Phân tích chức năng làm việc của chi tiết và chọn khuôn cho chi tiết nắp tay van và đế tay van của xe đạp điện:

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn mẫu phục vụ ngành xe đạp điện (Trang 28 - 31)

IV. Thiết kế bản vẽ lắp cho cụm điều khiển vô cấp tốc độ xe đạp điện và thiết kế khuôn mẫu cho các chi tiết tơng ứng :

3. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết và chọn khuôn cho chi tiết nắp tay van và đế tay van của xe đạp điện:

van và đế tay van của xe đạp điện:

3.1 phân tích chức năng làm việc của tiết:

Vật liệu: Nhựa ABS. Độ co ngót 1%. Độ bóng bề mặt 1,25.

 Chi tiết đế tay van: Chi tiết này đợc khống chế di chuyển dọc trục nhờ 4 mấu nhựa ăn khớp với rãnh tiện ở bề mặt trong của lõi tay lái, mặt khác nó cố định không xoay nhờ một vít nhỏ, vít này bắt vào 1 chi tiết bạc (đợc đóng cố định vào tay xe). Nhờ đó chi tiết đế đợc cố định và nó cho phép cụm vỏ và lõi phải xoay quanh trong 1 khoảng giới hạn bởi vị trí của hai thanh nam châm.

Về kết cấu chi tiết tơng đối phức tạp do có nhiều gân có tác dụng tạo ra sự cứng vững cho chi tiết và khống chế khoảng xoay của tay lái xe. Ngoài ra còn có các lỗ để cắm lò xo, làm đờng ra cho dây điện …

 Chi tiết nắp tay van: Nó không có chức năng làm việc nhiều lắm, chỉ đợc lắp và chi tiết đế tay van chống bụi và tạo dáng cho sản phẩm. Chính vì thế mà kết cấu chi tiết không phức tạp, không có lỗ, rãnh ngang …

3.2 Phân tích kết cấu khuônvà chọn khuôn: và chọn khuôn:

Chi tiết đế tay van và nắp tay van sẽ đợc ép trên cùng 1 khuôn, mỗi lần ép sẽ cho 1 chi tiết mỗi loại nên cần thiết kế hai lòng khuôn trên cùng 1 tấm khuôn trên. Chi tiết nắp tay van

Lòng khuôn để ép

chi tiết nắp tay van khá là đơn giản nhng trên bề mặt chi tiết có khắc chữ nên cũng cần chú ý để khi gia công lòng khuôn cần tạo phần nổi cho kim loại, tạo kiểu chữ đẹp cho sản phẩm.

Chi tiết đế tay van

Lòng khuôn để ép chi tiết đế

tay van là tơng đối phức tạp. Để tạo ra lỗ ngang cho việc bắt vít cố định với bạc thì thay vì tạo lõi ngang (khó khăn trong việc thiết kế) ta dùng 1 lõi trên và 1 lõi dới tiếp xúc nhau. Để tạo lỗ ở đuôi của chi tiết làm đờng ra cho dây điện thì có 1 lõi dới nhỏ, dài. Ngoài ra còn 1 lõi có dạng bậc để tạo ra lỗ chính giữa của chi tiết, phần bậc chính là vị trí lắp bạc. Một điểm chú ý khác nữa là khi gia công lòng khuôn thì biên dạng hai nữa khuôn cũng đợc gia công sao cho nhựa điền đầy sẽ cho ra chi tiết có nhiều gân, nhiều mấu …

Theo A: A

Theo A: A

Nói chung đây là nhng chi tiết bên ngoài cho nên cần mẫu mã và kiểu dáng đẹp. Do đó chất lợng lòng khuôn cần đợc đảm bảo.

Ngoài các lõi cần thiết kế nh trên thì các bộ phận chính của khuôn cũng không khác gì so với khuôn ép lõi tay lái.

Mặt phân khuôn sẽ đợc chọn là bề mặt đi qua mặt dới của cả hai chi tiết. Do đó sau khi ép chi tiết đợc đẩy ra ngoài một cách dễ dàng.

Khuôn đợc thiết kế sao cho mỗi lần gia công se cho hai chi tiết đế tay ga và hai tiết nắp tay ga.

Hệ thống rót sẽ có vị trí giữa 4 chi tiết, nhựa nóng chảy sẽ đi và lòng khuôn và chia ra 4 phía hớng về 4 chi tiết. Đối với khuôn thì nó có vị trí ngay chính giữa nên kết cấu khuôn đối xứng.

Dung dịch làm mát là nớc. 21 9 A A 15 A - A 10 19 20 16 17 18 11 12 14 13 8 6 5 7 4 3 2 1

V. Thiết kế bản vẽ lắp cho cụm hộp chứa ắc qui và thiết kế khuôn mẫu cho cácchi tiết tơng ứng :

Một phần của tài liệu Thiết kế khuôn mẫu phục vụ ngành xe đạp điện (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w