Chính vì lẽ đó, trong thời gian thực tập tại công ty em quyết định chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75 “.Phạm vi nghiên cứu của
Trang 1Lời nói đầu
Vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Là chìa khoá, là điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiệncác mục tiêu kinh tế của mình là lợi nhuận, lợi thế và an toàn
Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung chúng ta cha đánh giá hết đợc vai tròthiết yếu của nó nên dẫn đến hiện tợng sử dụng vốn còn nhiều hạn chế, các doanhnghiệp Nhà Nớc hoạt động trong cơ chế này đợc bao tiêu cung ứng, chính vì thếhiệu quả sử dụng vốn không đợc chú ý đến, do đó không mang lại hiệu quả, làmlãng phí nguồn nhân lực
Hiện nay, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, cùng với việc chuyển dịch cơchế quản lý kinh doanh đó là việc mở rộng quyền tự chủ, giao vốn cho các doanhnghiệp tự quản lý và sử dụng theo hớng lời ăn, lỗ thì chịu Bên cạnh đó nớc ta đangtrong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnh tranh gaygắt, mọi doanh nghiệp đều thấy rõ điều này, Nhà Nớc và doanh nghiệp cùng bắt taynhau hội nhập Điều này đã tạo cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trongquá trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh những doanh nghiệp năng động, sớm thíchnghi với cơ chế thị trờng đã sử dụng vốn có hiệu quả còn những doanh nghiệp khókhăn trong tình trạng sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn Vì vậy, việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn không còn là khái niệm mới mẻ, nhng nó luôn đợc đặt ratrong suốt quá trình hoạt động của mình
Công ty xây dựng Cầu 75 – Thuộc Tổng Công ty Xây dựng công trình
Giao thông 8 là một trong những doanh nghiệp nhà nớc thành công trong ngành
xây dựng và luôn khảng định: Làm thế nào để sử dụng hiệu quả hơn nữa nguồn vốnkinh doanh Chính vì lẽ đó, trong thời gian thực tập tại công ty em quyết định chọn
đề tài:
“ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75 “.Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu đề cập đến hiệu quả sử dụng vốn,nâng cao công tác đầu t và phát triển của doanh nghiệp, chuyên đề có sử dụng ph-
ơng pháp thống kê phân tích kinh doanh phục vụ cho công tác phân tích các chỉtiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Nội dung chủ yếu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận đợc chia làm
Trang 2Chuyên đề này đợc hoàn thành, song đây là một vấn đề khó mà thời giannghiên cứu lại có hạn, do vậy không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong sựgóp ý của các thầy cô giáo trong khoa Quản trị khinh doanh của trờng mà đặc biệt
là sự quan tâm , giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn GVC Nguyễn Thị Thảo và Banlãnh đạo Công ty xây dựng Cầu 75
Hà Nội , ngày 16 tháng 04 năm 2004.
Chơng I:
Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
I Vốn và tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
I.1./ Khái niệm về vốn:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nàomuốn tồn tại và phát triển đợc đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là mộttrong ba yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình,nhiều quan niệm về vốn, nh:
Trang 3Vốn là một khối lợng tiền tệ nào đó đợc ném vào lu thông nhằm mục đích kiếm lời, tiền đó đợc sử dụng muôn hình muôn vẻ Nhng suy cho cùng là để mua
sắm t liệu sản xuất và trả công cho ngời lao động, nhằm hoàn thành công việc sảnxuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số tiền lớn hơn ban đầu
Do đó vốn mang lại giá trị thặng d cho doanh nghiệp Quan điểm này đã chỉ rõ mụctiêu của quản lý là sử dụng vốn, nhng lại mang tính trừu tợng, hạn chế về ý nghĩa
đối với hạch toán và phân tích quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Theo nghĩa hẹp thì: vốn là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia.
Theo nghĩa rộng thì: vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá, dịch vụ nh tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức kinh
tế, kỹ thuật của doanh nghiệp đợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của các cán bộ điều hành, cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc
khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong nền kinh tế thị trờng Tuy nhiên, việc xác
định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp nhất là khi nớc ta trình độ quản
lý kinh tế còn cha cao và pháp luật cha hoàn chỉnh
Theo quan điểm của Mác thì: vốn (t bản) không phải là vật, là t liệu sản xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột lao động làm thuê Để tiến hành sản xuất, nhà t bản ứng tiền ra mua t
liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất Cácyếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trị thặng d Mác chia t bảnthành t bản bất biến và t bản khả biến T bản bất biến là bộ phận t bản tồn tại dớihình thức t liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xởng,…) mà giá trị của nó đợcchuyển nguyên vẹn vào sản phẩm Còn t bản khả biến là bộ phận t bản tồn tại dớihình thức lao động, trong quá trình sản xuất thay đổi về lợng, tăng lên do sức lao
động của hàng hoá tăng
Theo David Begg, Stenley Ficher, Rudiger Darubused trong cuốn (Kinh tế học)
và dịch vụ khác Ngoài ra còn có vốn tài chính Bản thân vốn là một hàng hoá nhng
đợc tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo Quan điểm này đã cho thấy
nguồn gốc hình thành vốn và trạng thái biểu hiện của vốn, nhng hạn chế cơ bản là chacho thấy mục đích của việc sử dụng vốn
Một số nhà kinh tế học khác lại cho rằng: Vốn có nghĩa là phần lợng sản phẩm tạm thời phải hi sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu t, để đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng trong tơng lai Quan điểm này chủ yếu phản ánh động cơ về đầu t
nhiều hơn là nguồn vốn và biểu hiện của nguồn vốn Do vậy quan điểm này cũngkhông đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh phân tích vốn
Trang 4Có thể thấy, các quan điểm khác nhau về vốn ở trên, một mặt thể hiện đợc vaitrò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụthể Mặt khác, trong cơ chế thị trờng hiện nay, đứng trên phơng diện hạch toán vàquản lý, các quan điểm đó cha đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu về quản lý đối vớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở phân tích các quan điểm về vốn ở trên, khái niệm cần thể hiện đợccác vấn đề sau đây:
- Nguồn gốc sâu xa của vốn kinh doanh là một bộ phận của thu nhập quốc dân
đợc tái đầu t, để phân biệt với vốn đất đai, vốn nhân lực
- Trong trạng thái của vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh là tài sản vật chất (tài sản cố định và tài sản dự trữ) và tài sản tài chính (tiềnmặt gửi ngân hàng, các tín phiếu, các chứng khoán…) là cơ sở để ra các biện phápquản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu quả
- Phải thể hiện đợc mục đích sử dụng vốn đó là tìm kiếm các lợi ích kinh tế,lợi ích xã hội mà vốn đem lại, vấn đề này sẽ định hớng cho quá trình quản lý kinh
tế nói chung, quản lý vốn doanh nghiệp nói riêng
Từ những vấn đề nói trên,có thể nói quan niệm về vốn là: phần thu nhập
quốc dân dới dạng tài sản vật chất và tài chính đợc cá nhân, các doanh nghiệp
bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích
I.2./ Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh :
Trong nền kinh tế thị trờng, mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá, do vậybất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù bất cứ cấp độ nào, gia đình, doanhnghiệp hay quốc gia luôn cần một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ, tài nguyên
đã đợc khai thác, bản quyền phát…
Vốn là điều kiện tiền đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định
I.2.1./Về mặt pháp lý:
Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp đóphải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp định(lợng vốn tối thiểu mà pháp luật quy định cho từng loại doanh nghiệp) khi đó địa vịpháp lý mới đợc công nhận Ngợc lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thựchiện đợc Trờng hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn của doanh nghiệpkhông đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạt động nhphá sản, sát nhập vào doanh nghiệp khác… Nh vậy, vốn đợc xem là một trong nhữngcơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanh nghiệptrớc pháp luật
I.2.2./Về kinh tế:
Trang 5Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh nghiệp quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn không những đảm bảo khả năngmua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất màcòn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách liên tục, thờng xuyên
Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn củadoanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo chodoanh nghiệp đợc bảo toàn và phát triển Đó là cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu
t sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềm năng từ đó mở rộng thị trờng tiêu thụ, nângcao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới có thể sửdụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
I.3./ Đặc tr ng của vốn:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần có t liệu lao động, đối tợng lao động vàsức lao động, quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó đểtạo ra sản phẩm lao vụ, dịch vụ Để tạo ra các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuấtkinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định ban đầu Cóvốn doanh nghiệp mới có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, cũng nh trả tiền lơngcho lao động sản xuất, sau khi tiến hành tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp dành mộtphần doanh thu để bù đắp giá trị tài sản cố định đã hao mòn, bù đắp chi phí vật t đãtiêu hao và một phần để lập quỹ dự trữ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanhtiếp theo Nh vậy có thể thấy các t liệu lao động và đối tợng lao động mà doanhnghiệp đầu t cho mua sắm cho hoạt động sản xuất kinh doanh là hình thái hiện vậtcủa vốn sản xuất kinh doanh Vốn bằng tiền là tiền đề cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Do vậy vốn sản xuất kinh doanh mang đặc trng cơ bảnsau:
- Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định có nghĩa là vốn đợc biểuhiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp
- Vốn phải vận động sinh lời đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
- Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định mới có thể phát huytác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh
- Vốn có giá trị về mặt thời gian tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,vốn luôn biến động và chuyển hoá hình thái vật chất theo thời gian và không giantheo công thức :
T - H - SX - H“ - T“
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải đợc quản lý chặt chẽ
Trang 6- Vốn phải đợc quan niệm nh một hàng hoá đặc biệt có thể mua bán hoặc bánbản quyền sử dụng vốn trên thị trờng tạo nên sự giao lu sôi động trên thị trờng vốn,thị trờng tài chính Nh vậy vốn bắt đầu là hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật
t hàng hoá là t liệu lao động và đối tợng lao động trải qua quá trình sản xuất tạo rasản phẩm lao vụ hoặc dịch vụ vốn sang hình thái hoá sản phẩm Khi tiêu thụ sảnphẩm lao vụ dịch vụ xong vốn lại trở về hình thái tiền tệ Do sự luân chuyển vốnkhông ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp thờng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau tronglĩnh vực sản xuất và lu thông
+Vốn góp: là số vốn đóng góp của các thành viên tham gia thành lập doanh
nghiệp sử dụng vào mục đích kinh doanh Đối với các công ty liên doanh thì cầnvốn góp của các đối tác liên doanh, số vốn này có thể bổ sung hoặc rút bớt trongquá trình kinh doanh
+Lãi ch a phân phối: Là số vốn có từ nguồn gốc lợi nhuận, là phần chênh
lệch giữa một bên là doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ hoạt động tàichính và từ hoạt động bất thờng khác và một bên là chi phí Số lãi này trong khi chaphân phối cho các chủ đầu t, trích quỹ thì đợc sử dụng trong kinh doanh vốn chủ sởhữu
b./Vốn vay :
Là khoản vốn đầu t ngoài vốn pháp định đợc hình thành từ nguồn đi vay, đichiếm dụng từ các đơn vị cá nhân sau một thời gian nhất định doanh nghiệp phảihoàn trả cho ngời cho vay cả gốc lẫn lãi Vốn vay có thể sử dụng hai nguồn chính:Vay của các tổ chức tài chính và phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Doanh nghiệp càng sử dụng nhiều vốn vay thì mức độ rủi ro càng cao nhng
để phục vụ sản xuất kinh doanh thì đây là một nguồn vốn huy động lớn tuỳ thuộcvào khả năng thế chấp tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7Thông thờng một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn trên để đảmbảo cho nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, kết hợp lý hai nguồn vốn nàyphụ thuộc vào ngành mà doanh nghiệp hoạt động cũng nh quyết định của ngờiquản lý trên cơ sở xem xét tình hình chung của nền kinh tế cũng nh tình hình thực
tế tại doanh nghiệp
I.4.2./ Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:
a./Nguồn vốn th ờng xuyên:
Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lâu dài mà doanh nghiệp có thể sửdụng để đầu t vào TSCĐ và một bộ phận tài sản lu động tối thiểu cần thiết cho sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và vốnvay dài hạn của doanh nghiệp
b.Nguồn vốn tạm thời:
Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để
đáp ứng tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nguồn vốn này thờng gồm các khoản vay ngắn hạn, các khoảnchiếm dụng của bạn hàng Theo cách phân loại này còn giúp cho doanh nghiệp lập
kế hoạch tài chính, hình thành nên những dự định về tổ nguồn vốn trong tơng laitrên cơ sở xác định về quy mô số lợng vốn cần thiết, lựa chọn nguồn vốn và quy môthích hợp cho từng nguồn vốn đó, khai thác những nguồn tài chính tiềm tàng, tổchức sử dụng vốn có hiệu quả cao
I.4.3./ Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành:
a./ Nguồn vốn bên trong nội bộ doanh nghiệp :
Là nguồn vốn có thể huy động từ hoạt động của bản thân doanh nghiệp baogồm khấu hao tài sản, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu
từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định
b./ Nguồn vốn hình thành từ ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ bên ngoài đáp ứng nhu cầu hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn tín dụng từ các khoản vay nợ có kỳ hạn mà các ngân hàng hay tổchức tín dụng cho doanh nghiệp vay và có nghĩa vụ hoàn trả các khoản tiền vay nợtheo đúng kỳ hạn quy định
- Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp gồm nguồn vốnvay có đợc do doanh nghiệp liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp để phục vụcho việc mở rộng sản xuất kinh doanh
- Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua việc phát hành trái phiếu,
cổ phiếu Việc phát hành những chứng khoán có giá trị này cho phép các doanhnghiệp có thể thu hút số tiền rộng rãi nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho huy độngvốn dài hạn của doanh nghiệp
Dựa theo cách phân loại này cho phép các doanh nghiệp thấy đợc những lợithế giúp doanh nghiệp có thể chủ động trong việc huy động nguồn vốn Đồng thời
do nhu cầu thờng xuyên cần vốn doanh nghiệp phải tích cực huy động vốn, khôngtrông chờ ỷ lại vào các nguồn vốn sẵn có
Trang 8Đối với các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có thể toàn quyền tự chủ sửdụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp màkhông phải trả chi phí cho việc sử dụng vốn Tuy nhiên, điều này dễ dẫn đến việc
sử dụng vốn kém hiệu quả
Huy động vốn từ bên ngoài tạo cho doanh nghiệp có cơ cấu tài chính linhhoạt Do doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn nên doanh nghiệpphải cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Chính vì thế, doanh nghiệp có thể vayvốn từ bên ngoài để làm tăng nội lực vốn bên trong
I.4.4.Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn :
a./ Vốn cố định:
Là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định và tài sản đầu t cơ bản
mà điểm luân chuyển từng phần trong chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, hình thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng
I.5.2./Cơ cấu vốn l u động:
Là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ứng ra đểmua sắm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông nhằm phục vụ cho sản xuất
Trang 9Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệu quả, muốn nâng caokhả năng sử dụng vốn đều phải xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý.Tuynhiên tuỳ từng loại hình doanh nghiệp khác nhau có một cơ cấu vốn khác nhau.Nếu doanh nghiệp sản xuất thì tỷ lệ cố định sẽ lớn hơn so với vốn lu động, còn đốivới doanh nghiệp thơng mại thì cần số vốn lu động lớn hơn Nếu các doanh nghiệpthơng mại này không xác định đợc cơ cấu vốn hợp lý, họ đầu t mua sắm TSCĐ quánhiều dẫn đến vốn cố định lớn, điều này cho lãng phí đầu t không có hiệu quả vì
đầu t cho TSCĐ cần một lợng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, tuy nhiên, nếu đây
là doanh nghiệp sản xuất thì cơ cấu vốn này là đợc bởi vì đầu t trang bị kỹ thuật sảnxuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động, nâng cao chất lợng sảnphẩm do đó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển vàtăng trởng
II./ Các nguồn huy động vốn:
II.1./Tự cung ứng:
Cung ứng vốn nội bộ là phơng thức tự cung cấp vốn của doanh nghiệp Trongcác doanh nghiệp các phơng thức tự cung ứng vốn cụ thể là:
II.1.1.Khấu hao tài sản cố định:
Tài sản cố định là những t liếu lao động tham gia vào nhiều quá trình sảnxuất Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần giá trịvào giá thành sản phẩm Hao mòn tài sản cố định là một quá trình mang tính kháchquan, phụ thuộc vào nhân tố nh chất lợng của bản thân tài sản cố định, các yếu tố tựnhiên, cờng độ sử dụng tài sản cố định,…Trong quá trình sử dụng tài sản cố địnhdoanh nghiệp phải xác định độ hao mòn của chúng để chuyển dần giá trị hao mònvào giá trị của sản phẩm đợc sản sản xuất ra từ tài sản cố định đó Việc xác địnhmức khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định đócũng nh ý muốn chủ quan của con ngời Đối với các doanh nghiệp Nhà Nớc trongquá trình khấu hao tài sản cố định phụ thuộc vào ý đồ của Nhà Nớc thông qua quy
định, chính sách cụ thể của cơ quan tài chính trong từng thời kỳ Các doanh nghiệpkhác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phơng pháp tính khấu hao cụ thể.Trong chính sách tài chính cụ thể ở từng thời kỳ, doanh có thể lựa chọn và điềuchỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là công cụ điều chỉnh cơ cấu vốn bêntrong doanh nghiệp Tuy nhiên, cần chú ý rằng việc điều chỉnh khấu hao không thểdiễn ra một cách tuỳ tiện, không có kế hoạch mà phải dựa trên các kế hoạch tàichính dài hạn và ngắn hạn đã xác định Mặt khác, cần chú ý rằng điều chỉnh tăngkhấu hao tài sản cố định sẽ dẫn đến tăng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố
định trong giá thành sản phẩm nên luôn khống chế bởi giá bán sản phẩm
II.1.2./ Tích luỹ tái đầu t :
Tích luỹ tái đầu t luôn đợc các doanh nghiệp coi là nguồn tự cung ứng tàichính quan trọng vì nó có u điểm cơ bản sau:
- Doanh nghiệp có thể hoàn toàn chủ động
- Giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng
Trang 10- Giúp các doanh nghiệp tăng thêm tiềm lực tài chính làm giảm tỉ lệ nợ/vốn.
