1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)

82 763 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 27,05 MB

Nội dung

KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG). Việc cung cấp các thông tin dự báo lũ kịp thời, đủ độ chính xác và chi tiết đóng vai trò hết sức...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Quốc Anh KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Quốc Anh KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG) Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 604490 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH SƠN Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học “Khai thác sử dụng số liệu mưa vệ tinh dự báo lũ lưu vực sông Mê Kông (từ Chiang Saen đến Stung Treng)” hồn thành vào năm 2012 Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học, thuộc trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo đồng nghiệp Trước hết, tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Sơn người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế (Mekong River Commission Secretariat - MRCS), Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam (Vietnam Mekong Commission - VNMC) việc hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Chương trình quản lý giảm thiểu lũ (Flood Management and Mitigation Programeme - FMMP) tạo điều kiện tốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ giáo Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Với kiến thức cịn hạn hẹp, chắn luận văn nhiều hạn chế thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận góp ý quý báu độc giả bạn đồng nghiệp Hà nội, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Quốc Anh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG 1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VỰC SƠNG MÊ KƠNG 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa chất, thảm phủ 1.1.3 Điều kiện khí tượng, khí hậu 1.1.4 Điều kiện thủy văn 11 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DỰ BÁO LŨ SƠNG MÊ KƠNG 15 1.2.1 Sự đời Trung tâm quản lý giảm nhẹ lũ vùng (RFMMC) 15 1.2.2 Hệ thống dự báo cảnh báo lũ sông Mê Kông 16 1.2.3 Nhiệm vụ dự báo lũ sông Mê Kông 21 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KHAI THÁC SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH 24 2.1 KHÁI QUÁT MƯA VỆ TINH PHỤC VỤ DỰ BÁO LŨ SÔNG MÊ KÔNG 24 2.1.1 Nguồn số liệu SRE (Satellite Rainfall Estimate) 24 2.1.2 Nguồn số liệu GFAS (Global Forecast Alert System) 25 2.1.3 Nguồn số liệu GSMaP (Global Satellite Mapping of Precipitation) 26 2.1.4 Nguồn số liệu TRMM (Tropical Rainfall Measuring Mission) 27 2.2 XÂY DỰNG CÔNG CỤ KHAI THÁC DỮ LIỆU GFAS 28 2.2.1 Cấu trúc liệu GFAS 29 2.2.2 Các thành phần công cụ khai thác 29 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN THỦY VĂN NAM DỰ BÁO DỊNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG 36 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH NAM 36 3.1.1 Cấu trúc mơ hình NAM 36 3.1.2 Bộ thông số mô hình 39 3.2 PHƯƠNG PHÁP DIỄN TOÁN LŨ MUSKINGUM 41 ii 3.2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp Muskingum 41 3.2.2 Các thông số giới hạn Muskingum 42 3.3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NAM SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA GFAS 42 3.3.1 Xây dựng công cụ phục vụ dự báo tác nghiệp 42 3.3.2 Kết mơ mơ hình NAM 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình – Bản đổ lưu vực sông Mê Kông Hình – Mô tả địa lý sông Mê Kông Hình – Lượng mưa trung bình nhiều năm số trạm 10 Hình – Bản đồ mạng lưới sông suối trạm thủy văn lưu vực sơng Mê Kơng 12 Hình – Sơ đồ mơ tả hệ thống cảnh báo, dự báo lũ sông Mê Kơng 18 Hình – Mơ hình hóa mơ hình URBS 19 Hình – Giao diện mơ hình URBS 19 Hình – Giao diện thể kết mơ hình dạng đồ họa 20 Hình – Giao diện mơ hình ISIS 20 Hình 10 – Bản tin dự báo kết dạng đồ thị 21 Hình 11 – Mơ mưa vệ tinh đồ trực quan 21 Hình 12 – Sơ đồ dự báo lũ lưu vực sông Mê Kông 23 Hình 13 – Số liệu mưa SRE thể GIS – ArcGIS 25 Hình 14 – Bản đồ lượng mưa GFAS lấy từ trang web 26 Hình 15 – Số liệu GSMaP với độ phân giải 0.1 x 01 độ kinh/vĩ độ 26 Hình 16 – Số liệu GSMaP với độ phân giải 0.25 x 0.25 độ kinh/vĩ độ 27 Hình 17 – Sơ đồ vệ tinh TRMM đo phân tích mưa 27 Hình 18 – Sơ đồ khai thác sử dụng số liệu GFAS cho mơ hình NAM 28 Hình 19 – Số liệu mưa GFAS thể ArcGIS 29 Hình 20 – Giao diện phần mềm Filezilla tải xuống số liệu