1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Khả Năng Sinh Trưởng, Sinh Sản Của Lợn Landrace X (Yorkshire X Vcn-Ms15) Qua Các Thế Hệ Và Sức Sản.pdf

166 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THI HƯƠNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THI HƯƠNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THI HƯƠNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC CHUYÊN NGÀNH: Chăn nuôi MÃ SỐ: 9.62.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Đình Phùng TS Phạm Sỹ Tiệp HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tôi, khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.2012-G/05 Số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ trình thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thi Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án, nhận ủng hộ, động viên giúp đỡ quý báu cá nhân, tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Đình Phùng TS Phạm Sỹ Tiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Thông tin Viện Chăn Nuôi, Quý Thầy giáo, Cô giáo giúp đỡ mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu lợn Th y Phương ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình hồn thành luận án Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thi Hương ii DANH M C CH VIẾT T T A : Hoạt lực tinh trùng (%) a* : Giá trị màu đ b* : Giá trị màu vàng BQ24 : Bảo quản sau gi giết mổ C : Nồng độ tinh trùng triệu/ml) CB24 : Chế biến sau gi giết mổ cs : Cộng Du : Duroc h2 : Hệ số di truyền K : Tỉ lệ tinh trùng kì hình (%) L* : Giá trị màu sáng pH24 : Giá trị pH sau gi giết mổ pH45 : Giá trị pH sau phút giết mổ Pi : Pietrain PiDu : Tổ hợp lai đực Pi train x nái Duroc PiDu50 : PiDu 50% giống Pi train 50% giống Duroc PiDu75 : PiDu 75% giống Pi train 25% giống Duroc V : Thể tích tinh dịch (ml) VAC : Tổng số tinh trùng tiến th ng tỉ/l n) YS : Yorkshire LR : Landrace LRYSMS : Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15) MS : Lợn VCN-MS15 có nguồn g n Meishan TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam iii Chương I MỞ Đ U 1.1 T nh h Chăn ni lợn có vị trí quan trọng cung cấp thực phẩm tiêu thụ nước xuất Năng suất ngành chăn nuôi lợn nước ta th i gian qua không ngừng nâng lên rõ rệt, có vai trị cơng tác giống Một mục tiêu tổng quát phát triển chăn nuôi lợn nước ta từ đến năm 2020 nâng cao hiệu chăn ni với suất, chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm Quyết định số10/2008/QĐ-TTg) Con giống có vai trị định đến khả sản xuất tối đa vật Bên cạnh ưu điểm, giống có nhược điểm định liên quan đến khả sản xuất Một giải pháp để hạn chế nhược điểm phát huy tối đa ưu điểm giống sử dụng lai tạo Lai tạo vừa có ảnh hưởng bổ sung, vừa có ảnh hưởng ưu lai Giống lợn chọn lọc th o hướng: dòng có suất sinh sản cao dịng đực có khả sinh trưởng cao, chất lượng thịt tốt; lợn dòng đực lai với lợn dòng tạo lai thương phẩm kế thừa ưu điểm dòng, giống đ m lai tận dụng ưu lai nh có khả sản xuất cao Trên giới có giống lợn M ishan giống lợn siêu sinh sản tiếng tính mắn đẻ đẻ nhiều Lợn M ishan có lơng da đ n, mặt nhăn gẫy, đặc trưng có nhiều vú, thành thục sinh dục sớm, đẻ nhiều con, lợn nái hiền lành, nuôi tốt Bidan l cs., 1990) Lợn M ishan đẻ nhiều so với giống lợn trắng Châu Âu, nhiên nhược điểm lợn M ishan khả tăng trưởng chưa cao tỷ lệ nạc thấp (Haley cs., 1993) Giống lợn Meishan nhập vào Châu Âu Châu Mỹ từ năm 80 kỷ trước để khai thác đặc tính mắn đẻ đẻ nhiều chúng Từ họ tạo số dòng lợn tổng hợp có giống Meishan sản xuất sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường nhiều nước giới Tập đoàn PIC (Pig Improvement