- Càng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong điều kiện chatạo đợc uy tín với các nhà cung ứng tài chính
Quy mô tự cung ứng vốn tích luỹ tái đầu t tuỳ thuộc vào hai nhân tố chủ yếu
là tổng số lợi nhuận thu đợc trong từng thời kỳ kinh doanh cụ thể và chính sáchphân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Tổng số lợi nhuận cụ thể thu đợctrong từng thời kỳ phụ thuộc vào quy mô kinh doanh, chất lợng hoạt động kinhdoanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ đó Chính sách phân phối lợinhuận trớc hết tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp
II.2./ Các ph ơng thức cung ứng từ bên ngoài:
II.2.1./Cung ứng vốn từ ngân sách Nhà N ớc:
Với hình thức cung ứng từ ngân sách Nhà Nớc doanh nghiệp sẽ nhận đợc ợng vốn xác định từ ngân sách Nhà Nớc cấp Thông thờng hình thức này không đòihỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo đối với doanh nghiệp đợc cấp vốn nh các hình thứcvốn huy động khác nhau
l-Tuy nhiên, càng ngày hình thức cung ứng vốn từ ngân sách Nhà Nớc đối vớicác doanh nghiệp ngày càng thu hẹp cả về quy mô vốn và phạm vi cung cấp vốn.Hiện nay, đối với tợng đợc cung cấp vốn theo hình thức này thờng phải là cácdoanh nghiệp Nhà Nớc xác định duy trì để đóng vai trò điều tiết nền kinh tế; các dự
án đầu t ở lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạt động công ích mà t nhânkhông muốn và không có khả năng đầu t; các dự án lớn có tầm quan trọng đặc biệt
do Nhà Nớc đầu t
II.2.2./ Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu:
Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu là hình thức doanh nghiệp đợc cung ứngtrực tiếp từ thị trờng chứng khoán Khi có cầu về vốn và lựa chọn hình thức này,doanh nghiệp tính toán và phát hành cổ phiếu, bán trên thị trờng chứng khoán.Hình thức cung ứng vốn này có đặc trng cơ bản là tăng vốn không làm tăng nợ củadoanh nghiệp bởi những ngời chủ sở hữu cổ phiếu thành những cổ đông của doanhnghiệp Vì lẽ này nhiều nhà quản trị học coi hình thức gọi hình thức hùn vốn quaphát hành cổ phiếu là nguồn cung ứng vốn nội bộ
Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đợc phép khai thác nguồn vốn này
mà chỉ những doanh nghiệp đợc phát hành cổ phiếu (công ty cổ phần, doanh nghiệpNhà Nớc có quy mô lớn)
Hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu có u điểm rất lớn là tập hợp
đợc lợng vốn ban đầu và dễ tăng vốn trong quá trình kinh doanh, quyền sở hữu vốntách khỏi quản trị một cách một tơng đối nên bộ máy quản trị doanh nghiệp đợctoàn quyền sử dụng vốn có hiệu quả nguồn vốn này
Trang 11Bên cạnh đó, hình thức gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu có hạn chế làdoanh nghiệp phải có nghĩa vụ khai háo thông tin tài chính theo luật doanh nghiệp;Khi thừa vốn không hoặc cha sử dụng đến doanh nghiệp không hoàn trả lại đợc vìvậy, khi có nhu cầu gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu đòi hỏi doanh nghiệp phảitính toán, cân nhắc Mặt khác, hình thức huy động vốn này có thể làm cổ tức giảmcho nên doanh nghiệp phải có quy mô lớn hứa hẹn lợi nhuận cao mới dễ bán cổphiếu trên thị trờng.
II.2.3.Vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị tr ờng vốn :
Hình thức vay vốn bằng phát hành trái phiếu trên thị trờng vốn là hình thứccung ứng vốn trực tiếp từ công chúng: doanh nghiệp phát hành lợng vốn cần thiếtdới hình thức trái phiếu thờng có kỳ hạn xác định và bán cho công chúng Khác vớihình thức phát hành cổ phiếu, hình thức phát hành cổ phiếu với đặc điểm là tăngvốn và tăng nợ của doanh nghiệp
Vay vốn bằng phát hành trái phiếu có những u điểm chủ yếu là: có thể thu hútmột lợng vốn lớn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với vayngân hàng, không bị ngời cung ứng kiểm soát chặt chẽ nh vay ngân hàng và doanhnghiệp có thể lựa chọn trái phiếu thích hợp với yêu cầu của mình
Tuy nhiên, hình thức huy động từ phát hành trái phiếu cũng có những hạn chếnhất định Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh
áp lực nợ đến hạn trả và vẫn có lợi nhuận, đặc biệt khi nền kinh tế suy thoái, lạmphát cao Chi phí kinh doanh phát hành cổ phiếu khá cao vì doanh nghiệp cần trợgiúp của một (một số) ngân hàng thơng mại Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn
điều kiện: Tài sản cố định phải nhỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanhnghiệp Mặt khác, không phải mọi doanh nghiệp mà chỉ những doanh nghiệp nàothoả mãn điều kiện theo luật định mới đợc phép phát hành trái phiếu
II.2.4./ Vay vốn từ ngân hàng th ơng mại:
Vay vốn từ ngân hàng thơng mại là hình thức doanh nghiệp vay vốn dới hìnhthức ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng thơng mại, đây là mối quan hệtín dụng giữa một bên cho vay và một bên đi vay
Với hình thức vay vốn từ ngân hàng thơng mại doanh nghiệp có thể huy động
đợc một lợng vốn lớn, đúng hạn và có thể mời các ngân hàng cùng tham gia thẩm
định dự án nếu có cầu vay đầu t lớn Bên cạnh đó để có thể vay vốn từ ngân hàngthơng mại đòi hỏi doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhậncác thủ tục ngặt nghèo Trong quá trình sử dụng vốn, doanh nghiệp phải tính toántrả nợ ngân hàng theo đúng kế hoạch Mặt khác, khi doanh nghiệp vay vốn ở cácngân hàng thơng mại có thể bị ngân hàng thơng mại đòi hỏi quyền kiểm soát cáchoạt động của doanh nghiệp trong thời gian cho vay, chẳng hạn;
- Ngân hàng cho vay có thể khống chế giá trị TSCĐ để tránh “ngâm vốn”,tránh rủi ro;
- Doanh nghiệp sẽ không đợc vay thêm dài hạn nếu không có sự đồng ý củangân hàng cho vay;
- Doanh nghiệp không đợc đem thế chấp tài sản nếu không có sự đồng ý củangân hàng cho vay;
Trang 12- Ngân hàng cho vay có áp đặt cơ chế kiểm soát chi phối hoạt động đầu t đểphòng ngừa doanh nghiệp sử dụng vốn bừa bãi;
- Ngân hàng cho vay có thể đòi hỏi can thiệp vào sự thay đổi ban lãnh đạocủa doanh nghiệp;…
II.2.5./Tín dụng th ơng mại từ các nhà cung cấp:
Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá vàthanh toán không thể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụng thơng mạitồn tại là một nhu cầu khách quan Thực chất, luôn diễn ra đồng thời doanh nghiệp
nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của khách hàng Nếu số tiền doanh nghiệpchiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền
d ra sẽ mang bản chất tín dụng thơng mại Có các hình thức tín dụng thơng mại chủyếu sau:
Thứ nhất, doanh nghiệp mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm Sẽ
chỉ có hình thức tín dụng này nếu đợc ghi rõ trong hợp đồng mua bán về giá cả, sốlần trả và số tiền trả mỗi lần, khoảng cách giữa các lần trả tiền Nh thế, doanhnghiệp có máy móc thiết bị sử dụng ngay nhng tiền cha phải trả ngay, số tiền chatrả là số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng đợc của ngời cung ứng
Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, với nhiều mặt hàng thì mua bán chaphải trả ngay đợc coi là chiến lợc maketing của ngời bán cho nên doanh nghiệp dễdàng tìm kiếm tín dụng từ loại này Đặc biệt, khi thị trờng có nhiều nhà cung ứngcạnh tranh với nhau doanh nghiệp càng có lợi thế về giá cả, kỳ hạn trả,… Khi quátrình này diễn ra một cách thờng xuyên thì nguồn chiếm dụng này nh là một nguồntín dụng trung hoặc dài hạn Với phơng thức tín dụng này doanh nghiệp có thể đầu
t chiều sâu với vốn ít mà không ảnh hởng tới tình hình tài chính của mình Hìnhthức tín dụng mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm lại càng có ý nghĩavới các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu các điều kiện để vay vốn từ các nguồn khác.Bên cạnh đó, hình thức mua máy móc thiết bị theo phơng thức trả chậm cónhững hạn chế nhất định Chẳng hạn, mua theo phơng thức này doanh nghiệp sẽphải chịu chi phí kinh doanh sử dụng vốn khá cao Mặt khác, doanh nghiệp chỉ cóthể mua theo hình thức trả chậm nếu doanh nghiệp có uy tín, có truyền thống tíndụng sòng phẳng cũng nh tình hình tài chính lành mạnh
Thứ hai, Vốn khách hàng ứng trớc.
Trong quá trình kinh doanh, khi ký hợp đồng đặt hàng khách hàng thờng phải
đặt cọc trớc một số tiền nhất định, số tiền đặt cọc này doanh nghiệp đợc sử dụngmặc dù cha sản xuất và cung cấp sản phẩm (dịch vụ) cho khách hàng Tuỳ theo l-ợng mua hàng của khách hàng, thông thờng doanh nghiệp tín dụng từ hai nguồn:
- Vốn ứng trớc của khách hàng lớn,
- Vốn ứng trớc của ngời tiêu dùng
Thông thờng số vốn chiếm dụng này là không lớn Mặt khác, để sản xuấthàng hoá hoặc dịch vụ doanh nghiệp phải đặt hàng (nguyên vật liệu,…) nên lại bịngời cấp hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng theo hình thức này nên cácquá trình kinh doanh diễn ra bình thờng thì diễn ra bình thì số d vốn chiếm dụngnày là không lớn
Trang 13Tuy nhiên, kinh doanh trong thị trờng hiện tại đòi hỏi doanh nghiệp phải tínhtoán, cân nhắc rất cẩn thận vì không chỉ tồn tại lợng vốn nhất định khách hàngchiếm dụng lại khi mua hàng của doanh nghiệp nhiều khi là rất lớn.
II.2.6.Tín dụng thuê mua (leasing):
Trong cơ chế kinh tế thị trờng phơng thức tín dụng thuê mua đợc thực hiệngiữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệpthực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến Sở dĩ hình thức thuê mua diễn
ra khá phổ biến vì nó đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản của bên có cầu (doanh nghiệpmuốn thuê mua thiết bị) và bên đáp ứng cầu (doanh nghiệp thực hiện chức năngthuê mua)
Hình thức tín dụng thuê mua có u điểm rất cơ bản là giúp doanh nghiệp sửdụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máy móc thiết bị
cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua trong khoảng thờigian thích hợp Doanh nghiệp không chỉ nhận đợc máy móc thiết bị mà còn nhận đ-
ợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹ thuật cần thiết từ doanh nghiệp thực hiện chứcnăng thuê mua Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể tránh đợc những tổnthất do mua máy móc thiết bị không đúng đợc yêu cầu hoặc hay do mua nhầm.Doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà không phải đầu t một lần vớivốn lớn Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị có thể giảm đợc tỷ lệnợ/vốn vì tránh phải vay ngân hàng thơng mại Trong quá trình sử dụng máy móc,thiết bị doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê với doanh nghiệp có chứcnăng thuê mua; tức là doanh nghiệp sử dụng bán một phần tài sản thiết bị chodoanh nghiệp thuê mua rồi lại thuê lại để tiếp tục sử dụng tài sản thiết bị đó Vớiphơng thức thuê mua doanh nghiệp sử dụng có thể nhanh chóng đổi mới tài sản cố
định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình
II.2.7./ Vốn liên doanh, liên kết:
Với phơng thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một (một số)doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho một (một số) hoạt động (dự án) liên doanhnào đó Các bên liên doanh ký hợp đồng liên doanh với các hoạt động cụ thể về ph-
ơng thức hoạt động, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có giá trị trong một khoảngthời gian nào đó Khi hết hạn, hợp đồng liên doanh hết hiệu lực
Với phơng thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp có một lợng vốn lớn cầnthiết cho một(một số) hoạt động nào đó mà không làm tăng nợ.Vì vậy, nhiều nhàquản trị học cho rằng phơng thức này có thể đợc coi là phơng thức cung ứng vốnnội bộ.Trong quá trình hoạt động, các bên liên doanh cùng chia sẻ rủi ro
Bên cạnh đó, phơng thức liên doanh, liên kết cũng có những hạn chế nhất định.Chẳng hạn, huy động vốn theo phơng thức này tất sẽ dẫn đến các bên liên doanh cùngtham gia kinh doanh và cùng chia sẻ lợi nhuận thu đợc
II.2.8./Cung ứng từ sự kết hợp cung và t trong XD cơ sở hạ tầng (ph ơng thức
BOT):
Phơng thức cung ứng vốn từ sự kết hợp công t trong xây dng cơ sở hạ tầng có
ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cơ sở hạ tầng.Thực tế, có thể có nhiều hình thức kết hợp khác nhau với cách thức tiến hành cụ thểkhác nhau Đó là cách thức:
Trang 141 Xây dựng – sở hữu- chuyển giao (BOT).
2 Xây dựng – sở hữu- điều hành- chuyển giao (BOOT),
3 Xây dựng – chuyển giao - điều hành (BTO),
4 Xây dựng – sở hữu- điều hành (BOO),
5 Xây dựng- sở hữu- bán (BSO)
Tuỳ theo hoàn cảnh thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọn quyết định hìnhthức cụ thể thích hợp Lựa chọn phơng thức này, doanh nghiệp phải thoả mãn các
điều kiện nhất định
II.2.9./Nguồn vốn n ớc ngoài đầu t trực tiếp (FDI):
Trong cơ chế kinh tế mở, từ khi có Luật đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệptrong nớc còn có thể cung ứng vốn bằng phơng thức các doanh nghiệp (tổ chứckinh tế) nớc ngoài đầu t trực tiếp
Với nguồn vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp doanh nghiệp không chỉ nhận đợcvốn mà còn nhận đợc cả kỹ thuật – công nghệ cũng nh phơng thức quản trị tiêntiến Hơn nữa, doanh nghiệp cũng đợc chia sẻ thị trờng xuất khẩu
Tuy nhiên, huy động vốn bằng nguồn vốn nớc ngoài đầu trực tiếp doanhnghiệp sẽ chịu sự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) cấp vốn.Mức độ kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nớc ngoài phụthuộc vào tỷ lệ góp vốn của họ Mặt khác, mà một doanh nghiệp trong nớc vấp phải
là doanh nghiệp khó tìm đợc đối tác nớc ngoài thích hợp nhằm phát huy u thế mỗibên Vấn đề duy trì mối quân hệ hợp tác trong khoảng thời gian dài là bao nhiêucũng là vấn đề các doanh nghiệp cần cân nhắc một cách thận trọng
II.2.10./ Nguồn vốn ODA:
Cuối cùng là phơng thức cung ứng của doanh nghiệp bằng nguồn vốn ODA
Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận đợc nguồn vốn này là các chơngtrình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức quốc tếkhác
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặccho vay có diều kiện u đãi về lãi suất và thời gian thanh toán Nếu doanh nghiệp đ-
ợc vay từ nguồn vốn ODA có thể chịu mức lãi suất thờng trong khoảng 1,5%/năm, phí ngân hàng thờng là 0,2-0,3%/năm trong thời hạn có thể từ 10-20năm và có thể đợc gia hạn thêm
1%-Hình thức huy động vốn từ nguồn ODA có chi phí kinh doanh sử dụng vốnthấp Tuy nhiên, để nhận đợc nguồn vốn này các doanh nghiệp phải chấp nhận các
điều kiện thủ tục rất chặt chẽ Đồng thời, doanh nghiệp phải có trình độ quản lý dự
án đầu t cũng nh trình độ phối hợp làm việc với các cơ quan chính phủ và chuyêngia nớc ngoài
III.Hiệu quả sử dụng vốn và ý nghĩa của nó đối với doanh nghiệp:
III.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn:
Trang 15Sự phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới và Việt Nam cho thấy muốn pháttriển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì,sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên là vô hạn,ngời ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụng máy mócnguyên vật liệu bừa bãi… cũng chẳng sao Song mọi tài nguyên nh đất đai, khoángsản…lại là một phạm trù hữu hạn đòi hỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộccác doanh nghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch các nguồn lực của mình đểtăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của
sự phát triển kinh tế chiều sâu, thể hiện trình độ khai thác các nguồn lực và trình độchi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.Công thức tổng quát xác định hiệu quả kinh doanh:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản
ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn Đó là sự tối thiểu hoávốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả hay khối lợng nhiệm vụ sản xuất kinh doanhtrong một giới hạn nguồn nhân tài, vật lực, phù hợp với kinh tế hiệu quả nói chung
Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hoá thông qua hệ thống chỉ tiêu về khả nănghoạt động, khả năng sinh lời độ luân chuyển vốn… Nó phản ánh quan hệ giữa đầuvào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo tiền tệ Côngthức xác định là:
G
Hv =
V
Trong đó:
G : sản lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ hoặc doanh thu bán hàng
V : vốn sản xuất bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.Theo công thức trên, Hv càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh càng cao Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải
đảm bảo các điều kiện sau:
- Phải khai thác nguồn lực một cách triệt để, nghĩa là không để nhàn rỗi không sinh lời
- Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm
- Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn bị sử dụng saimục đích, không để vốn thất thoát do buông lỏng quản lý
III.2./ Ph ơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty :
III.2.1./Ph ơng pháp so sánh:
Trang 16Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh đợccủa chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và
đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc sosánh đợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đợc gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kếhoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số bình quân Nội dung
so sánh gồm:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu ớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm sút tronghoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới
h-+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành, của cácdoanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu đợc hay không đợc.+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổng thể, sosánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến động cả về số tơng đối và sốtuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp
III.2.2./Ph ơng pháp phân tích tỷ lệ:
Phơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính Vềnguyên tắc phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợc các ngỡng, các mức để nhậnxét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệdoanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp đợcphân tích thành các nhóm đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêuhoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán, nhóm tỷ lệ
