1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sự lai hoá các orbital nguyên tử

11 2,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 579,27 KB

Nội dung

Trong chương trình phân ban sách giáo khoa Hoá học lớp 10 Nâng cao đưa vào một số kiến thức mới so với chương trình cơ bản, trong đó có phần : Sự lai hoá orbital nguyên tử - một kiến thức khó và trừu tượng đối với học sinh. Truyền thụ những vấn đề gì về sự lai hoá . Làm thế nào để học sinh dễ hiểu để vận dụng cho phù hợp với chương trình học và kiểu thi trắc nghiệm hiện nay?

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương trình phân ban sách giáo khoa Hố học lớp 10 Nâng cao đưa vào một số kiến

thức mới so với chương trình cơ bản, trong đĩ cĩ phần : Sự lai hố orbital nguyên tử - một kiến thức khĩ và trừu tượng đối với học sinh Truyền thụ những vấn đề gì về sự lai hố Làm

thế nào để học sinh dễ hiểu để vận dụng cho phù hợp với chương trình học và kiểu thi trắc nghiệm hiện nay?

Để gĩp phần nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học, tơi xin giới thiệu kinh nghiệm của bản thân qua đề tài:

“ SỰ LAI HÓA CÁC ORBITAL NGUYÊN TỬ ”

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I- CƠ SỞ THỰC TIỂN:

Sự lai hố các orbital nguyên tử là khái niệm quan trọng của thuyết hố trị định hướng, được Pauling đưa ra để giải thích sự định hướng cũng như độ bền của liên kết ở nhiều hợp chất hữu cơ và vơ cơ (đặc biệt là phức chất )

Lai hố các orbital là một vấn đề mới rất trừu tượng, cùng với sự xen phủ các orbital –

là những vấn đề được đưa ra sau khi học sinh đã được hình thành khái niệm về các loại liên kết Đây là những vấn đề được phát triển thêm theo quan điểm hiện đại : Thuyết liên kết hố trị đĩ là:

 Liên kết CHT được tạo nên bởi cặp electron cĩ spin ngược chiều nhau của 2 nguyên tử Sự xen phủ giữa những orbital của hai nguyên tử tạo nên một vùng cĩ mật độ điện tích cao dẫn đến sự giảm năng lượng của hệ, nên liên kết được hình thành

 Liên kết được hình thành trong khơng gian theo phương mà khả năng xen phủ giữa các orbital nguyên tử là cực đại

 Vùng xen phủ giữa hai orbital càng lớn thì liên kết được tạo ra càng bền

II – CƠ SỞ KHOA HỌC

1/ Sự lai hoá orbital là gì ?

Để đưa ra khái niệm về sự lai hố SGK đã đưa ra ví dụ về phân tử CH4 : Phân tử CH4

cĩ cấu tạo là tứ diện đều Nguyên tử C ở tâm và 4 nguyên tử H ở 4 đỉnh của tứ diện đều

và các gĩc liên kết HCH đều bằng 109028’

Cấu hình electron của nguyên tử C*

Ta thấy 4 electron hố trị tạo ra 4 liên kết C- H khơng giống nhau ( gồm 1 electron s và

3 electron p ) nhưng lại tạo được 4 liên kết giống hệt nhau Để giải thích điều này các nhà

hố học Slater và Pauling đã đưa ra thuyết lai hố

C*

Trang 2

Theo thuyết này đã cĩ sự tổ hợp “trộn lẫn” một số orbital trong một nguyên tử, và trong trường hợp trên là orbital 2s đã tổ hợp “ trộn lẫn” với 3 orbital 2p để tạo ra 4 orbital lai hố sp3 giống hệt nhau, bốn orbital lai hố này xen phủ với 4 orbital 1s của 4 nguyên tử H tạo ra 4 liên kết C- H hồn tồn giống nhau

Sự lai hoá orbital là sự tổ hợp “ trộn lẩn ” một số các orbital trong một nguyên tử để được bấy

nhiêu orbital lai hoá giống hệt nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian

2 / Nguyên nhân của sự lai hoá:

Các orbital hố trị ở các phân lớp khác nhau của cùng một lớp cĩ năng lượng và hình dạng khác nhau cần đồng nhất để tạo liên kết bền vững

3 / Mục đích của thuyết lai hóa orbital nguyên tử : Để giải thích

- Tính đồng nhất của phân tử

- Cấu trúc hình học của phân tử

- Gĩc liên kết

4 / Đặc điểm :

- Orbital lai hĩa chỉ tạo liên kết xichma

- Cấu hình electron của nguyên tử trung tâm cĩ thể ở trạng thái cơ bản hoặc kích

thích

C MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

- Làm thế nào để biết một hợp chất cĩ sự lai hĩa hay khơng?