GFAS 30 Hình 21 – Số liệu GFAS ban đầu nén file zip 30 Hình 22 – Mơ tả chuyển đổi tự động số liệu GFAS 31 Hình 23 – Sơ đồ thuật tốn lấy số liệu GFAS theo điểm 31 Hình 24 – Bản đồ phân bố mưa theo không gian 32 Hinh 25 – Điểm đo GFAS gần 56 trạm đo thực tế lưu vực Mê Kơng 33 Hình 26 – Tạo đầu vào cho mơ hình NAM 34 Hình 27 – Số liệu GFAS lấy theo tiểu lưu vực 34 Hình 28 – Cấu trúc mơ hình NAM 37 Hình 29 – Sơ đồ mơ tả làm việc công cụ 44 iv Hình 30 – Giao diện công cụ 45 Hình 31 – Giao diện số thuộc tính cơng cụ 45 Hình 32 – Mơ tả diễn tốn MUSKINGUM cho đoạn sơng 45 Hình 33 – Các tiểu lưu vực nghiên cứu 46 Hình 34 – Kết mô đỉnh lũ trạm LuangPraban 50 Hình 35 – Kết mơ đỉnh lũ trạm Vientaine 51 Hình 36 – Kết mơ đỉnh lũ Nakhonphanon 53 Hình 37 – Kết mô đỉnh lũ trạm Mudhan 54 Hình 38 – Kết mô đỉnh lũ trạm Pakse 56 Hình 39 – Kết mô đỉnh lũ trạm Strungtreng 57 Hình 40 – Quá trình thực đo tính tốn trạm Luangbang 58 Hình 41 – Quá trình lũ thực đo tính tốn trạm Vien Tiane 59 Hình 42 – Quá trình lũ thực đo tính tốn trạm Pakse 59 Hình 43 – Q trình lũ thực đo tính toán trạm Tung Streng 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng – Lưu vực Mê Kông qua 04 quốc gia thuộc tiểu vùng Bảng – Tổng quan mùa lưu vực sông Mê Kông Bảng – Tổng lượng mưa trung bình tháng nhiều năm số trạm 10 Bảng – Tỷ lệ đóng góp dịng chảy nhánh sông bờ tả bờ hữu 13 Bảng – Danh sách trạm dự báo lưu vực sông Mê Kông 22 Bảng – Thời gian dự kiến dự báo lũ lưu vực sông Mê Kông 22 Bảng – Số liệu GFAS lấy theo điểm gần điểm đo thực tế 32 Bảng – Kết mưa bình quân tiểu lưu vực từ liệu GFAS 34 Bảng – Điều kiện ban đầu mô hình NAM 47 Bảng 10 – Kết thông NAM MUSKINGUM 48 Bảng 11 – Đánh giá kết mô lũ Luang Prabang 49 Bảng 12 – Đánh giá kết mô lũ Vientaine 51 Bảng 13 – Đánh giá kết mô lũ Nakhonphanon 52 Bảng 14 – Đánh giá kết mô lũ Mudhan 53 Bảng 15 – Đánh giá kết mô lũ Pakse 55 v Bảng 16 – Đánh giá kết mô lũ Strungtreng 56 Bảng 17 – Kết đánh giá mức đảm bảo dự báo cho số trạm 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long - FMMP: Flood Mitigation and Managent Programme – Chương trình quản lý giảm nhẹ lũ - FEWS: Flood E Warning System – Hệ thống cảnh báo lũ (công cụ FMMP) - GIS : Geographic Information System - GFAS : Global Forecast Alert System – Hệ thống cảnh báo toàn cầu - GSMaP: Global Satellite Mapping of Precipitation – Bản đồ mưa vệ tinh toàn cầu - IDI: Infrastructure Development Institute – Viện phát triển Cơ sở hạ tầng (Nhật bản) - IFNet: International Flood Nework – Mạng lưới lũ Quốc tế - JAXA: Japan Aerospace Exploration Agency – Cơ quan thám hiểm vũ trụ Nhật - JSI: Japan Science Institute – Viện khoa học Nhật - MRCS: Mekong River Commission Secretariat – Ban thư ký Ủy hội sông Mê Kông - NASA: National Aeronautics and Space Administration – Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ - NOAA: National Oceanic and Atmospheric Administration – Cơ quan hải dương khí Mỹ - RFMMC: Regional Flood Mitigation and Management Center – Trung tâm quản lý giảm nhẹ lũ vùng - SRE: Satellite Rainfall Estimate – Mưa vệ tinh ước lượng - SSARR: Stream Synthesis and Reservoir Regulation – Mơ hình tốn thủy văn Mỹ - TRMM: Tropical Rainfall Measuring Mission – Vệ tinh đo mưa khu vực nhiệt đới vi MỞ ĐẦU Việc cung cấp thông tin dự báo lũ kịp thời, đủ độ xác chi tiết đóng vai trị quan trọng việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai gây nhằm phát triển kinh tế xã hội quốc gia Các nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Đơng Nam Á, hình thành dịng chảy lũ lưu vực sơng chủ yếu hình thành từ mưa Như vậy, công tác dự báo tác nghiệp thủy văn, số liệu mưa cho liệu đầu vào sống cịn cho mơ hình tốn mơ q trình mưa – lũ Do nhiều điều kiện kinh tế, địa hình mà khả xây dựng trạm đo mưa số khu vực Khi đó, số liệu có độ tin cậy cao từ thiết bị viễn thám vệ tinh quan trọng nói giải pháp tốt để khắc phục cho khả đặt trạm đo mưa Tuy nhiên, sau có sản phẩm số liệu từ vệ tình việc khai thác để phục vụ cho mục tiêu toán đặt vấn đề không đơn giản Ngày nay, phát triển mạnh mẽ công cụ thông tin địa lý (GIS) viễn thám nên việc khai thác số liệu từ sản phẩm vệ tinh trở nên linh hoạt hữu hiệu Với kiến thức đào tạo suốt trình học tập cao học Khoa Khí tượng thủy văn Hải dương học thuộc Đại học Khoa học Tự nhiên Hà nội, kinh nghiệm làm việc quan đầu ngành dự báo thủy văn Việt Nam, đặc biệt thời gian thực tập làm việc Chương