Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc nước ta. Tính đến 01042019 thì tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên 6.384 km2 và dân số là 730.420 người. Hiện nay Lào Cai đang được đầu tư xây dựng, phát triển mạnh mẽ, nhưng hầu như chưa có hệ thống thu gom và xử lý rác thải đúng tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh môi trường. Đó là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống thu gom và xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn cũng như công tác quản lý môi trường hiệu quả sẽ góp phần quan trọng làm giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao sức khỏe người dân. Vì vậy, nhiệm vụ cấp thiết là phải quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý rác thải hoàn chỉnh dần từng bước ở những khu vực cấp thiết sau đó nhân rộng ra toàn tỉnh. Để góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững, quản lý rác thải đặc biệt chất thải rắn có hiệu quả, việc nghiên cứu “Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030” hết sức cấp thiết trong tình hình hiện nay, đồng thời góp phần làm cho cuộc sống của người dân được thuận lợi, tạo điều kiện cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng toàn tỉnh.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2025 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Hà Nội, Tháng 9- 2020 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Hiện trạng, dự báo diễn biến đánh giá xu hưởng phát sinh CTR địa bàn tỉnh Lào Cai Bảng Bảng đánh giá thứ tự ưu tiên thực dự án vấn đề “Tổ chức thu gom vận chuyển CTR” 16 Bảng 2.Bảng đánh giá thứ tự ưu tiên thực dự án vấn đề “Nhận thức ý thức trách nhiệm cộng đồng CTR” .19 Bảng 3.Bảng đánh giá thứ tự ưu tiên thực dự án vấn đề “Khu xử lý CTR” 22 Bảng Bảng đánh giá thứ tự ưu tiên thực dự án vấn đề “Năng lực quản lý CTR”24 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Bản đồ tỉnh Lào Cai 10 Hình 2.Bản đồ trạng phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Lào Cai .13 Hình Bản đồ phân vùng quy hoạch theo địa lý tỉnh Lào Cai Hình Bản đồ quy hoạch tổng hợp tỉnh Lào Cai 37 16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR: Chất thải rắn KCN: Khu công nghiệp CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt CTRXD: Chất thải rắn xây dựng CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp BCL: Bãi chôn lấp KXL : Khu xử lý TNMT : Tài nguyên môi trường UBND: Ủy ban nhân dân CK: Cùng Kỳ KH: Khấu hao XNK: Xuất nhập MỞ ĐẦU Sự cần thiết quy hoạch Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta Tính đến 01/04/2019 tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên 6.384 km2 dân số 730.420 người Hiện Lào Cai đầu tư xây dựng, phát triển mạnh mẽ, chưa có hệ thống thu gom xử lý rác thải tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh mơi trường Đó ngun nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải đảm bảo tiêu chuẩn công tác quản lý mơi trường hiệu góp phần quan trọng làm giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao sức khỏe người dân Vì vậy, nhiệm vụ cấp thiết phải quy hoạch hệ thống thu gom xử lý rác thải hoàn chỉnh dần bước khu vực cấp thiết sau nhân rộng tồn tỉnh Để góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững, quản lý rác thải đặc biệt chất thải rắn có hiệu quả, việc nghiên cứu “Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030” cấp thiết tình hình nay, đồng thời góp phần làm cho sống người dân thuận lợi, tạo điều kiện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng tồn tỉnh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 nói riêng Tổng quan tình hình quy hoạch nói chung quy hoạch chất thải rắn Quy hoạch công cụ hữu hiệu để giúp quan quản lý việc đạo, điều hành, thực nhiệm vụ trị, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, đảm bảo quốc phịng - an ninh, mơi trường Hiện nay, hệ thống quy hoạch Việt Nam phân thành loại chủ yếu: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm; Quy hoạch xây dựng (trong có quy hoạch thị); Quy hoạch sử dụng đất có cấp: Cấp quốc gia (cả nước), cấp vùng, cấp tỉnh cấp huyện Sau 30 năm đổi mới, thời điểm tốt để đưa đánh giá mang tính tổng quan vai trị quy hoạch phát triển đất nước chuẩn bị cho giai đoạn Trong quy hoạch quản lý chất thải rắn quy hoạch chuyên ngành xây dựng, bao gồm: điều tra, khảo sát, dự báo chi tiết nguồn tổng lượng phát thải loại chất thải rắn thông thường nguy hại; xác định vị trí quy mơ trạm trung chuyển, phạm vị thu gom, vận chuyển; xác định vị trí, quy mô sở xử lý chất thải rắn sở đề xuất