- Nếu cĩ sự lai hĩa orbital thì nguyên tử nào là trung tâm? Nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hố gì?

1- Làm thế nào để biết một hợp chất có lai hóa ?

Thơng thường một chất ( hay ion ) trong đĩ một nguyên tử cĩ số liên kết xichma  > 1

Ví dụ: H2O , O3 cĩ sự lai hĩa

Ở bậc THPT,khi bài tập nào đĩ nĩi đến vấn đề lai hố của một chất thì thường trong chất

đĩ đã cĩ sự lai hố , cịn khơng phải hợp chất cộng hố trị nào cũng cĩ sự lai hố

2- Phương pháp xác định nguyên tử trung tâm của một phân tử

Trong một phân tử, nguyên tử trung tâm là nguyên tử cĩ giá trị tuyệt đối của số oxi hố ( hay hố trị) là lớn nhất

Ví dụ: NO2 trị tuyệt đối số oxi hố của N lớn nhất = 4 nên  Nguyên tử trung tâm là N

SO2Cl2 trị tuyệt đối số oxi hố của S lớn nhất = 6  Nguyên tử trung tâm là S

 Một số ngoại lệ :

- Trong phân tử O3 nguyên tử trung tâm là Oxi cĩ số liên kết “ max ”

- Trong phân tử CO nguyên tử trung tâm là C , nguyên tử O khơng lai hĩa v v

3- Xác định trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm

Bước 1 : Viết cơng thức cấu tạo của chất , cấu hình electron của nguyên tử trung tâm và

biểu diển bằng orbital

Trang 3

Bước 2 : Tính tổng số liên kết xích ma () và cặp electron hố trị chưa tham gia liên kết của

nguyên tử trung tâm

Bước 3 : Dựa vào tổng số liên kết  và cặp electron hố trị chưa tham gia liên kết của

nguyên tử trung tâm để xác định trạng thái lai hố

Lưu ý: Sự tạo thành liên kết cho – nhận trong các chất như O3 , NO2 , các phức chất v v

là do các orbital lai hóa tạo liên kết nên 1 liên kết cũng tính bằng 1 cặp electron

Trường hợp 1: Lai hố sp ( lai hĩa thẳng)

1AO s + 1AO p  2AO sp

 Nếu tổng số số liên kết  và cặp electron hố trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử

trung tâm = 2  Nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hố sp

Ví dụ 1: Xét phân tử BeCl2 Cơng thức cấu tạo: Cl - Be - Cl

Nguyên tử trung tâm là Be Cấu hình: 4Be : 1s22s24Be* : 1s22s12p1

lai hố sp

Tổng số liên kết  + số cặp electron hố trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử Be = 2 +

0 = 2  nguyên tử Be trong BeCl2 ở trạng thái lai hố sp

Ví dụ 2: Xét ion NO2 Cơng thức cấu tạo: Nguyên tử trung tâm là N

Cấu hình: 7N : 1s22s22p3 Trong ionNO2 nguyên tử N mất 1 electron nên cấu hình là:

1s22s22p2

lai hố sp

Tổng số liên kết  + số cặp electron hố trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử N = 2 +

0 = 2  nguyên tử N trong ion NO2 ở trạng thái lai hố sp

Trường hợp 2: Lai hố sp 2

( lai hĩa tam giác)

1AO s + 2AO p  3 AO sp2

 Nếu tổng số số liên kết  và cặp electron hố trị chưa tham gia liên kết của nguyên

tử trung tâm = 3  nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hố sp2

Ví dụ1 : Xét phân tử SO2 cơng thức cấu tạo:

Nguyên tử trung tâm là S

Cấu hình: 16S : [Ne]3s23p43d016S* : [Ne] 3s23p33d1

lai hố sp 2

S hay S

O O O O

O N O

Trang 4

Tổng số liên kết  + số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử S = 2 + 1

= 3  nguyên tử S trong SO2 ở trạng thái lai hoá sp2

Ví dụ2 : Xét phân tử O3 công thức cấu tạo:

Nguyên tử trung tâm là Oxi có số liên kết “ max ”

Cấu hình: 8O : 1s22s22p4

lai hoá sp 2

Tổng số liên kết  + số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử O = 2 + 1 =

3  nguyên tử O trong O3 ở trạng thái lai hoá sp2

Trường hợp 3: Lai hoá sp 3

( lai hóa tứ diện)

1AO s + 3AO p  4 AO sp3

 Nếu tổng số số liên kết  và cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm = 4  nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hoá sp3

Ví dụ 1 : Xét phân tử NH3 công thức cấu tạo:

Nguyên tử trung tâm là N

Cấu hình: 7N 1s22s22p3

lai hoá sp 3

Tổng số liên kết  + số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử N = 3 + 1

= 4  nguyên tử N trong NH3 ở trạng thái lai hoá sp3

Ví dụ 2 : Xét phân tử SO2Cl2  công thức cấu tạo:

Nguyên tử trung tâm là S hay

Cấu hình: 16S : [Ne]3s23p43d0 16S* * : [Ne] 3s13p33d2

lai hoá sp 3

Tổng số liên kết  + số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử S = 4 + 0

= 4  nguyên tử S trong SO2Cl2 ở trạng thái lai hoá sp3

Ngoài ba kiểu lai hoá sp, sp 2

, sp 3 thường gặp, nên đề cập thêm cho học sinh giỏi biết thêm các kiểu lai hoá sau:

Lai hoá sp 3 d ( lưỡng chóp tam giác)

1AO s + 3AO p + 1AO d  5 AO sp3d

Cl Cl

S

O O

Cl Cl

S

O O

H N

O

O O

Trang 5

 Nếu tổng số số liên kết  và cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm = 5  nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hoá sp3

d

Ví dụ : PCl5  công thức cấu tạo :

Nguyên tử trung tâm là P Cấu hình: 15P : [Ne]3s23p33d0 15P * : [Ne] 3s13p33d1 lai hoá sp 3 d Tổng số liên kết  + số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử P = 5 + 0 = 5  nguyên tử P trong PCl5 ở trạng thái lai hoá sp3 d  Lai hoá sp 3 d 2 ( lưỡng chóp tứ giác hay bát diện ) 1AO s + 3AO p + 2AO d  6 AO sp3d2  Nếu tổng số số liên kết  và cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm = 6  nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hoá sp3 d2 Ví dụ : SF6  công thức cấu tạo :

Nguyên tử trung tâm là S Cấu hình: 16S : [Ne]3s23p43d0 16S* : [Ne] 3s13p33d2

lai hoá sp 3 d 2 Tổng số liên kết  + số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử S = 6 + 0 = 6  nguyên tử S trong SF6 ở trạng thái lai hoá sp3 d2  Lai hoá dsp 2 ( vuông phẳng ) 1AO d + 1AO s + 2AO p  4 AO dsp2  Ví dụ : Trong các ion phức PtCl42- , Cu(NH3)42- nguyên tử trung tâm ở trạng thái lai hoá là dsp2 4 - Một số vấn đề về cấu trúc hình học của phân tử Góc liên kết và cấu trúc hình học của một số phân tử thường được xác định bằng thực nghiệm Để giải thích góc liên kết và dạng hình học đó ta cần dựa vào : a- Thuyết lai hoá Theo thuyết lai hoá để giải thích dạng hình học của một phân tử ta cần : Xác định nguyên tử trung tâm  trạng thái lai hoá  góc liên kết  cấu trúc hình học Ví dụ: - Phân tử CO2 : Nguyên tử trung tâm là C ở trạng thái lai hoá sp có góc liên kết 1800  Cl Cl