Company - Tập đoàn cải tiến giống lợn) Anh Quốc sử dụng dòng lợn Meishan tổng hợp L95, nước ta gọi tên VCN05 có khả sinh sản tốt, số sơ sinh sống/ổ đạt 14,48 (Nguyễn Thi Hương, 2004) Dịng tham gia vào q trình lai tạo sản phẩm cuối lợn lai thương phẩm giống có suất cao chất lượng thịt tốt Ở Trung Quốc, giống lợn Meishan sử dụng làm nái lai với giong lơn uroc va chon tao cong giong lơn utai No đươc dung đe lai vơi đưc giong Landrace (L ) hoac orkshire ( ) tao lơn thương pham cho nang suat va chat lương thit canh tranh so vơi to hơp lai giống ngoại uroc x (Landrace x Yorkshire) (Li va cs., 200 ) Mot so nghien cưu gan đay cung ch rang cac giong lơn Meishan sư dung vơi ty le 1/8 cac cong thưc lai thương pham co kha nang cai thien chat lương thit xe (Jang cs., 2012) nâng cao chất lượng thịt (Cesar cs., 2010) Năm 2010, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi nuôi khảo nghiệm đàn lợn có nguồn gen Meishan kết cho thấy giong lơn co kha nang th ch nghi tai Viet Nam va co kha nang sinh san ưu viet giong lơn Mong Cai nươc ta (Trinh Hong ơn va cs., 2011 Pham uy Pham va cs., 2014) Giong lơn đa đươc o Nong nghiep va Phat trien nong thon cong nhan la giong mơi vơi ten goi VCN-M 15 va đươc phep san xuat, kinh doanh Viet Nam (Thông tư 18/2014/TTBNNPTNT) Viec nghien cưu sư dung giong lơn VCN-M 15 (M ) tao cac nhom nai lai đe tao dong lơn nai tong hơp co kha nang sinh san cao tư đo phoi giong vơi cac đưc giong cuoi cung tao cac lơn lai thương pham co nang suat va chat lương thit canh tranh la rat can thiet Trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu lai tạo số dịng lợn chun hóa suất cao phù hợp chăn ni cơng nghiệp khu vực phía Bắc”, Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương tạo nhóm lợn Landrace x (Yorkshire x VCN-M 15), ký hiệu L M , nhóm lợn tạo nhằm tận dụng ảnh hưởng bổ sung ưu lai giống lợn thuộc dòng Landrace, orkshire có khả sinh trưởng, sinh sản cao, suất, chất lượng thịt tốt lợn VCN-M 15 có khả siêu sinh sản Để đánh giá khả sản xuất lợn lai L M bước ổn định di truyền, tương lai tạo thành dịng phục vụ cho chăn ni cơng nghiệp, việc nghiên cứu: Đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản lợn L M qua hệ, đồng thời thử nghiệm đánh giá khả sinh sản lợn L M phối với đực Pietrain x uroc (được ký hiệu Pi u) sinh trưởng, suất, chất lượng thịt đời cấp thiết 1.2 M hệ ngh n - Đánh giá khả sinh trưởng lợn LRYSMS qua - Đanh gia đươc so lương va chat lương tinh dich cua lơn đưc giong LRYSMS, nang suat sinh san cua lơn cai LRYSMS qua cac the he - Thử nghiệm đánh giá khả sản xuất lợn LRYSMS phối với lợn đực Pi u 1.3 T nh - Lần Việt Nam công bố công trình khoa học đánh giá cách tương đối tồn diện có hệ thống khả sản xuất (khả sinh trưởng, suất sinh sản khả cho thịt) lợn L M góp phần chủ động nguồn giống lợn nái có sức sinh sản cao để sản xuất lợn lai ni thịt có suất chất lượng thịt cao - Đánh giá khả sinh sản lợn L M phối với lợn đực Pi u, đồng thời xác định khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn lai Pi u x L YSMS ngh 1.4 h h h n n n 1.4.1 L L Luận án cung cấp tư liệu khoa học khả sản xuất lợn M lai thương phẩm lợn đực Pi u với lợn M Các tư liệu dùng nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực chăn nuôi lợn, chọn tạo giống vật nuôi cho Trường, Viện nghiên cứu chăn nuôi 1.4.2 Đề tài tạo lợn lai giống L M có khả sinh trưởng, sinh sản cao, có tiềm làm dịng tổng hợp lợn thương phẩm Pi u x L M có khả sinh trưởng, suất, chất lượng thịt cao et qua nghien cưu cua đe tai la sơ đe cac quan chuyen mon khuyen cao chan nuoi sư dung nhom nai mơi L M gom nguồn gen VCN-MS15, Landrace Yorkshire vao san xuat nham nang cao nang suat sinh san cua lơn nai cung sư dung lơn lai thương pham Pi u x L M co nang suat cao va chat lương thit tot chan nuoi lơn Chương II T NG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở h 2.1.1 Tí rạ h số lượ 2.1.1.1 Khái niệm tính trạng số lượng Theo Trần Đình Miên cs (1994), tính trạng số lượng cịn gọi tính trạng đo lường, phản ánh sai khác cá thể sai khác mức độ sai khác chủng loại, giá trị tính trạng số lượng cá thể thường có biến dị liên tục ự phân bố tính trạng số lượng phân bố chuẩn, ngược lại phân bố tính trạng chất lượng biến số rời rạc không liên tục Đa số tính trạng sinh sản, sinh trưởng cho thịt vật ni tính trạng số lượng, chúng tính trạng mang giá trị kinh tế chăn ni 2.1.1.2 Đặc điểm di truyền học tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng nhiều cặp gen quy định, đồng thời chịu ảnh hưởng ngoại cảnh Giá trị kiểu hình (P) tính trạng số lượng biểu thị: Trong đó: P=G+E P : Giá trị kiểu hình (Phenotypic value) G : Giá trị kiểu gen (Genotypic value) 68(8), ref., 4698 Minick, J.A., Lay, D.C.Jr., Ford, S.P., Hohenshell, L.M., Biensen, N.J and Wilson, M.E., 1997 Differences in maternal behavior between Meishan and Yorkshire gilts Journal of Animal Science 75 (Suppl 1): 36 Monin, G 2000 Effect of genetic factors on the sensory and technological quality of meat pig Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5997 Morlein, D., Link, G., Werner, C., Wicke, M., 2007 Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality, Meat Science, 77(4): 504-511 Nicholas, F W., 1987 Veterinary genetics., Claren Don – Press – Oxford Okrouhla, M., Stupka, R., Citek, J., Sprysl, M., Trnka, M and Kluzakova, E., 2008 Effect of lean meat proportion on the chemical composition of pork, Czech Journal of Food Sciences-UZPI (Czech Republic), Peinado, J., Serrano, M.P., Medel, P., Fuentetaja, A and Mateos, G.G., 2011 Productive performance, carcass and meat quality of intact and castrated gilts slaughtered at 106 or 122kg body weight Animal (2011), 5(7): 1131–1140 Piao, J.R., Tian, J.Z., Kim, B.G., Choi, Y.I., Kim, Y.Y., 2004 Effects of Sex and Market Weight on Performance, Carcass Characteristics and Pork Quality of Market Hogs School of Agricultural Biotechnology, Seoul National University, Seoul 151-742, Korea, Asian-Australian Journal of Animal Science 2004, Vol 17, No 10: 1452-1458 Puigvert, X., Tibau, J., Soler, J., Gispert, M., Diestre, A., 2000 Breed and slaughter wieght effects on meat quality traits in hal-pig populations, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 6005 147 Pholsing, P., Koonawootrittriron, S., Elzo, M.A and Suwanasopee, T., 2009 Genetic association between age and litter traits at first farrowing in a commercial Pietrain-Large White population in Thailand, Kasetsart Journal, Natural Sciences, 43(2): 280-287 Richard, M Bourdon 2000 Understanding animal breeding, second Edition, by Prentice – Hall, Inc Upper Saddle river, New Jersey 07458: 371-392 Rosenvold, K., Petersen, J S., Lwerke, H.N., Jensen, S.K., Therkildsen M., Karlsson, A.H., Muller, H.S and Andersen, H.J., 2001 Muscle glycogen stores and meat quality as affected by strategic finishing feeding of slaughter pigs, Journal of Animal Science, 79(2): 382391 Rothschild, M.F and Bidanel, J.P., 1998 Biology and Genetics of reproduction The genetics of the pig, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, 313 - 345 Rydhmer, L., Lundeheim, N Johansson, K., 1995 Genetic parameters for reproduction traits in sows and relations to performance test