về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt độngtài chính Trong mỗi trờng hợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích, ngời phân tíchlựa chọn các mục tiêu khác nhau Để phục vụ cho mục tiêu phân tích hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp ngời ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triểnkhông những của tiến bộ khoa học kỹ thuật…
III.3./ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải
có ba yếu cơ bản là vốn, lao động và kỹ thuật- công nghệ Cả ba yếu tố này đều
đóng vai trò quan trọng, song vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu Bởi vìhiện nay, đang có một nguồn lao động dồi dào, việc thiếu lao động chỉ xảy ra ở cácngành nghề cần đòi hỏi chuyên môn cao, nhng vấn đề này có thể khắc phục đợctrong một thời gian ngắn nếu chúng ta có tiền để đào tạo hay đào tạo lại Vấn đề làcông nghệ cũng không gặp khó khăn phức tạp vì chúng ta có thể nhập chúng cùngkinh nghiệm quản lý tiên tiến trên thế giới, nếu chúng ta có khả năng về vốn, ngoại
tệ hoặc có thể tạo ra nguồn vốn, ngoại tệ Nh vậy, yếu tố cơ bản của doanh nghiệpnớc ta hiện nay là vốn và quản lý sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Trang 17Nh chúng ta đã biết hoạt động kinh doanh là hoạt động kiếm lời, lợi nhuận làmục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Để đạt đợc lợinhuận tối đa các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinhdoanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng, có ý nghĩaquyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp phải có một chế độbảo toàn vốn trớc hết từ đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh Trớc đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, doanhnghiệp coi nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nớc cấp cho nên doanh nghiệp sử dụngkhông quan tâm đến hiệu quả, kinh doanh thua lỗ đã có Nhà Nớc bù đắp, điều nàygây ra tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệuquả kinh tế thấp Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp quốcdoanh hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh Nhà Nớc không tiếp tụcbao cấp về vốn cho doanh nghiệp nh trớc đây Để duy trì và phát triển sản xuất kinhdoanh cho doanh nghiệp phải bảo toàn, giữ gìn số vốn Nhà Nớc giao, tức là kinhdoanh ít nhất cũng phải hoà vốn, bù đắp đợc số vốn đã bỏ ra để tái sản xuất giản
đơn Đồng thời doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi để tích luỹ bổ sung vốn, là đòihỏi với tất cả các doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanhnghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp luôn đề cao tính an toàn tàichính Đây là vấn đề có ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả nănghuy động các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của doanhnghiệp đợc bảo toàn, doanh nghiệp có đủ nguồn lực để khắc phục những khó khăn
và rủi ro trong kinh doanh
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năngcạnh tranh Đáp ứng yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đadạng hoá mẫu mã sản phẩm…doanh nghiệp phải có vốn trong khi đó vốn của doanhnghiệp chỉ có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt đợc mục tiêutăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nh nângcao uy tín của sản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao động… vìkhi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quymô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và mức sống của ngờilao động ngày càng cải thiện Điều đó giúp cho năng xuất lao động ngày càng đợcnâng cao, tạo cho sự phát triển của doanh nghiệp và các ngành khác có liên quan
Đồng thời nó cũng làm tăng các khoản đóng góp cho Nhà Nớc
Thông thờng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động đợcxác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh nh doanh thu, lợi nhuận … với số vốn cố định, vốn lu động để đạt đợc kếtquả đó Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khi bỏ vốn vào kinh doanh ítnhng thu đợc kết quả cao nhất Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm biệnpháp làm cho chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lạikết quả cuối cùng cao nhất
Từ công thức: Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí
Trang 18
Cho ta thấy: với một lợng doanh thu nhất định, chi phí càng nhỏ lợinhuận càng lớn Các biện pháp giảm chi phí tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sửdụng vốn phải dựa trên cơ sở phản ánh chính xác, đầy đủ các loại chi phí trong điềukiện nền kinh tế luôn biến động về giá Do đó để đảm bảo kết quả hoạt động sảnsuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcũng đợc xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra trong
đó chi phí về vốn là chủ yếu
IV Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn :
IV.1 Các chỉ tiêu đánh giá chung:
+./ Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh :
Mức sản xuất Giá trị sản lợng (hoặc doanh thu thuần) = của vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu mức sản xuất của vốn kinh doanh hay còn gọi là hiệu xuất sửdụng vốn, phản ánh cứ một đồng vốn bình quân bỏ vào kinh doanh trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng giá trị sản lợng hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng
tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao
Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh:
Lợi nhuận thuần
Mức sinh lời vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu mức sinh lời của vốn kinh doanh hay còn gọi là tỷ suất lợi nhuậnvốn sản xuất, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn bỏ ra sản xuấtkinh doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tuy nhiên căn cứ vào chỉ tiêu lợi nhuận tính bằng số tuyệt đối cha thể
đánh giá đúng chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy,khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn, bên cạnh việc đánh giá đúng mức biến độngcủa lợi nhuận còn phải đánh giá bằng số tơng đối thông qua việc so sánh giữa tổng
số lợi nhuận trong kỳ với số vốn sử dụng để sinh ra lợi nhuận đó
IV.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động
IV.2.1.Hiệu quả sử dụng vốn l u động :
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động của doanh nghiệp làm ra bao nhiêu
đồng giá trị sản lợng hoặc doanh thu trong kỳ
Giá trị tổng sản lợng (doanh thu thuần)
Hiệu quả sử dụng vốn =
Vốn lu động bình quân
IV.2.2./ Sức sinh lời của vốn l u động :
Trang 19Còn gọi là tỷ xuất lợi nhuận của vốn lu động, chỉ tiêu này cho biết một đồngvốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận bình quân =
VLĐ bình quân trong kỳ
IV.2.3./ Số vòng quay của vốn l u động :
Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lu động cho biết trong kỳ phân
tích vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng Hoặc cứ một đồngvốn lu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu
đồng doanh thu thuần
Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lu động =
Vốn lu động bình quân
IV.2.4./ Độ dài bình quân một lần luân chuyển:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một vòng quay của vốn lu động trong kỳ phântích hết bao nhiêu ngày Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vòng quay vốn lu
động càng ít, hiệu quả sử dụng vốn càng cao
Thời gian kỳ phân tích
Thời gian một vòng luân chuyển =
Số vòng quay của vốn lu động
IV.2.5./Hệ số đảm nhiệm vốn l u động (K):
Chỉ tiêu này cho biết tạo ra một đồng vốn doanh thu thuần trong kỳ phân
tích cần bao nhiêu đồng vốn lu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trongkỳ
Vốn lu động bình quân
K =
Tổng doanh thu
IV.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:
IV.3.1./Hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Phản ánh một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị sản lợng Doanh thu (giá trị tổng sản lợng)
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân trong kỳ
IV.3.2./ Tỷ suất lợi nhuận cố định :
Phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Trang 20V./ Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn :
IV.1.Lựa chọn ph ơng án kinh doanh, ph ơng án sản phẩm :
Hiệu quả sử dụng vốn, trớc hết quyết định bởi doanh nghiệp có công ăn việc
làm, tức là có khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Do vậy, bất kỳ doanh nghiệpnào cũng phải quan tâm đến việc sản xuất sản phẩm gì, bao nhiêu tiêu thụ ở đâu, vớigiá nào nhằm huy động đợc mọi nguồn lực (vốn, kỹ thuật, lao động) vào hoạt động có
đợc nhiều thu nhập, thu đợc nhiều lãi
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, quy mô tính chất sản xuất kinh doanhkhông phải do doanh nghiệp chủ quan quyết định Khả năng nhận biết, dự đoán thị tr-ờng và nắm bắt thời cơ là những yếu tố quyết định thành công hay thất bại củadoanh nghiệp Vậy giải pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh,hiệu quả sử dụng vốn là chọn đúng phơng thức kinh doanh, phơng án sản phẩm Cácphơng án kinh doanh, phơng án sản phẩm phải đợc xây dựng trên cơ tiếp cận thị tr-ờng, nói cách khác, doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng để quyết địnhquy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lợng hàng hoá và giá cả Có nh vậy sản phẩm sảnxuất ra mới có khả năng tiêu thụ, quá trình sản xuất mới đợc tiến hành bình thờng,TSCĐ mới có thể phát huy hết công xuất, công nhân viên có việc làm, vốn lu độngluân chuyển đều đặn, hiệu quả sử dụng vốn cao, doanh nghiệp có điều kiện bảo toàn
và phát triển vốn
Ngợc lại, nếu không lựa chọn đúng phơng án kinh doanh, phơng án sảnphẩm thì dẫn đến tình trạng sản xuất sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trờng,không bán đợc hoặc bán chậm, vốn bị ứ đọng, hiệu quả sử dụng vốn thấp
Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối đa nhu cầu thị trờng, các doanh nghiệpphải hiểu biết và vận dụng tốt phơng pháp marketing Các doanh nghiệp phải có tổchức chuyên trách về vấn đề tìm hiểu thị trờng để thờng xuyên có các thông tin đầy
đủ, chính xác, tin cậy về những diễn biến của thị trờng Trong đó, đặc biệt nhậnbiết sản phẩm của mình đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống để chuẩn bị sảnphẩm thay thế
IV.2.Lựa chọn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn :
Trang 21Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà
N-ớc đầu t, cũng cần huy động cả những nguồn vốn huy động bổ sung nhằm đảm bảosản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng và mở rộng quy mô hoặc đầu t chiều sâu Cácnguồn vốn huy động bổ sung trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều, do đó việc lựachọn nguồn vốn là rất quan trọng và dựa trên nguyên tắc hiệu quả kinh tế Nếu đầu tchiều sâu hoặc mở rộng trớc hết cần huy động nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung từlợi nhuận để lại, từ quỹ phát triển sản xuất, phần còn lại vay tín dụng Nhà Nớc, vayngân hàng Về nhu cầu bổ sung vốn lu động thì trớc hết doanh nghiệp cần sử dụnglinh hoạt các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập theo mục đích nhngcha sử dụng, lợi nhuận cha phân phối
Đối với doanh nghiệp thừa vốn thì tuỳ từng điều kiện cụ thể để lựa chọnkhả năng sử dụng Nếu đa đi liên doanh, liên kết hoặc cho các doanh nghiệp khác vaythì cần phải thận trọng, thẩm tra kỹ các dự án liên doanh
IV.3.Tổ chức và quản lý tốt quá trình kinh doanh :
Điều hành và tổ chức tốt sản xuất kinh doanh đợc coi là một giải pháp rất
quan trọng nhằm đạt kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao Tổ chức tốt quátrình sản xuất kinh doanh tức là đảm bảo cho quá trình đợc tiến hành thông suốt, đều
đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và đảmbảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nhằmsản xuất ra nhiều sản phẩm tốt, tiêu thụ nhanh Các biện pháp điều hành và quản lýsản xuất kinh doanh phải hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máy móc, thiết bị,
ứ đọng vật t dự trữ, sản phẩm sản xuất không đúng phẩm chất gây lãng phí các yếu
tố sản xuất và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn
Để đạt đợc mục tiêu trên, các doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý từng yếu
tố của quá trình sản xuất
- Xử lý dứt điểm những tài sản không cần dùng, h hỏng chờ thanh lý nhằmthu hồi vốn cố định cha sử dụng vào luân chuyển, bổ sung thêm cho sản xuất kinhdoanh
- Doanh nghiệp thờng xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn cố định, quản lýchặt chẽ TSCĐ về mặt hiện vật, tránh làm mất mát h hỏng TSCĐ trớc thời hạn khấuhao
+./ Quản lý TSLĐ, vốn lu động :
Trang 22Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả s dụng vốn
lu động nói riêng phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luânchuyển vốn lu động Do vậy các doanh nghiệp cần phải tăng cờng các biện pháp quản
lý TSLĐ và vốn lu động
Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng kỳ sản xuất kinh doanhnhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung Nếu tính toán không đúng nhu cầuvốn lu động dẫn đến tình trạng thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năngthanh toán, sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ hoặc là huy động thừa vốn sẽ lãng phí
và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn
Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật t nhằm đảm bảo hạ giá thành thumua vật t, hạn chế tình trạng ứ đọng vật t dự trữ, dẫn đến kém hoặc mất phẩm chất vật
t, gây ứ đọng vốn lu động
IV.4 Mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh :
Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ, việc mạnh dạn áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh là một trong điều kiện quyết định lợithế và khả năng phát triển của doanh nghiệp
Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ hiện đại là điều kiện vật chất để doanh nghiệpsản xuất ra những sản phẩm mới, hợp thị hiếu, chất lợng cao, nhờ đó doanh nghiệp cóthể tăng khối lợng tiêu thụ, tăng giá bán, tăng lợi nhuận Đồng thời áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêuhao nguyên vật liệu hoặc sử dụng các vật t thay thế nhằm tăng tốc độ luân chuyểnvốn, tiết kiệm vật t, hạ giá thành sản phẩm
Sự đầu t đổi mới công nghệ, kỹ thuật có thể làm cho tỷ trọng vốn cố địnhtrên tổng vốn sản xuất kinh doanh tăng lên, tổng chi phí về khấu hao TSCĐ tronggiá thành sản phẩm tăng lên Nhng nhờ tăng năng suất máy móc, thiết bị dẫn đếntăng khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, giảm tiêu hao các chi phí về nguyên vậtliệu, tiền lơng tăng giá bán, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả sử dụng vốn sản xuấtkinh doanh
IV.5.Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh :
Qua số liệu, tài liệu kế toán doanh nghiệp thờng xuyên phải nắm đợc số vốncả về mặt giá trị và mặt hiện vật, nguồn hình thành và các biến động tăng giảm vốntrong thời kỳ đảm bảo vốn lu động, tình hình và khả năng thanh toán nhờ đódoanh nghiệp đề ra các giải pháp đúng đắn để xử lý kịp thời các vấn đề tài chínhnhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc thực hiện thuận lợi
Vì vậy tổ chức tốt công tác kế toán ở doanh nghiệp là một trong những giảipháp quan trọng nhằm tăng cờng quản lý, kiểm tra, kiểm soát quá trình kinh doanh
sử dụng các loại vốn nhằm đạt hiệu quả cao
Trang 23Tuy nhiên kế toán là hệ thống thông tin thực hiện, số liệu, tài liệu kế toán tự
nó cha chỉ ra đợc các biện pháp cần thiết để tăng cờng quản lý vốn sản xuất kinhdoanh, trong đó có phân tích tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn Thôngqua đó, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, tìm ra nguyên nhândẫn đến thành tích, tiến bộ so với kỳ trớc có biện pháp huy và nguyên nhân gây ratồn tại, sút kém có biện pháp khắc phục
V.Những nhân tố ảnh h ởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luânchuyển không ngừng từ hình thái này sang hình thái khác Tại một thời điểm vốn tồntại dới nhiều hình thức khác nhau Trong quá trình vận động đó rất nhiều nhân tố làm
ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, cụ thể:
Biến động về thị trờng đầu vào, đầu ra :
Biến động về thị trờng đầu vào là các biến động về t liệu lao động, là nhữngthay đổi về máy móc, công nghệ… nó có thể giúp cho doanh nghiệp chọn công nghệphù hợp, học tập kinh nghiệm sản xuất nhng ngợc lại nó cũng có thể đẩy công nghệ
đi đến lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh
Những biến động về thị trờng đầu ra có thể ảnh hởng trực tiếp đến doanhnghiệp Nếu nhu cầu về sản phẩm tăng, doanh nghiệp có cơ hội tăng doanh thu vàlợi nhuận, qua đó tăng hiệu quả sử dụng vốn Ngợc lại, những biến động bất lợi nhgiảm đột ngột nhu cầu, khủng hoảng thừa…sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp
V.2.Nhân tố bên trong :
Chu kỳ sản xuất kinh doanh :
Chu kỳ sản xuất kinh doanh có hai bộ phận hợp thành: Bộ phận thứ nhất làkhoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho nguyên vật liệu cho đến khi giaohàng cho ngời mua, bộ phận thứ hai là là khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệpgiao hàng cho ngời mua đến khi doanh nghiệp thu tiền về Chu kỳ kinh doanh gắntrực tiếp với hiệu quả sử dụng vốn Nếu chu kỳ kinh doanh ngắn doanh nghiệp sẽ thuhồi vốn nhanh để tái đầu t rộng sản xuất kinh doanh Ngợc lại, nếu chu kỳ kinh doanhdài doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là ứ đọng vốn và trả lãi cho các khoản cho vayphải trả
Kỹ thuật sản xuất :
Trang 24Các đặc điểm về kỹ thuật tác động với một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệuquả sử dụng TSCĐ nh hệ số sử dụng thời gian, công suất…nếu kỹ thuật công nghệ lạchậu doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giáthành để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, từ đó làm cho việc bảo toàn và pháttriển vốn gặp khó khăn Ngợc lại, nếu kỹ thuật công nghệ hiện đại doanh nghiệp sẽ có
điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm hao phí năng lợng, hao phí sửa chữa…tăng năng suất lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ có điều kiện chiếm lĩnh thị trờng
Đặc điểm về sản phẩm :
Đặc điểm của sản phẩm ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm, từ đó tác động tới lợinhuận của doanh nghiệp, vòng quay của vốn, nếu sản phẩm là t liệu tiêu dùng, nhất làsản phẩm công nghệ nhẹ sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh, thu hồi vốn nhanh Ng-
ợc lại nếu sản phẩm có vòng đời dài, giá trị thu hồi vốn chậm
Trình độ quản lý, hạch toán nội bộ :
Trình độ quản lý doanh nghiệp có ảnh hởng đến kết quả, hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh Quản lý tốt đảm bảo cho quá trình thông suốt đều đặn, nhịpnhàng giữa các khâu, các bộ phận đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp, từ đó hạn chếtình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị, tiết kiệm các yếu tố sản xuất, tăng tốc độluân chuyển vốn
Mặt khác, công tác hạch toán dùng các công cụ tính toán các chi phí phát sinh,
đo lờng hiệu quả sử dụng vốn Từ đó phát hiện những tồn tại trong quá trình sử dụngvốn và đề xuất biện pháp giải quyết
Trình độ lao động của doanh nghiệp :
Trình độ lao động của doanh nghiệp đợc thể hiện qua tay nghề, khả năng tiếpthu công nghệ mới, khả năng sáng tạo, ý thức giữ gìn tài sản Nếu lao động có trình
độ cao, tay nghề cao thì máy móc thiết bị đợc sử dụng tốt, năng suất lao động tăng.Tuy nhiên để phát huy tiềm năng lao động doanh nghiệp phải có biện phápkhuyến khích lợi ích vật chất cũng nh trách nhiệm một cách công bằng
Trang 25Chơng II:
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75
I./tổng quan về công ty:
I.1./ Quá trình hình thành và phát triển:
Tên công ty : Công ty xây dựng Cầu 75
Địa chỉ trụ sở chính : 61 Hạ Đình – Thanh Xuân – Hà Nội ( Thuê trụ sở
làm việc của Công ty xây dựng công trình giao thông 829).
Điện thoại : (844) 7564621
Fax : 844 756432
Công ty xây dựng Cầu 75 thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giaothông 8 và đợc thành lập vào tháng 7- 1975 Từ khi thành lập cho đến tháng 4-
2000 trụ sở chính của công ty đặt tại Thành phố Vinh- Nghệ An Từ tháng
4-2000 thì trụ sở của công ty chuyển về 61 Hạ Đình – Thanh Xuân - Hà Nội
Đây là một Doanh nghiệp Nhà nớc thuộc ngành xây dựng cơ bản với nhiệm
vụ chủ yếu là : xây dựng mới và sửa chữa các cây cầu ở trong nớc và ngoài nớc.Các cây cầu mà Công ty xây dựng đều mang tính chiến lợc của quốc gia, mặt khácchi phí cho xây dựng đều đợc lấy từ ngân sách Nhà nớc hoặc từ các nguồn vốn tàitrợ từ nớc ngoài Nên trong quá trình xây dựng Công ty đã chú trọng rất nhiều đếnchi phí, tiến độ thi công cũng nh kỹ thuật thi công công trình, để từ đó Công ty mới cóthể đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng nh nớc ta hiện nay
Trớc những năm 1975 thì Công ty xây dựng Cầu 75 là một đội thi công côngtrình cầu thuộc Tổng Công ty công trình giao thông 8 và trực tiếp xây dựng cáccông trình bên nớc Lào Đến tháng 7 năm 1975 thì Công ty xây dựng Cầu 75 đợcthành lập và phụ trách xây dựng các công trình ở khu vực miền Trung và bên nớcLào
Trong giai đoạn này những công trình mà Công ty thi công đều là các côngtrình do Nhà nớc giao cho Tổng Công ty, sau đó Tổng Công ty giao lại cho Công ty.Nói chung các công trình mà công ty xây dựng đều nằm trong kế hoạch đợc giao
Trang 26hàng năm của Nhà nớc và đợc thực hiện chủ yếu bằng nguồn ngân sách Nhà nớccấp.
Những năm đầu thành lập thì nền kinh tế nớc ta đang là nền kinh tế tập trungquan lu bao cấp nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn về máy móc thiết bị cho thicông, bộ máy quản lý còn cồng kềnh hoạt động không hiệu quả… Do đó các côngtrình mà Công ty thi công chủ yếu là các công trình vừa và nhỏ
Từ năm 1990 cho đến nay, khi Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, với chi phối của các quy luậtcủa nền kinh tế thị trờng và sự quản lý trên tầm vĩ mô của Nhà nớc Để phù hợp vớitình hình đó, Công ty xây dựng Cầu 75 cũng chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh việc đảm nhận công việc duy tu sửa chữa trên, Công ty còn tham gia đấu thầu các công trình trong nớc cũng nh ngoài nớc, đảm nhận công việc khảo sát thiếtkế
Để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng và uy tín đối với Nhà nớc, Công ty
đã không ngừng chú trọng đến chất lợng của từng công trình, cải tiến kỹ thuật,nâng cao trình độ của công nhân viên chức, trang bị thêm máy móc thiết bị mới đểphục vụ cho những công trình có quy mô lớn, trình độ kỹ thuật cao nh khoan cọcnhồi, đúc hẫng,
Đặc biệt, từ năm 1996 cho đến nay, do xác định đợc hớng đi đúng đắn nênhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển mạnh mẽ, sản lợng khôngngừng tăng, nộp ngân sách cho Nhà nớc cũng tăng lên và đời sống của cán bộ côngnhân viên của Công ty đợc cải thiện đáng kể
Cùng với sự cải tiến khoa học, trang bị thêm máy móc thiết bị mới, nâng caotrình độ cho cán bộ công nhân viên thì Công ty xây dựng Cầu 75 không ngừng mởrộng quy mô sản xuất Từ lúc chỉ có một đội chuyên đi xây dựng các công trìnhcầu, đến nay Công ty đã có tới 13 đội xây dựng công trình có mặt trên mọi miền Tổquốc và cả nớc Lào cùng với 3 xởng cơ khí sửa chữa vận tải ở trên 3 miền Bắc,Trung, Nam
Trang 27Các công nghệ Công ty đã thi công thành thạo là:
•./Dầm bê tông dự ứng lực cắt khúc Căng kéo sau
•./Dầm bê dự ứng lực kiên khối kéo sau
•./Mố trụ với độ sâu lớn hơn 10 m bằng phơng pháp vữa dâng
•./Đổ bê tông bịt đáy
I.2./ Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh :
Công ty xây dựng Cầu 75 là một Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnhvực xây dựng cơ bản Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sửa chữa và làm mới nhữngcây cầu do Nhà nớc đặt ra, nên nó mang tính chất quốc gia Do vậy, Công ty khôngthể tiến hành xây dựng một cách tùy tiện mà phải có quy định cụ thể đối với từnghạng mục công trình theo thiết kế
Công ty xây dựng Cầu 75 tổ chức thành 13 đội và 3 xởng Trong đó, có 13
đội xây dựng công trình đảm nhận việc thi công các công trình và 3 xởng cơ khísửa chữa vận tải Mổi đội xây dựng công trình gồm 1 đội trởng, gián tiếp từ 4 đến 5ngời và số công nhân từ 40 đến 50 ngời
- Đội xây dựng công trình 1: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và công nhân
60 ngời.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đội xây dựng công trình 2: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 4 ngời và công nhân
50 ngời.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Quảng Trị
- Đội xây dựng công trình 3: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 4 ngời và công nhân
50 ngời.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Quảng Ninh
- Đội xây dựng công trình 4: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và công nhân
60 ngời.Gói thầu công trình 01 Đờng mòn Hồ Chí Minh
- Đội xây dựng công trình 5: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và công nhân
60 ngời.Xây dựng cầu Long Đại
- Đội xây dựng công trình 6: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 4 ngời và công nhân
50 ngời.Xây dựng các cầu Đờng 18 (Lào)
- Đội xây dựng công trình 7: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và công nhân
60 ngời.Xây dựng cầu Trâm và các nút giao thông
- Đội xây dựng công trình 8: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và công nhân60.Có nhiệm vụ xây dựng các nút giao thông
- Đội xây dựng công trình 9: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 4 ngời và công nhân
50 ngời.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Kiên Giang
- Đội xây dựng công trình 10: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và côngnhân 60 ngời.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Ninh Thuận
- Đội xây dựng công trình 11: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và côngnhân 60 ngời.Có nhiệm vụ xây dựng cầu An Hạ và các nút giao thông
- Đội xây dựng công trình 12: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 5 ngời và côngnhân 60 ngời.Xây dựng cầu Kênh Tẻ Thành Phố Hồ Chí Minh
- Đội xây dựng công trình 13: Gồm 1 đội trởng, gián tiếp 4 ngời và côngnhân 50 ngời.Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu
Trang 28- Xởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền Bắc: Gồm 1 xởng trởng,gián tiếp 4 ngời và công nhân 40 ngời.
- Xởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền Trung: Gồm 1 xởng trởng,gián tiếp 4 và công nhân 40 ngời
- Xởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền chi nhánh miền Nam: Gồm
1 xởng trởng, gián tiếp 4 và công nhân 40 ngời
- Thờng mang tính đơn chiếc và thờng sản xuất theo đơn đặt hàng
- Thờng không phục vụ cho ngời sử dụng cuối cùng (trừ trờng hợp dândụng), do đó việc xác định và nghiên cứu nhu cầu sản phẩm xây dựng có những
đặc điểm khác với các hàng hoá và dịch vụ thông thờng
I.3./ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :
Cơ cấu sử dụng lao động chung cho toàn Công ty :
+Lao động phục vụ bổ trợ : 1 x 22% = 0,22 ngời
+Lao động quản lý (Cơ quan C.ty+G.tiếp Đội):(1+0,22)+17% =0,21 ngời
Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân:
Công trình đấu thầu hoặc chỉ định thầu:
a./ Hệ số lơng cơ bản theo công việc:
+ Lao động trực tiếp sản xuất bậc 4,7 hệ số : 2,355
+Lao động phục vụ bổ trợ bậc bình quân : 2,59
+Lao động quản lý hệ số : 3,2
b./ Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân theo cơ cấu sử dụng lao động:
Trang 29 01 Ban đại diện khu vực miền Trung
01 Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh
+ Cao đẳng và trung cấp : 44 ngời
+ Công nhân kỹ thuật : 368 ngời
+ Công nhân phổ thông : 260 ngời
I.3.2./ Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
Ban Giám đốc:Bao gồm Giám đốc và 05 phó Giám đốc Trong đó, Giám
đốc phụ trách chung, trực tiếp phụ trách: Tổ chức – Cán bộ, Tài chính – Kế toán,khoán đội Còn 05 Phó Giám đốc làm nhiệm vụ giúp việc cho Giám Đốc Ngoài racòn 1 giám đốc xí nghiệp xây dựng công trình I và 1 giám đốc chi nhánh công tyxây dựng cầu Cầu 75 tại Thành Phố Hồ Chí Minh
+ Một phó giám đốc phụ trách nội chính, sản xuất kinh doanh các công trìnhphía Bắc và Đờng 18( Lào)
+ Một phó giám đốc phụ trách phụ trách các công trình khu vực miền Trung.+ Một phó giám đốc trợ lý giám đốc công tác kế hoạch
+ Một phó giám đốc phụ trách công nghệ mới kỹ thuật thi công VTTB
+ Một phó giám đốc, giám đốc chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh, phụtrách sản xuất kinh doanh thuộc khu vực miền Nam
+ Giám Đốc Xí Nghiệp Xây Dựng Công Trình I, trực tiếp phụ trách các độixây dựng công trình 7, 8 và xởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền Bắc
+ Giám Đốc chi nhánh công ty xây dựng Cầu 75 tại Thành Phố Hồ ChíMinh, trực tiếp phụ trách các đội xây dựng công trình 9, 10, 11, 12, 13 và xởng cơkhí sửa chữa vận tải và xây dựng chi nhánh miền Nam
Phòng kỹ thuật thi công: Lập dự án, bản vẽ, hồ sơ thiết kế các công trình,giám sát trực tiếp các công trình mới, quản lý máy móc thiết bị, là nơi điều độngmáy móc đến chân công trình Ngoài ra phòng còn xem xét khối lợng để cấp hạnmức vật t cho các công trình
Trang 30Phòng tổ chức “ cán bộ, lao động - hành chính: Làm nhiệm vụ quản lý
lao động, duyệt và thanh toán lơng, giải quyết các chế độ, chính sách cho ngời lao
động Ngoài ra còn phục vụ các hội nghị của Công ty và thay mặt cho Công ty tiếpkhách đến giao dịch, tổ chức mua sắm các thiết bị văn phòng, quản lý, lu trữ các hồsơ công văn
Phòng Vật t - Thiết bị: Bảo đảm cung cấp kịp thời về số lợng, chất lợng và
chủng loại vật t cho sản xuất Bộ phận này phải thờng xuyên cử ngời đi mua vật t,
tổ chức quản lý tình hình nhập, xuất vật t một cách chặt chẽ, đồng thời còn cónhiệm vụ lập các chứng từ về quá trình nhập, xuất vật t
Phòng kinh tế “ kế hoạch: Ngoài việc cung cấp thông tin về tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh là cở sở cho giám đổc ra các quyết định về hoạt động sảnsuất kinh doanh, bộ phận này còn cung cấp đầy đủ, chính xác các tài liệu về việccung ứng, dụ trữ, sử dụng loại tài sản, nguyên liệu, công cụ, dụng cụ, để góp phầnquản lý và sử dụng tài sản, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ một cách hợp lý vàkịp thời
Phòng kế toán “ tài chính: Cung cấp thông tin về tình hình tài chính mộtcách chính xác, kịp thời và toàn diện để ban giám đốc ra các quyết định kinh doanh
và báo cáo tình hình tài chính cho cấp trên
- Ngoài việc hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao cho từng phòng ban, cácphòng ban này còn phải phối hợp với nhau để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàn Công ty đợc hoàn thành tốt hơn
- Để phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tốt hơn ở mỗi
đội sản xuất có thành lập bộ máy quản lý bao gồm:
+ 01 Đội trởng chịu trách nhiệm về phần điều hành công việc chung của đội mình.+ 01 Đội phó giúp việc cho đội trởng, giám sát tình hình tiến độ thi công trình.+ 01 nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê các công việc phát sinh hàngngày nh: ngày công của công nhân, tình hình sử dụng vật liệu, công cụ, dụng cụ…
Trang 31Sơ đồ: Tổ chức định biên Công ty xây dựng Cầu 75
I.4./ Đặc điểm về lao động:
Có thể nói rằng lao động thuộc ngành xây dựng, t vấn thiết kế có vai trògóp phần tạo ra các công trình xây dựng, có sự tham gia của t vấn thiết mới đảm bảocho các công trình có chất lợng, đúng về tiêu chuẩn quy định và có thẩm mỹ cao
Trong những năm qua, Công ty xây dựng cầu 75 đã đảm nhận khảo sát
Xí Nghiệp xây dựng
Công ty tại TP HCM
Phòng vật t thiết bị
1
Phòng
Kế toán Tài chính
P G đ phụ trách các công trình khu vực miền trung
Xởng cơ khí
SC - VT XD Miền
Bắc
P.tổ chức cán bộ Lao động hành chính
Phòng kinh tế
kế hoạch
P G đ phụ trách công nghệ mới kỹ huật thi công vật t thiết bị
P G đ gđ
chi nhánh tại TP.sHCM phụ trách SXKD thuộc khu vực Miền Nam
Giám Đốc c.ty phụ trách chung, trực tiếp phụ trách: tổ chức – cán bộ, tài chính – kế toán,
khoán đội
P.gđ phụ Trách nội chính sxkd các tỉnh phía Bắc và
đờng 18 (Lào)
P G đ trợ lý Gđ
công tác
kế hoạch
Phòng Kỹ Thuật thi công
Đội XD CT
2
Đội XD CT
3
Đội XD CT
5
Đội XD CT
4
Đội XD CT
6
Đội XD CT
10
Đội XD CT
11
Xởng cơ khí
SC VT XD Miền
Trung
Đội XD CT
13
Đội XD CT
12
Xởng cơ khí
SC - VT XD Miền
Nam
Đội XD CT
9
Trang 32thiết kế và thi công nhiều công trình, dự án và đã đợc chủ đầu t đánh giá cao Đạt đợc
điều đó phải kể đến đội ngũ lao động giỏi về chuyên môn kỹ thuật, trình độ tay nghề cao sửdụng thành thạo các máy móc thiết bị
Xác định đợc tầm quan trọng của vấn đề nhân lực, Công ty đã khôngngừng khuyến khích CBCNV học tập trao dồi nghiệp vụ, nâng cao tay nghề Đối vớicác cán bộ quản lý, Công ty tạo điều kiện cho đi học thêm bằng đại học thứ 2 hoặccao học Công ty còn liên hệ với các trờng đại học lớn trong nớc tổ chức nâng caokiến thức quản lý kinh tế, kiến thức về kỹ thuật cho CBCNV của mình
Do công việc chính, sản phẩm chính của đơn vị là t vấn thiết kế và xâydựng nên đòi hỏi lực lợng lao động phải bao gồm chủ yếu là cán bộ có trình độ đạihọc trở lên Nhờ có hệ thống đào tạo tuyển chọn từ trớc nên hiện nay Công ty có một
đội ngũ lao động tơng đối đồng đều về chất lợng, năng động sáng tạo và có khả nănghoàn thành công việc đợc giao
Cụ thể hiện nay công ty có tổng số lao động là 764 ngời Trong đó lực ợng trong danh sách của Công ty là 787 ngời, lực lợng thuê ngoài và hợp đồng lâu dài
l-là 1257 ngời Lực lợng lao động trong Công ty gồm hai khối: Cán bộ khoa học kỹthuật và khối quản lý kinh tế
Trải qua 30 năm trởng thành và phát triển, ngày nay Công ty xây dựng cầu 75 đã pháttriển ngày càng lớn mạnh với đội ngũ CBCNV có trình độ nh sau:
+ Giám đốc điều hành đạt tiêu chuẩn quốc tế 11