P

Cl Cl

Cl

F

F F

S

F F

F

Trang 6

phân tử CO2 có dạng đường thẳng

- Phân tử BCl3 : Nguyên tử trung tâm là B ở trạng thái lai hoá sp2 có góc liên kết 120o 

phân tử BCl3 có dạng tam giác phẳng

- Phân tử CH4 : Nguyên tử trung tâm là C ở trạng thái lai hoá sp3 có góc liên kết 109º28 

phân tử có dạng tứ diện

Nếu chỉ dựa vào Thuyết lai hoá thì cấu trúc hình học của một phân tử chưa được giải thích một cách đầy đủ

Ví dụ: Tại sao nguyên tử O trong phân tử H2O và nguyên tử N trong NH3 đều có lai hoá giống nhau là sp3 nhưng:

- Góc liên kết trong phân tử H2O là 104º5 còn trong phân tử NH3 là 107º mà không phải

là 109º28

- Tại sao phân tử H2O có dạng chử V còn phân tử NH3 có dạng tháp tam giác mà không phải là tứ diện

Vậy để giải thích cấu trúc hình học của một số phân tử ngoài việc dựa vào thuyết lai

hoá ta còn dựa vào : hiệu ứng đẩy giữa các cặp electron hoá trị ( Viết tắt VSEPR : tiếng

anh : Valence Shell Electron Pair Repulsion) và sự ảnh hưởng của độ âm điện đến góc

liên kết

b- Hiệu ứng đẩy giữa các cặp electron hoá trị

- Liên kết cộng hoá trị là liên kết có tính định hướng trong không gian

- Các nguyên tử khi tham gia liên kết ngoài cặp electron hoá trị còn có những cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết

- Việc xác định cấu trúc hình học của phân tử còn phụ thuộc vào số cặp electron tự do ở nguyên tử trung tâm

Ta có thể kí hiệu một phân tử cộng hoá trị AXm E n trong đó:

A : Nguyên tử trung tâm

m : Số nguyên tử X liên kết với nguyên tử trung tâm bằng liên kết xichma

n : Số cặp electron không liên kết ( hay cặp electron tự do E )

Số cặp e hoá trị chưa tham gia liên kết

Nếu trong các phân tử có chứa liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba) thì một liên kết ta cũng có thể coi là “một cặp e”

Nếu giả thiết nguyên tử trung tâm A có dạng là một quả cầu, có tâm là hạt nhân nguyên tử , vỏ quả cầu là lớp electron ngoài cùng của A thì mỗi đám mây electron của mỗi cặp electron liên kết và chưa liên kết đều chiếm một khoảng không gian trên mặt cầu đó ,

vì vậy cấu trúc hình học của phân tử phụ thuộc vào khoảng không gian chiếm bởi các đám mây electron hoá trị của A

Để biết được sự phân bố các cặp electron hoá trị đó thế nào ta xét đến hiệu ứng đẩy giữa các cặp electron hoá trị

Trang 7

Nội dung : Các cặp electron hoá trị được phân bố cách nhau tới mức xa nhất có thể được

để lực đẩy giữa chúng thấp nhất Cặp electron liên kết chịu tác dụng hút của cả hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết, đó là nguyên tử trung tâm A và phối tử X Còn cặp electron hoá trị chưa liên kết chỉ chịu lực hút của hạt nhân nguyên tử trung tâm A Kết quả cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết có mây electron chiếm khoảng không gian rộng hơn của cặp electron hoá trị liên kết (hay nói cách khác, cặp electron hoá trị chưa liên kết đẩy mạnh hơn cặp electron hoá trị liên kết)

Ví dụ: Trong phân tử CH4, nguyên tử C có lai hoá sp3, xung quanh nguyên tử trung tâm C

có 4 cặp electron hoá trị đều liên kết, có khả năng đẩy như nhau  tạo ra các

góc bằng nhau và bằng 109º28 Còn trong phân tử NH3, nguyên tử N cũng có lai hoá sp3 nhưng góc liên kết bằng 107º < 109º28 là vì xung quanh nguyên tử N có 4 cặp electron hoá trị trong đó có 3 cặp electron hoá trị liên kết còn 1 cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết, cặp electron này đẩy mạnh hơn nên góc liên kết trong phân tử NH3 nhỏ hơn 109º28

Tương tự góc liên kết trong phân tử NH3 > góc liên kết trong phân tử H2O là do phân tử

NH3 có 1 cặp electron chưa tham gia liên kết còn trong phân tử H2O có 2 cặp electron chưa

tham gia liên kết ( đẩy mạnh hơn )

Tóm tắt một số dạng hình học phân tử AX m E n

Kiểu

phân tử

Kiểu lai

hoá ở A

Hình dạng

phân tử

Góc hoá trị Phân tử liên kết

đơn

Phân tử liên kết

bội

BeCl2, BeH2, C2H2, CO2

AX3E0

AX2E1

AX4E0

AX3E1

AX2E2

NH3

OF2

SO42- , POCl3

AX5 sp3d Lưỡng chóp 900 và 1200 PCl5

2-c- Ảnh hưởng của độ âm điện đến góc liên kết

Độ âm điện của nguyên tử trung tâm A và phối tử X có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc hình học của phân tử

- Nguyên tử trung tâm có độ âm điện lớn sẽ kéo mây của cặp electron hoá trị về

phía nó nhiều hơn làm tăng độ lớn của góc liên kết

Ví dụ: ( Với  Khapha : độ âm điện)

H2O = 104º5 Do O > S nên oxi hút cặp electron liên kết về gần hạt nhân hơn

H2S = 92º  sự đẩy nhau của cặp electron liên kết trong phân tử H2O mạnh hơn Tương tự góc liên kết trong phân tử NH3 (107º ) > PH3 (93º )

Trang 8

NH3 = 107º

PH3 = 93º Do N > P nên nitơ hút cặp electron liên kết về gần hạt nhân hơn  sự đẩy nhau của cặp electron liên kết trong phân tử NH3 mạnh hơn

- Ngược lại phối tử có độ âm điện lớn sẽ làm giảm góc liên kết

Ví dụ:

Cl2O = 110º

F2O = 103º Do F > O > C l Liên kết O - Cl phân cực về phía O , còn liên kết

O - F phân cực về phía F nên khoảng cách giữa 2 cặp electron liên kết trong phân tử

Cl2O nhỏ hơn, lực đẩy tỉnh điện mạnh hơn nên góc liên kết lớn hơn

Tương tự góc liên kết trong phân tử

SCl2 = 100º Do F > C l

SF2 = 98º Vấn đề liên quan góc liên kết vẫn còn những quan điểm trái ngược nhau Chẳng hạn, khi xét phân tử H2S, một số tài liệu cho rằng từ thực nghiệm : Phân tử H2S có góc liên kết HSH = 920 ~ 900 nên các orbital của S không lai hoá vì nếu có lai hoá thì S ở trạng thái lai hoá sp3, góc liên kết phải gần với giá trị 109028’ Một số tài liệu khác lại cho rằng trong phân tử H2S thì S ở trạng thái lai hoá sp3 Nguyên tử S có cấu hình electron 3s2

3p4 với 2 electron p độc thân sẽ liên kết với 2 nguyên tử H Như chúng ta đã biết , trục của các

orbital p luôn vuông góc với nhau nên góc hóa trị HSH phải là 900 nhưng trong thực tế góc liên kết HSH là 920 Sự sai khác chỉ vài độ giải thích sự lai hoá không rõ rệt Trong phân tử

H2S, nguyên tử S vẫn ở trạng thái lai hoá sp3

Hai orbital lai hoá, mỗi một có một cặp electron không liên kết còn hai orbital lai hoá còn lai mỗi một có một electron độc thân xen phủ với orbital 1s có electron độc thân của hai nguyên tử H tạo thành hai liên kết cộng hoá trị Phân tử có cấu tạo:

Lai hoá sp 3

Vậy để giải thích cấu trúc hình học của các phân tử thông thường ta hướng dẫn học sinh dựa vào thuyết lai hoá, mô hình đẩy giữa các electron hoá trị , độ âm điện của nguyên

tử trung tâm và phối tử

Tuy nhiên thuyết lai hóa có vai trò giải thích hơn là tiên đoán dạng hình học của phân

tử Trong trường hợp cho một phân tử hay ion như AB4 mà không có dữ kiện nào thì thuyết lai hóa không tiên đoán được có sự lai hóa tứ diện hay vuông phẳng

S

920

Trang 9

D BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 01 Nguyên tử trung tâm trong phân tử nào sau đây ở trạng thái lai hố sp?