measurements, Journal of Animal Breeding and Genetics 112(16): 33-42 Ryu, Y.C., Choi, Y.M., Lee, S.H., Shin, H.G., Choe, J.H., Kim, J.M., Hong, K.C and Kim, B.C., 2008 Comparing the histochemical characteristics and meat quality traits of different pig breeds, Meat Science, 80(2): 363-369 Salmi, B., Trefan, L., Bloom – Hansen, J., Bidanel, J P., Doeschl-Wilson, A B and Larzul, C., 2010 Meta - analysis of the effect of the halothane gene on variables of pig meat quality and on carcass leanness, Journal of Animal Science, 88(9): 2841-2855 Schneider, J.F., Rempel, L.A., Rohrer, G.A., Brown-Brandl, T.M., 2011 Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine, Journal of Animal Science, 89(11): 3514-3521 148 Schwab C.R., Baas, T.J., Stalder, K.J and Mabry, J.W., 2006 Effect of longterm selection for increased leanness on meat and eating quality traits in Du swine Journal of Animal Science 84: 1577-1583 Sellier, P., 1998 Genetics of meat and carcass traits In: M., F., Rothschild and A., Ruvsinsky (ed.) Genetics of the pig 463-510, Wallingford, UK: CABI publishing Sencic, D., Spreranda, T., Autunovic, Z., Spreranda, M., Autunovic, B., 2000 Phenotypic characterristics of Swedish L pigs in bacon – fattening according to sex, Animal Breeding Abstracts, 68(7), ref., 4046 Sinclair, A.G., Cia, M.C., Edwards, S.A and Hoste, S., 1998 Response to dietary protein during lactation of Meishan synthetic, Large White and Landrace gilts given food to achieve the same target backfat level at farrowing Animal Science 67: 349–354 Sinclair, A.G., Edwards, S.A., Hoste, S., McCartney, A., 1998 Evaluation of the influence of maternal and piglet breed differences on behaviour and production of Meishan synthetic and European White breeds during lactation Animal Science 66, pp 423–430 Sinclair, A.G., Edwards, S.A., Hoste, S., Mc Cartney, A and Fowler, V.R., 1996 Partitioning of dietary protein during lactation in the Meishan synthetic and European White breeds of pigs Animal Science 62: 355–362 Smital, J., Wolf, J and De Sousa, L.L., 2005 Estimation of genetic parameters of semen characteristics and reproductive traits in AI boars, Animal Reproduction Science, 86(1-2): 119-130 Tan Deming, Chen Wen Guang, Zhang Cun, Lei Dong Feng, 2000 Study on the establishment of swine selection and breeding systems, Animal Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2786 Tuz, R., Koczanowski, J., Klocek, C., Migdal, W., 2000 Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Du x Ham boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 149 Tvirdon, Z., Cechova, M., Mikule, V., 2000 The analysis of influence backfat thicknees and percentage lean meat on fertility in sows, Animal Breeding Abtracks 2000, 9(68), Ref 4741 Tretinjak, M., Skorput, D., Ikic, M and Lukovic, Z., 2009 Litter size of sows at family farms in Republic of Croatia, Stocarstvo, 63(3), pp 175-185 Van Wijk, H.J., Arts, D.J.G., Matthews, J.O., Webster, M., Ducro, B.J and Knol, E.F., 2005 Genetic parameters for carcass composition and pork quality estimated in a commercial production chain Journal of Anim Science, 83: 324-333 Vries, A.G.D.E., Faucitano, L., Sosnicki, A., Plastow, G.S., 2000 The influence of genetics on pork quality, Animal Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2758 Warner, R.D., Kauffman, R.G and Greaser, M.L., 1997 Muscle Protein Changes Post Mortem in Relation to Pork Quality Traits, Meat Science, 45(3): 339-352 Warriss, P.D., 2008 Meat Science: an introductory text, Wallingford, CABI - Intenational, 309 Werner, C., Natter, R and Wicke, M., 2010 