trình quản lý giảm thiểu lũ (FMMP), Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế, học viên thực đề tài “Khai thác sử dụng số liệu mưa vệ tinh dự báo lũ lưu vực sông Mê Kông (từ Cheang Sean đến Stung Treng)” nhằm ứng dụng kỹ thuật GIS khai thác số liệu mưa vệ tinh làm đầu vào cho mơ hình thủy văn NAM phục vụ việc mô phỏng, dự báo lũ sông Mê Kông (đoạn từ Cheang Sean đến Stung Treng) Mê Kông chủ lưu rộng lớn chạy dài từ biên giới Miến Điện (Myanmar) đến biển, dọc theo dịng chảy khơng gặp hợp lưu đáng kể, gây ấn tượng: “sự hình thành dịng chảy sơng chủ yếu mưa, chuyển động nước dọc dịng chủ yếu tác động dòng chảy tuyến trên” Là dịng sơng quốc tế, sơng Mê Kơng đóng vai trị quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế, trị cho Quốc gia thuộc tiểu vùng Mê Kông (Lào, Campuchia , Thái Lan Việt Nam) Nhằm sử dụng tài nguyên nước cách tổng hợp bền vững, Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế thành lập sau Hiệp định “hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông – năm 1995” [12] Thực tế, theo báo cáo hàng năm kể từ sau Ủy hội thành lập trước Trung tâm quản lý giảm thiểu lũ (RFMMC) đời; nằm Chương trình quản lý giảm thiểu (FMMP) Ủy hội ; lợi ích lũ đem lại thiệt hại lũ người cải cho quốc gia tiểu vùng thật khơn lường Có lẽ, thiệt hại từ lũ thúc đẩy Chính phủ Việt Nam, quốc gia khác đồng ủng hộ, Chiến lược quản lý lũ Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế thông qua năm 2001[`12] Tiếp theo đó, dựa chiến lược Chương trình quản lý giảm nhẹ lũ (FMMP – Flood Management and Mitigation Programme) thực từ năm 2004 với mục tiêu chung “ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại người lũ gây ra, trì lợi ích lũ mang lại”[12] Đến đầu năm 2005, Ủy hội sông Mê Kông Quốc tế đồng ý Quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mê Kông (Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam) thành lập Trung tâm quản lý giảm thiểu lũ vùng (RFMMC) đặt Camphuchia với nhiệm vụ cảnh báo dự báo lũ cho tồn hệ thống sơng Mê Kơng nhằm quản lý giảm thiểu thiệt hại lũ gây lưu vực Từ thành lập đến nay, RFMMC không ngừng phát triển hệ thống cảnh báo, dự báo lũ Đã có nhiều nghiên cứu việc ứng dụng công cụ kỹ thuật cao GIS nhằm khai thác sản phẩm vệ tinh như: mưa, gió, nhiệt độ phục vụ làm đầu vào cho mơ hình thủy văn, thủy lực phục vụ toán dự báo lũ Hiện nay, Trung tâm sử dụng cơng nghệ hồn hảo tích hợp việc phân tích khơng gian, thời gian số liệu đầu vào, vận hành hệ thống mơ hình tốn thủy văn, thủy lực nhằm phục vụ dự báo tác nghiệp cho tồn lưu vực sơng Mê Kơng Tuy nhiên, tổ chức Quốc tế, cơng cụ hệ thống có tính quyền cao nên khơng sử dụng chưa có cho phép tác giả Đây lý với mong muốn học hỏi, nâng cao trình độ chuyên 3\6\2010 9\6\2010 15\6\2010 21\6\2010 27\6\2010 3\7\2010 9\7\2010 15\7\2010 21\7\2010 27\7\2010 2\8\2010 8\8\2010 14\8\2010 20\8\2010 26\8\2010 1\9\2010 7\9\2010 13\9\2010 19\9\2010 25\9\2010 1\10\2010 7\10\2010 13\10\2010 20 18 thực đo 16 1d 14 2d 12 10 3d 4d 5d 6d 7d Hình 43 – Quá trình lũ thực đo tính tốn trạm Tung Streng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện nay, điều kiện kinh tế đất nước cịn gặp nhiều khó khăn nên việc xây dựng lắp đặt trạm đo mưa gặp nhiều hạn chế đặt với nhiều lý khác Khi đó, việc sử dụng sản phẩm từ vệ tinh có ý nghĩa thực tế to lớn, số liệu GFAS khơng nằm ngồi ý nghĩa Đặc biệt, lưu vực sông giáp biên giới nước thiếu thông tin mưa làm đầu vào cho cơng cụ (mơ hình tốn) nhằm mơ phỏng, dự báo để đưa tranh tổng thể nguồn nước tương lai để có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước Với tinh thần làm việc hăng say, nghiêm túc luận văn bước đầu thu số kết rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận  Bước đầu có khái niệm số liệu vệ tinh, kỹ sử dụng công cụ ArcGIS xây dựng thành công công cụ khai thác số liệu mưa ước lượng vệ tinh GFAS phục vụ mục đích luận văn  Ứng dụng số liệu mưa GFAS bước đầu có kết vào toán dự báo thủy văn cho lưu vực sông Mê Kông (từ Cheang Sean đến Stung Treng)  Kế thừa phát triển mơ hình NAM có tích hợp nhiều cơng đoạn tự động quan trọng (cập nhập, tạo đầu vào, tin…) nhằm tiết kiệm thời gian, công sức công tác dự báo tác nghiệp  Bước đầu xây dựng thành công công cụ với tính cần thiết (tự động cập nhập số liệu đầu vào, chảy mơ hình, hiệu chỉnh đưa tin với nhiều định dạng khai thác khác nhau) cho việc dự báo thủy văn tác nghiệp lưu vực sông