Câu 02 Nguyên tử trung tâm trong chất nào sau đây ở trạng thái lai hố sp 2 ?

A BeCl2 B NO2 C C2H6 D SO3

Câu 03 Nguyên tử trung tâm trong phân tử nào sau đây ở trạng thái lai hố sp 3 ?

A C2H4 B CO2 C PH3 D BH3

Câu 04 Các phân tử nào sau đây cĩ gĩc liên kết bằng 109º28 ?

A CH4, NH3 B CH4, H2O C CH4, PH3 D CH4, SiF4

Câu 05 Nhận xét nào sau đây là đúng? Gĩc liên kết của:

A NH3 > CH 4 B NH3 = CH 4 C NH3 > H 2 O D NH3 < PH 3

Câu 06 Trong phân tử HClO, nguyên tử trung tâm là:

Câu 07 Các phân tử trong nhĩm nào sau đây ở dạng đường thẳng?

A CO2 , C 2 H 2 , BeCl 2 B CO2 , SO 2 , NO 2

C BCl3, C2H4, SO3 D NH3 , H2O, H2S

Câu 08 Hình dạng của phân tử CCl4, BH 3 , H 2 O, BeCl 2 tương ứng là:

A Tam giác, tứ diện, tứ diện, thẳng B Tứ diện,tam giác, gấp khúc, thẳng

C Tứ diện, tam giác, tứ diện, thẳng D Thẳng, tam giác, tứ diện, tam giác

Câu 09 Tập hợp các chất nào sau cĩ cùng trạng thái lai hĩa?

A NO2, C2H2, BeCl2 B NO2, NO2, NO2

C BCl3, C2H4, SO3 D CO2 , H2O , H2S

Câu 10 Dựa vào sự lai hố, mơ tả cấu trúc của các phân tử sau dưới dạng xen phủ orbital nguyên

tử và cho biết cấu trúc hình học của mỗi phân tử:

a BeH 2 b H 2 O 2 c CH 4 d NH 4+

HD: Dựa vào sự lai hĩa để mơ tả cấu trúc phân tử thì xét cấu hình electron của nguyên tử trung tâm Be, O, C , N Xác định đúng cơng thức cấu tạo phẳng , tính tổng số liên kết và số cặp electron khơng liên kết của nguyên tử trung tâm từ đĩ xác định được trạng thái lai hố của nguyên tử trung tâm

và cách hình thành liên kết cộng hố trị

Câu 10 Cho biết cấu trúc hình học của các phân tử: PF3 , PCl3, PH3 và so sánh các gĩc liên kết giữa nguyên tử P với các nguyên tử khác trong phân tử

HD: cơng thức cấu tạo:

Các phân tử trên đều thuộc loại AB3E ( lai hố tứ diện ) Tuy nhiên vì cĩ cặp electron khơng liên kết nên gĩc liên kết nhỏ hơn gĩc tứ diện (109 0 28’) Các gĩc liên kết cũng khơng đồng nhất vì các phối tử cĩ độ âm điện khác nhau Độ âm điện của các phối tử càng lớn, đám mây liên kết càng bị đẩy về phía các phối tử và do đĩ gĩc liên kết càng nhỏ Vì độ âm điện giảm dần theo chiều:

F > Cl > H Nên gĩc FPF < gĩc ClPCl < gĩc HPH

F F F

P

Cl

P

H H H

P

Trang 10

E KẾT LUẬN:

Trong khuơn khổ một đề tài, tơi chỉ xin được trình bày ý kiến của mình qua những vấn đề trên, rất mong được sự gĩp ý của đồng nghiệp để nâng cao hiệu quả của bài giảng

Chân thành cảm ơn !

BMT Tháng 10 năm 2009

Người viết

Lê Văn Hoàng

Ngày đăng: 21/04/2014, 19:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng  phân tử - Sự lai hoá các orbital nguyên tử
Hình d ạng phân tử (Trang 7)
Câu 08. Hình dạng của phân tử CCl 4 , BH 3 , H 2 O, BeCl 2  tương ứng là: - Sự lai hoá các orbital nguyên tử
u 08. Hình dạng của phân tử CCl 4 , BH 3 , H 2 O, BeCl 2 tương ứng là: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w