Changes of the activities of glycolytic and oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of Pi and Du pigs and a Du-Pi crossbreed, Journal of Animal Science, 88(12): 4016-25 Wolter, B.F., Hamilton, D.N and Ellis, M., 2000 Comparison of onequarter Chinese Meishan and three-breed conventional cross females for sow productivity, and growth and carcass characteristics of the progeny, Canadian Journal of Animal Science, 80(2): 281-286 Wolf, J., 2009 Genetic correlations between production and semen traits in pig, Animal, 3(8): 1094-1099 Wolf, J., 2009 Genetic Parameters for Semen Traits in AI Boars Estimated from Data on Individual Ejaculates, Reproduction in Domestic Animals, 44(2): 338-344 150 Wolf, J and Smital, J., 2009 Quantification of factors affecting semen traits in artificial insemination boars from animal model analyses, Journal of Animal Science, 87(5): 1620-1627 Wysokinska, A., Kondracki, S., Kowalewski, D., Adamiak, A and Muczynska, E., 2009 Effect of seasonal factors on the ejeculate properties of crossbred Duroc x Pietrain and PiDu boars as well as purebred Duroc and Pietrain boars, Bulletin of the Veterinary Institute in Pulawy, 53(4): 677685 Youssao, A.K I., Verleyen, V., Leroy P.L., 2002 Prediction of carcass lean content by real-time ultrasound in Pietrain and negatif-stress Pietrain Journal of Animal Science, 75: 25 - 32 Sinclair, A.G., Edwards, S.A., Hoste, S., McCartney, A and Fowler, V.R., 1996 Partitioning of dietary protein during lactation in the Meishan synthetic and European White breeds of pigs Animal Science 62: 355–362 151 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 1: LỢN NÁI LRYSMS MANG THAI Hình 2: LỢN ĐỰC HẬU BỊ LRYSMS 152 Hình 3: CÂN LỢN KẾT THÚC KIỂM TRA VÀ ĐO DÀY MỠ LƯNG Hình 4: LỢN NÁI LRYSMS MANG THAI 153 Hình 5: LỢN NÁI LRYSMS NI CON 154 Hình 7: CÂN LỢN VÀO KIỂM TRA NĂNG SUẤT Hình 8: MỔ KHẢO SÁT LỢN LRYSMS 155 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii ANH MUC CHƯ VIET TAT iii Chương I M ĐAU .1 1.1 T nh cap thiet cua đe tai 1.2 Muc tieu nghien cưu cua đe tai 1.3 T nh mơi cua đe tai 1.4.1 ngh a khoa hoc va thưc tien cua luan an 1.4.2 ngh a thực ti n 1.4 ngh a khoa học Chương II TONG QUAN TAI LIEU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tính trạng số lượng 2.1.1.1 Khái niệm tính trạng số lượng 2.1.1.2 Đặc điểm di truyền học tính trạng số lượng .5 2.1.2 Lai giống 2.1.3 Sinh trưởng lợn yếu tố ảnh hưởng 12 2.1.3.1 Sinh trưởng tiêu đánh giá sinh trưởng lợn 12 2.1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn 12 2.1.4 Năng suất sinh sản lợn yếu tố ảnh hưởng 15 2.1.4.1 Số lượng chất lượng tinh dịch lợn đực yếu tố ảnh hưởng 15 2.4.1.2 Năng suất sinh sản lợn yếu tố ảnh hưởng 18 2.1.4.3 Năng suất thân thịt, chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng 22 2.2 T nh h nh nghien cưu ngoai nươc 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 2.2.1.1.Tình hình nghiên cứu ngồi nước lai tạo giống lợn 28 2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng giống lợn Meishan nước 33 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu lai tạo giống lợn Việt nam 35 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng giống lợn Meishan Việt Nam 43 Chương III HẢ NĂNG INH T ƯỞNG CỦA LỢN L M QUA CÁC THẾ HỆ 46 3.1 Đặt vấn đề 46 3.2 Vật liệu va phương phap nghien cưu 46 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 46 3.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 48 3.2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 49 3.2.3.1 Nội dung nghiên cứu 49 3.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 49 3.3 ết thảo luận 52 3.3.1 Khả sinh trưởng lợn đực hậu bị LRYSMS qua hệ 52 3.3.2 Khả sinh trưởng lợn LRYSMS qua hệ 57 3.4 ết luận 63 Chương IV NĂNG UẤT INH ẢN CỦA LỢN L M QUA CÁC THẾ HỆ 64 4.1 Đặt vấn đề 64 4.2 Vật liệu va phương phap nghien cưu 64 4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 64 4.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 65 4.2.3 Nội dung nghiên cứu 65 4.2.4 Phương pháp nghiên cứu 65 4.2.4.1 Điều kiện chăm sóc ni dưỡng 65 4.2.4.2 Các tính trạng nghiên cứu phương pháp xác định 67 4.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 70 4.3 ết thảo luận 70 4.3.1 Số lượng chất lượng tinh dịch lợn LRYSMS qua hệ 70 4.3.2 Năng suất sinh sản lợn LRYSMS 74 4.3.2.1 Đặc điểm sinh l sinh dục lợn LRYSMS qua hệ 74 4.3.2.2 Năng suất sinh sản lợn LRYSMS qua hệ 78 4.2.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái LRYSMS theo lứa 89 4.3 ết luận 93 Chương V THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HẢ NĂNG ẢN UẤT CỦA LỢN NÁI L M HI PHỐI VỚI ĐỰC PI U 94 5.1 Đặt vấn đề 94 5.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 94 5.2.1 Đối tượng nghiên cứu 94 5.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 95 5.2.3 Nội dung nghiên cứu 95 5.2.4 Phương pháp nghiên cứu 96 5.2.4.1 Năng suất sinh sản lợn nái LRYSMS phối với lợn đực PiDu 96 5.2.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng lợn PiDu x LRYSMS 98 5.2.4.3 Đánh giá suất thân thịt chất lượng thịt lợn lai PiDu x LRYSMS 100 5.2.5 Phương pháp xử l số liệu 104 5.3 ết thảo luận 104 5.3.1 Năng suất sinh sản lợn nái LRYSMS phối với đực PiDu 104 5.3.2 Khả sinh trưởng lợn PiDu x LRYSMS 108 5.3.3 Năng suất thân thịt lợn lai PiDu x LRYSMS 110 5.3.4 Chất lượng thịt lợn lai PiDu x LRYSMS 113 5.4 ết luận 115 CHƯ NG VI THẢO LUẬN CHUNG 116 sinh trưởng lợn L Năng suất sinh sản lợn L M qua hệ 117 M qua hệ 118 6.2.1 Số lượng chất lượng tinh dịch lợn LRYSMS qua hệ 119 6.2.2 Năng suất sinh sản lợn LRYSMS 120 Thử nghiệm đánh giá khả sản xuất lợn nái L M phối với đực Pi u 120 6.3.1 Năng suất sinh sản lợn nái LRYSMS phối với đực PiDu .121 6.3.2 Khả sinh trưởng lợn PiDu x LRYSMS 122 6.3.3 Năng suất thân thịt lợn lai PiDu x LRYSMS 122 6.3.4 Chất lượng thịt lợn lai PiDu x LRYSMS 123 Chương VII ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 125 7.1 ết luận 125 7.2 Đề nghị 126 ANH MỤC CÁC CƠNG T ÌNH CƠNG Ố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 127 TÀI LIỆU THAM HẢO 128 Tài liệu Tiếng Việt 128 Tài liệu tiếng nước 141 MỘT Ố HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 152 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thành ph n hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn hậu bị th o giai đoạn 50 Bảng 3.2 Khả sinh trưởng lợn đực hậu bị LRYSMS qua hệ n=100 con/thế hệ) 53 Bảng 3.3 Khả sinh trưởng lợn LRYSMS qua hệ 58 Bảng Thành ph n hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn nái lợn th o mẹ 66 Bảng Số lượng chất lượng tinh dịch lợn đực LRYSMS qua hệ n=200) 72 Bảng Sinh lý sinh dục lợn LRYSMS qua hệ n=50) 76 Bảng Năng suất sinh sản lợn LRYSMS qua hệ 79 Bảng Năng suất sinh sản lợn LRYSMS qua lứa đẻ 91 Bảng 5.1 Thành ph n hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn nái lợn th o mẹ 96 Bảng 5.2 Thành ph n hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn vỗ béo th o giai đoạn 98 Bảng 5.3 Năng suất sinh sản lợn nái LRYSMS phối với đực PiDu n=60 ổ) 104 Bảng Khả sinh trưởng lợn PiDu x LRYSMS 109 Bảng 5.5 Năng suất thân thịt lợn PiDu x LRYSMS n=12) 110 Bảng 5.6 Chất lượng thịt thăn lợn lai PiDu x LRYSMS n=12) 113

Ngày đăng: 29/03/2023, 16:54

w