Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành các liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba pptx

10 736 0
Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành các liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 18: SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH CÁC LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KÊT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA TPPCT: 30 Bài cũ • Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử CH 4 . Từ đó mô tả sự hình thành liên kết bằng sự xen phủ obitan nguyên tử I. Khái niệm về sự lai hoá • Thuyết lai hoá giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử CH 4 như sau: • Vậy sự lai hoá là gì • Nguyên nhân của sự lai hoá là gì II. Các kiểu lai hoá thường gặp 1. Lai hoá sp ( C 2 H 2 , BeH 2 , ….) • Quan sát sự lai hoá sp sau đây • Mô tả sự lai hoá sp • Hình dạng obitan lai hoá sp • Số lượng obitan lai hoá sp và sự định hướng trong không gian của chúng • Từ đó giai thích tại sao phân tử BeH 2 lại có cấu trúc thẳng 2. Lai hoá sp 2 • Lai hoá sp 2 ( C 2 H 4 , BF 3 , ….) • Quan sát sự lai hoá sp 2 sau đây • Mô tả sự lai hoá sp 2 • Hình dạng obitan lai hoá sp 2 • Số lượng obitan lai hoá sp 2 và sự định hướng trong không gian của chúng • Từ đó giai thích tại sao góc liên kết trong phân tử BF 3 lại có giá trị 120 0 3. Lai hoá sp 3 • Lai hoá sp 3 ( H 2 O, NH 3 , CH 4 , ….) • Quan sát sự lai hoá sp 3 sau đây • Mô tả sự lai hoá sp 3 • Hình dạng obitan lai hoá sp 3 • Số lượng obitan lai hoá sp 3 và sự định hướng trong không gian của chúng • Từ đó giai thích tại sao góc liên kết trong phân tử CH 4 lại có giá trị 109 0 28’ Cũng cố Chọn câu đúng khi nói về lai hoá sp 3 : A. Trộn 1 obitan s với 3 obitan p trong cùng một nguyên tử được 4 obitan lai hoá sp 3 B. Bốn obitan lai hoá sp 3 có hình dạng giống nhau, định hướng theo 4 đỉnh của hình tứ diện đều C. Bốn obitan lai hoá sp 3 có hình dạng giống nhau, định theo 4 hướng tạo 4 góc 109 0 28’ D. A, B và C đều đúng • Cho biết kết luận về trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là đúng ? A. C trong CO 2 lai hoá sp 2 B. N trong NH 3 là hoá sp 3 C. S trong SO 3 lai hoá sp 3 D. O trong H 2 O lai hoá sp • Dạng hình học ( chữ V) của phương trình nào dưới đây là đúng ? A. BeH 2 B. BeCl 2 C. CO 2 D. SO 2 Be H H Be Cl Cl C O O S O O • Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác A. BH 3 B. PH 3 C. SO 3 D. AlCl 3 . BÀI 18: SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH CÁC LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KÊT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA TPPCT: 30 Bài cũ • Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử CH 4 mô tả sự hình thành liên kết bằng sự xen phủ obitan nguyên tử I. Khái niệm về sự lai hoá • Thuyết lai hoá giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử CH 4 như sau: • Vậy sự lai hoá. gì • Nguyên nhân của sự lai hoá là gì II. Các kiểu lai hoá thường gặp 1. Lai hoá sp ( C 2 H 2 , BeH 2 , ….) • Quan sát sự lai hoá sp sau đây • Mô tả sự lai hoá sp • Hình dạng obitan lai hoá

Ngày đăng: 30/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 18: SỰ LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ. SỰ HÌNH THÀNH CÁC LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KÊT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA

  • Bài cũ

  • Khái niệm về sự lai hoá

  • Các kiểu lai hoá thường gặp

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Cũng cố

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan