Chế độ bầu cử
Trang 1BÀI 8: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
Trang 21 BẦU CỬ LÀ GÌ????
Bầu cử* là quá trình người dân đưa ra quyết định để chọn những người, hoặc các cơ quan thay mặt mình thực hiện quyền lực Nhà nước VD: Bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
-> Quyền bầu cử
Trang 3CHẾ ĐỘ BẦU CỬ LÀ GÌ???
Chế độ bầu cử là tổng thể các quy định pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử
-> Ý nghĩa:
Trang 62.2 NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG
- Nội dung:
- Cơ sở pháp lý: Điều 27 HP 2013
- Thực tiễn:
Trang 72.3 NGUYÊN TẮC TRỰC TiẾP
- Nội dung:
- Cơ sở Hiến định: Điều 7 (Hiến pháp 2013)
- Thực tiễn:
Trang 93 Tiến trình của một cuộc bầu
Trang 103 Tiến trình của một cuộc bầu
cử
1 Ấn định ngày bầu cử: phải được tiến hành trước 105 ngày trước ngày bầu cử
Ngày bầu cử thường là ngày chủ nhật
Ví dụ: Ngày Chủ nhật, 22/5/2011 nhân dân cả nước bỏ phiếu bầu QH khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp.
Trang 113 Tiến trình của một cuộc bầu cử
- Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương phụ trách bầu ĐBQH cấp tỉnh
- Tổ bầu cử: tổ chức phụ trách bầu cử ở
từng khu vực bỏ phiếu
Trang 123 Tiến trình của một cuộc bầu
cử
3 Phân chia đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu
- Đơn vị bầu cử
- Khu vực bỏ phiếu
Trang 134 Lập danh sách cử tri
Trang 15- Hội nghị hiệp thương lần 2: Lập danh
Trang 166 Vận động bầu cử
Là hình thức ứng viên tiếp xúc cử tri hoặc
sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để vận động cử tri bầu cử cho mình
Trang 177 Bỏ phiếu
• Thời gian bỏ phiếu từ 7g sáng đến 19g cùng ngày Trong trường hợp đặc biệt có thể tổ chức sớm hơn nhưng không sớm hơn 5 giờ sáng và quá 22g cùng ngày
• Trong trường hợp đặc biệt nếu đã hết giờ nhưng vẫn còn cử tri chưa bỏ phiếu, phải đợi cử tri bỏ phiếu xong mới được tuyên
bố kết thúc cuộc bỏ phiếu
Trang 188 Xác định kết quả bầu cử
• Việc kiểm phiếu phải được tiến hành ngay sau khi kết thúc bỏ phiếu
• Người trúng cử: là người nhận được quá
nửa số phiếu hợp lệ, trong trường hợp ngang phiếu nhau, người nhiều tuổi hơn sẽ được chọn
Trang 199 Bầu thêm, bầu lại, bầu bổ
sung
• Bầu thêm: 2 trường hợp
+ Chưa đủ số đại biểu QH được qui định tại đơn vị bầu cử ĐBQH
+ Chưa đủ 2/3 số đại biểu HĐND được
quy định tại đơn vị bầu cử ĐB HĐND
+ Thời gian: chậm nhất 20 ngày sau ngày bầu cử đầu tiên
+ Sử dụng lại DS lần đầu đv các đại biểu chưa được bầu lần đầu
Trang 209 Bầu thêm, bầu lại, bầu bổ
sung
• Bầu lại: 2 trường hợp
+ Số lượng cử tri đi bầu <1/2 so với danh sách cử tri
Trang 219 Bầu thêm, bầu lại, bầu bổ sung
• Bầu bổ sung: 2 trường hợp
+ Đơn vị bầu cử khuyết ĐBQH và thời gian còn lại của nhiệm kì >2 năm
+ HĐND hoặc đơn vị hành chính mới thành lập khuyết đại biểu + số lượng đại biểu còn lại ko đủ 2/3 tổng số đại biểu được quy định + thời gian còn lại của nhiệm kì >= 1/3
-> Tiến hành theo quy định chung của PL bầu cử
Trang 22BÀI TẬP 1
Hãy xác định người trúng cử & cách giải quyết của cơ quan
có thẩm quyền trong các trường hợp sau:
Đơn vị bầu cử ĐBQH số 1 Tại TP.HCM tiến hành bỏ phiếu có kết quả như sau:
A: 595 phiếu B: 782 phiếu
C: 349 phiếu D: 595 phiếu
E: 447 phiếu F: 482 phiếu
G: 482 phiếu H: 480 phiếu
Biết rằng, đơn vị này được bầu 5 đại biểu và số lượng cử tri
đi bầu là 962 người.
Trang 23BÀI TẬP 2
Đơn vị bầu cử ĐBQH số 2 tại Hà Nội có số lượng cử tri là 500 người Tại cuộc bầu cử lại, thu được kết quả như sau:
A: 176 B: 211 C: 199 D: 32
Hãy xác định kết quả bầu cử trong trường
hợp có 250 cử tri đi bỏ phiếu Biết rằng,
đơn vị này được bầu 3 đại biểu
Trang 24CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý THEO DÕI!