Mê Kông (đoạn từ Chiang Saen đến Strung Treng) Kiến nghị Với hạn chế số liệu thực đo bối cảnh nay, khai thác số liệu vệ tinh nói chung số liệu mưa ước lượng vệ tinh GFAS nói riêng phục vụ mơ phỏng, dự báo dịng chảy cơng việc có tính thực tiễn lớn Số liệu GFAS ứng cho lưu vực sông Mê Kông bước đầu có kết định, nhiên hướng nghiên cứu thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cho lưu vực sông khác với công việc dự báo trung hạn, dài hạn Việt Nam 61 Việc khai thác công cụ ArcGIS cho thấy công cụ linh hoạt cần thiết toán xử lý số liệu đầu vào từ sản phẩm vệ tinh cho mơ hình thủy văn, thủy lực Vì vậy, cần đầu tư thời gian nghiên ứng dụng cộng cụ cách thành thạo chuyên nghiệp Cuối cùng, mong muốn xây dựng cở liệu số liệu GFAS để lưu trữ chuỗi số liệu có tính hệ thống, đủ dài để phân tích, đánh giá tìm quy luật mang tính thống kê số đơng cho mưa dự báo phục vụ toán dự báo thủy văn trung hạn nói riêng vấn đề quan hệ mưa – lũ nói chung cho lưu vực sông Việt Nam 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Trịnh Quang Hòa, Nguyễn Ngọc Trân, Những đặc điểm thủy văn, thủy lực vùng hạ lưu sơng Mê Kơng Mơ hình hóa dịng chảy sơng Mê Kông từ Chiang Saen đến Tân Châu Châu Đốc, 1995 Đề tài nghiên cứu hợp tác Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long Trường đại học Thủy Lợi Hà Nội, tài trợ tổ chức IDRC (Canada) [2] Trịnh Quang Hòa, Nhận dạng lũ sơng Hồng điều hành hồ Hịa Bình, chống lũ hạ du Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước, 1992 – 1993, Đại học Thủy Lợi Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn, Mô hình tốn thủy văn, 2010, NXB Giáo dục [4] Hồ Trọng Tiến, Dự báo lũ dựa tính tốn truyền sóng động học thành phần nguồn lũ cho vùng Tứ Giác Long Xuyên, 2004, Viện quy hoạch thủy lợi Miền Nam Tiếng Anh [5] MRCS, Flood Management and Mitigation Programme (FMMP), Regional Flood Management and Mitigation Centre (RFMMC),URBS and FEWS and evaluation of pilot system development of URBS and FEWS for selected catchment for each national line agencies, Phnom Penh, Cambodia, June, 2011, Regional Advance Training Course, OSP:MRCS [6] MRC, Overview of the Hydrology of the Me Kong Basin, November 2005 [7] MRC, RFMMC, System performance evaluation report, October 2009 [8] MRC, FMMP, accuracy analysis of the RIMES’s grid – based rainfall and NOAA’s Satellite Rainfall Estimate, March 2010 [9] URBS, a rainfall runoff routing Model for Flood forecasting & design, version 4.00 by D.G Carroll [10] NOAA, User’s Guide for Global Rainfall Map in near – Real – Time by JAXA Global Rainfall 63 [11] MRC, Bias Correction for Satellite Precipitation Estimation used by the MRC Me Kong Flood Forecasting System, Dr W.W Immerzeel March 2010 Trang web: [12] http://www.mrcmekong.org [13] www.internationalfloodnetwork.org [14] http://trmm.gsfc.nasa.gov [15] http://www.nchmf.gov.vn 64 PHỤ LỤC Đoạn mã Visual Basic sử dụng Python tự động chuyển đổi Raster sang điểm (point) Private Sub Command1_Click() Dim T As String Dim ig As Integer Dim jg As Integer Dim tg As Integer Dim db(10) As String Open pathGFASpython For Output As #1 Print #1, "# -" Print #1, "# GFAS.py" Print #1, "# Created on: " & Month(Now) & " " & Year(Now) & " "; Hour(Now) & " " & Minute(Now) & " " & Second(Now) Print #1, "# (generated by ArcGIS/ModelBuilder)" Print #1, "# -" Print #1, Print #1, "# Import system mô đuns" Print #1, "import sys, string, os, arcgisscripting" Print #1, Print #1, "# Create the Geoprocessor object" Print #1, "gp = arcgisscripting.create()" Print #1, Print #1, "# Load required toolboxes " Print #1, "gp.AddToolbox" & "(" & """C:/Program Files/ArcGIS/ArcToolbox/Toolboxes/Conversion Tools.tbx""" & ")" Print #1, Print #1, "# Local variables " db(1) = "a" db(2) = "b" db(3) = "c" db(4) = "d" db(5) = "e" db(6) = "f" db(7) = "g" TT = For ig = Combo2.Text To Combo3.Text For ia = To path1 = "gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(ig, "00") & db(ia) & "_shp" path2 = "gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(ig, "00") & db(ia) & "_bil" 65 path3 = "" & pathCoverGFAS & Combo4.Text & "\\converted\\gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(ig, "00") & db(ia) & ".shp""" path4 = "" & pathCoverGFAS & Combo4.Text & "\\gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(ig, "00") & db(ia) & ".bil""" Print #1, path1 & " = """ & path3 Print #1, path2 & " = """ & path4 Next ia Next ig Print #1, T=0 For jg = Combo2.Text To Combo3.Text For ib = To temp3 = "gp.RasterToPoint_conversion(gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(jg, "00") & db(ib) & "_bil, " temp4 = "gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(jg, "00") & db(ib) & "_shp, " & """Value""" & ")" If T = Then T = "" Print #1, "#Process: Raster to Point " & T & " " Print #1, temp3 & temp4 Print #1, T=2 Else Print #1, "#Process: Raster to Point " & "(" & T & ")" & " " temp3 = "gp.RasterToPoint_conversion(gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(jg, "00") & db(ib) & "_bil, " temp4 = "gfas" & Right(Combo4.Text, 2) & Format(Combo1.Text, "00") & Format(jg, "00") & db(ib) & "_shp, " & """Value""" & ")" Print #1, temp3 & temp4 Print #1, T=T+1 End If Next ib Next jg Close #1 Dim concecting 'concecting = Shell("C:\Python25\Python.exe " + covertfile.py, 1) conecting = ShellExexute(Me.hwnd, "Open", "CMD.exe", " /C covertfile.py", "D:\Extracdata\SRFDATA\CONVERTEDGFAS", 2) MsgBox Ok End Sub 66 Đoạn mã lấy số liệu GFAS theo điểm theo vùng, tính tốn mưa bình quân lưu vực Private Sub Command1_Click() Dim tg(100000) As Double Dim Path As String Dim ks As Variant Dim kl As Integer Dim igfassub1 As Integer Dim sumgfas1 As Double Dim avergfas1(100) As Double Dim igfassub2 As Integer Dim sumgfas2 As Double Dim avergfas2(1000) As Double Dim igfassub3 As Integer Dim sumgfas3 As Double Dim avergfas3(100) As Double Dim igfassub4 As Integer Dim sumgfas4 As Double Dim avergfas4(100) As Double Dim igfassub5 As Integer Dim sumgfas5 As Double Dim avergfas5(1000) As Double Dim igfassub6 As Integer Dim sumgfas6 As Double Dim avergfas6(100) As Double Dim igfassub7 As Integer Dim sumgfas7 As Double Dim avergfas7(100) As Double Dim subgfas1 As String ' tung a,b,c,d,e,f,g Dim subgfas2 As String Dim subgfas3 As String Dim subgfas5 As String Dim subgfas4 As String Dim subgfas6 As String Dim subdayforcast(1000) As String ' gop thang mot hang Dim miss(2000) As String Dim ims As Integer Dim raingfassub1(1000) As Double Dim raingfassub2(1000) As Double Dim raingfassub3(1000) As Double Dim raingfassub4(1000) As Double Dim raingfassub5(1000) As Double Dim raingfassub6(1000) As Double Dim bs(1000, 1000) As String ims = 67 ist = dayStar = DTPicker1.Value ' time star to get data from *.dbf file dayEnd = DTPicker2.Value ' time end to get data from *.dbf file Open pathNearGFAS For Input As #2 ' open file store pontID and station name to read 'this path store stations which you want to extract data Line Input #2, Dong Do While Not EOF(2) Input #2, PointID(ist), stat_name(ist) demisate = demisate + ist = ist + Loop Close #2 valmonth = Format(Month(dayStar), "00") pathnguon1 = pathExtractGFAS & Year(dayStar) & General1 Pathnguon = pathExtractGFAS & Year(dayStar) & General2 ' assign file aftes finished to covert 'Pathnguon = "D:\WORK\rainfall_points\GFAS\Point\" ' file reources of the rainfall satellite data If valmonth = "01" Then Pathresult = pathnguon1 & "\Jannuary\" ' assign the path where store result files Final = "thang" & valmonth End If If valmonth = "02" Then Pathresult = pathnguon1 & "\February\" Final = "thang" & valmonth End If If valmonth = "03" Then Pathresult = pathnguon1 & "\March\" Final = "thang" & valmonth End If If valmonth = "04" Then Pathresult = pathnguon1 & "\April\" Final = "thang" & valmonth End If If valmonth = "05" Then Pathresult = pathnguon1 & "\May\" Final = "thang" & valmoth End If If valmonth = "06" Then Pathresult = pathnguon1 & "\June\" Final = "thang" & valmoth End If If valmonth = "07" Then Pathresult = pathnguon1 & "\July\" 68 Final = "thang" & valmoth End If If valmonth = "08" Then Pathresult = pathnguon1 & "\August\" Final = "thang" & valmoth End If If valmonth = "09" Then Pathresult = pathnguon1 & "\September\" Final = "thang" & valmoth End If If valmonth = "10" Then Pathresult = pathnguon1 & "\October\" Final = "thang" & valmoth End If If valmonth = "11" Then Pathresult = pathnguon1 & "\November\" Final = "thang" & valmoth End If If valmonth = "12" Then Pathresult = pathnguon1 & "\December\" Final = "thang" & valmoth End If ir = ProgressBar1.Visible = True ProgressBar1.Value = 'MsgBox pathSubGFAS Call SRE(pathSubGFAS) For ir = To dayEnd - dayStar + 1 Path = Pathnguon & "gfas" & Right(Year(dayStar), 2) & Format(Month(dayStar), "00") & Format(ir, "00") path1 = Path Dim db(10) As String db(1) = "a" db(2) = "b" db(3) = "c" db(4) = "d" db(5) = "e" db(6) = "f" db(7) = "g" kl = kll = I=1 J=1 ks = '''''' MOT NHGAY CO FILE 69 For ks = To sumgfas1 = avergfas1(0) = sumgfas2 = avergfas2(0) = sumgfas3 = avergfas3(0) = sumgfas4 = avergfas4(0) = sumgfas5 = avergfas5(0) = sumgfas6 = avergfas6(0) = Path = path1 & db(ks) & ".dbf" ' mo doc file Pathmo = Pathresult & "gfas" & Right(Year(dayStar), 2) & Format(Month(dayStar), "00") & Format(ir, "00") & ".txt" On Error Resume Next Open Path For Input As #ks If Err Then miss(ims) = "missing GFAS's data on: " & " " & Path ims = ims + missingdata.Visible = True ks = ks + If ks = Then Close #ir If ir > Day(dayEnd) Then MsgBox Day(dayEnd) Exit Sub Else ir = ir + GoTo End If Else GoTo End If Close #ks End If Line Input #ks, dong1 Do While Not EOF(ks) ' sl la file Input #ks, t1(ks, kll), t2(ks, kll) kll = kll + Loop Close #ks For I = To kll ' so diem co dbf For jj = To ist ' so diem cac tram gan tram thuc 70 If PointID(jj) = I Then mua(jj, ks) = t2(ks, I) End If Next jj 'tinh mua binh quan luc vuc For igfassub1 = To NumberpointSub1 If pointsub1(igfassub1) = I Then raingfassub1(igfassub1) = t2(ks, I) sumgfas1 = sumgfas1 + raingfassub1(igfassub1) avergfas1(ks) = Round(sumgfas1 / NumberpointSub1, 2) End If Next igfassub1 For igfassub2 = To NumberpointSub2 If pointsub2(igfassub2) = I Then raingfassub2(igfassub2) = t2(ks, I) sumgfas2 = sumgfas2 + raingfassub2(igfassub2) avergfas2(ks) = Round(sumgfas2 / NumberpointSub2, 2) End If Next igfassub2 For igfassub3 = To NumberpointSub3 If pointsub3(igfassub3) = I Then raingfassub3(igfassub3) = t2(ks, I) sumgfas3 = sumgfas3 + raingfassub3(igfassub3) avergfas3(ks) = Round(sumgfas3 / NumberpointSub3, 2) End If Next igfassub3 For igfassub4 = To NumberpointSub4 If pointsub4(igfassub4) = I Then raingfassub4(igfassub4) = t2(ks, I) sumgfas4 = sumgfas4 + raingfassub4(igfassub4) avergfas4(ks) = Round(sumgfas4 / NumberpointSub4, 2) End If Next igfassub4 For igfassub5 = To NumberpointSub5 If pointsub5(igfassub5) = I Then raingfassub5(igfassub5) = t2(ks, I) sumgfas5 = sumgfas5 + raingfassub5(igfassub5) avergfas5(ks) = Round(sumgfas5 / NumberpointSub5, 2) End If Next igfassub5 For igfassub6 = To NumberpointSub6 If pointsub6(igfassub6) = I Then raingfassub6(igfassub6) = t2(ks, I) sumgfas6 = sumgfas6 + raingfassub6(igfassub6) avergfas6(ks) = Round(sumgfas6 / NumberpointSub6, 2) 71 End If Next igfassub6 Next I ID = Close #ks If ks = Then For ID = To ist day1(ID) = mua(ID, 1) Next ID End If If ks = Then For ID = To ist day2(ID) = mua(ID, 2) Next ID End If If ks = Then For ID = To ist day3(ID) = mua(ID, 3) Next ID End If If ks = Then For ID = To ist day4(ID) = mua(ID, 4) Next ID End If If ks = Then For ID = To ist day5(ID) = mua(ID, 5) Next ID End If If ks = Then For ID = To ist day6(ID) = mua(ID, 6) Next ID End If If ks = Then For ID = To ist day7(ID) = mua(ID, 7) Next ID End If kll = Next ks subgfas1 = XULICHUOI(8, avergfas1(1)) & XULICHUOI(8, avergfas1(2)) & XULICHUOI(8, avergfas1(3)) & XULICHUOI(8, avergfas1(4)) & 72 XULICHUOI(8, avergfas1(5)) & XULICHUOI(8, avergfas1(6)) & XULICHUOI(8, avergfas1(7)) subgfas2 = XULICHUOI(8, avergfas2(1)) & XULICHUOI(8, avergfas2(2)) & XULICHUOI(8, avergfas2(3)) & XULICHUOI(8, avergfas2(4)) & XULICHUOI(8, avergfas2(5)) & XULICHUOI(8, avergfas2(6)) & XULICHUOI(8, avergfas2(7)) subgfas3 = XULICHUOI(8, avergfas3(1)) & XULICHUOI(8, avergfas3(2)) & XULICHUOI(8, avergfas3(3)) & XULICHUOI(8, avergfas3(4)) & XULICHUOI(8, avergfas3(5)) & XULICHUOI(8, avergfas3(6)) & XULICHUOI(8, avergfas3(7)) subgfas4 = XULICHUOI(8, avergfas4(1)) & XULICHUOI(8, avergfas4(2)) & XULICHUOI(8, avergfas4(3)) & XULICHUOI(8, avergfas4(4)) & XULICHUOI(8, avergfas4(5)) & XULICHUOI(8, avergfas4(6)) & XULICHUOI(8, avergfas4(7)) subgfas5 = XULICHUOI(8, avergfas5(1)) & XULICHUOI(8, avergfas5(2)) & XULICHUOI(8, avergfas5(3)) & XULICHUOI(8, avergfas5(4)) & XULICHUOI(8, avergfas5(5)) & XULICHUOI(8, avergfas5(6)) & XULICHUOI(8, avergfas5(7)) subgfas6 = XULICHUOI(8, avergfas6(1)) & XULICHUOI(8, avergfas6(2)) & XULICHUOI(8, avergfas6(3)) & XULICHUOI(8, avergfas6(4)) & XULICHUOI(8, avergfas6(5)) & XULICHUOI(8, avergfas6(6)) & XULICHUOI(8, avergfas6(7)) II = Open Pathmo For Output As #ir For II = To ist - Print #ir, day1(II), day2(II), day3(II), day4(II), day5(II), day6(II), day7(II) Next II Close #ir subdayforcast(ir) = subgfas1 & subgfas2 & subgfas3 & subgfas4 & subgfas5 & subgfas6 ProgressBar1.Value = ir * 100 / (dayEnd - dayStar + 1) Next ir ProgressBar1.Visible = False pathday = Pathresult & "Average_rainfall.txt" Open App.Path & "\missing.miss" For Output As #1 Dim imss As Integer For imss = To ims Print #1, miss(imss) Next imss Close #1 Open pathday For Output As #1 Print #1, "DAY SUB1|SUB2|SUB3|SUB4|SUB5|SUB6|" Print #1, For iff = To ir - 73 Print #1, "day" & " " & iff, subdayforcast(iff) Next iff Close #1 'ProgressBar1.Visible = False 'ir = Command2.Visible = True End Sub 74 ... Nguyễn Quốc Anh KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG) Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 604490 LUẬN VĂN THẠC SỸ... liệu mưa vệ tinh dự báo thủy văn Mục tiêu luận văn: - Tìm hiểu đặc điểm lưu vực sơng Mê Kơng, khái niệm số liệu mưa vệ tinh - Nghiên cứu khai thác số liệu mưa vệ tinh công cụ GIS - Sử dụng số liệu. .. tinh dự báo lũ lưu vực sông Mê Kông (từ Cheang Sean đến Stung Treng)? ?? nhằm ứng dụng kỹ thuật GIS khai thác số liệu mưa vệ tinh làm đầu vào cho mơ hình thủy văn NAM phục vụ việc mô phỏng, dự báo lũ

Ngày đăng: 13/02/2014, 18:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Trịnh Quang Hòa, Nhận dạng lũ sông Hồng trong điều hành hồ Hòa Bình, chống lũ hạ du. Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước, 1992 – 1993, Đại học Thủy Lợi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận dạng lũ sông Hồng trong điều hành hồ Hòa Bình, chống lũ hạ du. Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước, 1992 – 1993
[4] Hồ Trọng Tiến, Dự báo lũ dựa trên tính toán truyền sóng động học của các thành phần nguồn lũ cho vùng Tứ Giác Long Xuyên, 2004, Viện quy hoạch thủy lợi Miền Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo lũ dựa trên tính toán truyền sóng động học của các thành phần nguồn lũ cho vùng Tứ Giác Long Xuyên
[6] MRC, Overview of the Hydrology of the Me Kong Basin, November 2005 [7] MRC, RFMMC, System performance evaluation report, October 2009 [8] MRC, FMMP, accuracy analysis of the RIMES’s grid – based rainfall and NOAA’s Satellite Rainfall Estimate, March 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of the Hydrology of the Me Kong Basin", November 2005 [7] MRC, RFMMC, "System performance evaluation report", October 2009 [8] MRC, FMMP," accuracy analysis of the RIMES’s grid – based rainfall and NOAA’s Satellite Rainfall Estimate
[9] URBS, a rainfall runoff routing Model for Flood forecasting & design, version 4.00 by D.G. Carroll Sách, tạp chí
Tiêu đề: a rainfall runoff routing Model for Flood forecasting & design
[10] NOAA, User’s Guide for Global Rainfall Map in near – Real – Time by JAXA Global Rainfall Sách, tạp chí
Tiêu đề: User’s Guide for Global Rainfall Map in near – Real – Time
[11] MRC, Bias Correction for Satellite Precipitation Estimation used by the MRC Me Kong Flood Forecasting System, Dr. W.W. Immerzeel March 2010.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bias Correction for Satellite Precipitation Estimation used by the MRC Me Kong Flood Forecasting System
[13] www.internationalfloodnetwork.org [14] http://trmm.gsfc.nasa.gov Link
[3] Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn, Mô hình toán thủy văn, 2010, NXB Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1– Bản đổ lưu vực sông Mê Kông - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 1 – Bản đổ lưu vực sông Mê Kông (Trang 13)
1.1.2 Địa hình, địa chất, thảm phủ - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
1.1.2 Địa hình, địa chất, thảm phủ (Trang 14)
Bảng 4– Tỷ lệ đóng góp dòng chảy của các nhánh sông bờ tả bờ hữu - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Bảng 4 – Tỷ lệ đóng góp dòng chảy của các nhánh sông bờ tả bờ hữu (Trang 21)
Hình 6– Mơ hình hóa trong mơ hình URBS - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 6 – Mơ hình hóa trong mơ hình URBS (Trang 27)
Mơ hình có giao diện thuận tiện, chạy trong môi trường  hệ  điều  hành  Windows  và  rất linh hoạt trong việc thay  - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
h ình có giao diện thuận tiện, chạy trong môi trường hệ điều hành Windows và rất linh hoạt trong việc thay (Trang 27)
Hình 8– Giao diện thể hiện kết quả của mơ hình dưới dạng đồ họa - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 8 – Giao diện thể hiện kết quả của mơ hình dưới dạng đồ họa (Trang 28)
Bảng 5– Danh sách các trạm dự báo trên lưu vực sông Mê Kông - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Bảng 5 – Danh sách các trạm dự báo trên lưu vực sông Mê Kông (Trang 30)
Bảng 6– Thời gian dự kiến dự báo lũ trên lưu vực sông Mê Kông - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Bảng 6 – Thời gian dự kiến dự báo lũ trên lưu vực sông Mê Kông (Trang 30)
Hình 13 – Số liệu mưa SRE được thể hiện bởi GIS – ArcGIS.    - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 13 – Số liệu mưa SRE được thể hiện bởi GIS – ArcGIS. (Trang 33)
Hình 15 – Số liệu GSMaP với độ phân giải 0.1 x 01 độ kinh/vĩ độ - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 15 – Số liệu GSMaP với độ phân giải 0.1 x 01 độ kinh/vĩ độ (Trang 34)
Hình 16 – Số liệu GSMaP với độ phân giải 0.25 x 0.25 độ kinh/vĩ độ - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 16 – Số liệu GSMaP với độ phân giải 0.25 x 0.25 độ kinh/vĩ độ (Trang 35)
Hình 17 – Sơ đồ vệ tinh TRMM đo và phân tích mưa. - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 17 – Sơ đồ vệ tinh TRMM đo và phân tích mưa (Trang 35)
Hình 19 – Số liệu mưa GFAS thể hiện bằng ArcGIS - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 19 – Số liệu mưa GFAS thể hiện bằng ArcGIS (Trang 37)
công cụ bằng hình vẽ sau - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
c ông cụ bằng hình vẽ sau (Trang 39)
Hình 22 – Mô tả chuyển đổi tự động số liệu GFAS - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 22 – Mô tả chuyển đổi tự động số liệu GFAS (Trang 39)
Bảng 7– Số liệu GFAS được lấy theo điểm gần điểm đo thực tế - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Bảng 7 – Số liệu GFAS được lấy theo điểm gần điểm đo thực tế (Trang 40)
Hình 24 – Bản đồ phân bố mưa theo không gian - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 24 – Bản đồ phân bố mưa theo không gian (Trang 40)
Hình 26 – Tạo đầu vào cho mơ hình NAM - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 26 – Tạo đầu vào cho mơ hình NAM (Trang 42)
Hình 27 – Số liệu GFAS được lấy theo tiểu lưu vực Bảng 8  – Kết quả mưa bình quân tiểu lưu vực 1 từ dữ liệu GFAS - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 27 – Số liệu GFAS được lấy theo tiểu lưu vực Bảng 8 – Kết quả mưa bình quân tiểu lưu vực 1 từ dữ liệu GFAS (Trang 42)
Umax, phần lượng nước thừa sẽ tạo Hình 28 – Cấu trúc mơ hình NAM - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
max phần lượng nước thừa sẽ tạo Hình 28 – Cấu trúc mơ hình NAM (Trang 45)
Hình 33 – Các tiểu lưu vực nghiên cứu - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 33 – Các tiểu lưu vực nghiên cứu (Trang 54)
Các điều kiện ban đầu của mơ hình có thể lấy bằng số liệu thực đo tại thời điểm - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
c điều kiện ban đầu của mơ hình có thể lấy bằng số liệu thực đo tại thời điểm (Trang 55)
Bảng 13 – Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại Nakhonphanon - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Bảng 13 – Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại Nakhonphanon (Trang 60)
Bảng 14 – Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại Mudhan - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Bảng 14 – Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại Mudhan (Trang 61)
Hình 36 – Kết quả mô phỏng đỉnh lũ tại Nakhonphanon - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 36 – Kết quả mô phỏng đỉnh lũ tại Nakhonphanon (Trang 61)
Hình 37 – Kết quả mô phỏng đỉnh lũ tại trạm Mudhan - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 37 – Kết quả mô phỏng đỉnh lũ tại trạm Mudhan (Trang 62)
Bảng 16 – Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại Strungtreng - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Bảng 16 – Đánh giá kết quả mô phỏng lũ tại Strungtreng (Trang 64)
Hình 41 – Quá trình lũ thực đo và tính tốn trạm Vien Tiane - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 41 – Quá trình lũ thực đo và tính tốn trạm Vien Tiane (Trang 67)
Hình 42 – Quá trình lũ thực đo và tính tốn tại trạm Pakse - KHAI THÁC SỬ DỤNG SỐ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG DỰ BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG (TỪ CHIANG SAEN ĐẾN STUNG TRENG)
Hình 42 – Quá trình lũ thực đo và tính tốn tại trạm Pakse (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w