cơng nghệ xử lý thích hợp; xây dựng kế hoạch nguồn lực nhằm thu gom xử lý triệt để chất thải rắn; Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, phát sinh chất thải rắn (CTR) Việt Nam ngày gia tăng, trở thành vấn đề môi trường xúc Lượng CTR sinh hoạt phát sinh Việt Nam khoảng 25,5 triệu tấn/năm, CTR sinh hoạt đô thị khoảng 38.000 tấn/ngày CTR sinh hoạt nông thôn - khoảng 32.000 tấn/ngày (TCMT, 2019) CTR sinh hoạt đô thị chiếm 50% tổng lượng CTR sinh hoạt nước chiếm khoảng 60-70% tổng lượng CTR thị (Bộ TNMT, 2017) Ngồi chất thải rắn nhiều loại chất thải rắn khác gia tăng nhanh thời gian qua Mặc dù CTR sinh hoạt đô thị, tỷ lệ thu gom tăng từ 78% năm 2008 lên 85,5% năm 2017 (Ban Cán Đảng Bộ TNMT, 2018) Dịch vụ thu gom mở rộng tới đô thị loại V Một số đô thị đặc biệt, đô thị loại I Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng có tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt 100% (Bộ TNMT, 2016); riêng TP Hà Nội đạt khoảng 98% 12 quận thị xã Sơn Tây (Bộ TNMT, 2017) tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn đạt khoảng 40-55% (Bộ TNMT, 2018) Tỷ lệ thu gom vùng nông thôn ven đô thị trấn, thị tứ đạt tỷ lệ cao hơn, khoảng 60-80%, số nơi vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ thu gom đạt 10% (Bộ Xây dựng, 2017) Tỷ lệ tái chế thấp khoảng 8-12% phương pháp xử lý chủ yếu lầ chôn lấp Công tác quản lý CTR nhiều tồn CTR chưa phân loại nguồn; biện pháp giảm thiểu phát sinh chưa áp dụng mạnh mẽ; tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt nơng thơn cịn thấp chưa có chuyển biến tích cực; việc tái chế cịn lạc hậu, gây nhiễm và; phương thức xử lý chôn lấp Trước thực trạng ô nhiễm chất thải rắn phủ, UBND tỉnh, huyện có định, kế hoạch quy hoạch chất thải rắn, thu gom, tái chế nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Một số quy hoạch chất thải rắn bật kể đến: Quyết định 1979/QĐ-TTg ngày 14/11/2016 thủ tướng phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030 Quyết định 609/QĐ-TTg ngày 25/4/2014 thủ tướng phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định 3053/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 Ủy ban nhân dân định phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn vufngg tỉnh Nam Định đến năm 2030 Quyết định 1485/QĐ-TTg ngày 6/11/2018 thủ tướng phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xử lý chất thải rắn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 1.2 Một số khái niệm Quy hoạch tích hợp kiến thức khoa học kỹ thuật tạo nên lựa chọn để thực định phương án cho tương lai Quy hoạch cơng việc chuẩn bị có tổ chức cho hoạt động có ý nghĩa, bao gồm việc phân tích tình thế, đặt yêu cầu, khai thác đánh giá lựa chọn phân chia trình hành động Quy hoạch soạn thảo tập hợp chương trình liên quan thiết kế để đạt mục tiêu định Trong từ điểm môi trường PTBV, Alan Gilpin (1996) cho quy hoạch môi trường xác định mục tiêu mong muốn kinh tế, xã hội môi trường tự nhiên tạo chương trình, quy trình quản lý để đạt mục tiêu Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác 1.3 Các văn pháp lý liên quan Trong năm qua hệ thống sở pháp lý Việt Nam lĩnh vực quy hoạch nói chung quy hoạch mơi trường nói riêng ngày hoàn thiện Đặc biệt vấn đề chất thải rắn Các quy định pháp lý tổng hợp đây: + Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 + Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/05/2019 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Luật quy hoạch + Luật bảo vệ môi trường 2014 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 265 km theo đường Diện tích tự nhiên: 6.383,88 km2 (chiếm 2,44% diện tích nước, tỉnh có diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố nước) Phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh n Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với 203 km đường biên giới Hình 1 Bản đồ tỉnh Lào Cai * Đặc điểm địa hình Địa hình Lào Cai phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh Hai dãy núi dãy Hồng Liên Sơn dãy Con Voi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam nằm phía đơng phía tây tạo vùng đất thấp, trung bình hai dãy núi vùng phía tây dãy Hồng Liên Sơn Ngồi cịn nhiều núi nhỏ phân bố đa dạng, chia cắt tạo tiểu vùng khí hậu khác Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp rõ ràng, độ cao từ 300m 1.000m chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh Điểm cao đỉnh núi Phan Xi Păng dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt nước biển, Tả Giàng Phình: 3.090m Dải đất dọc theo sông Hồng sông Chảy gồm thành phố Lào Cai - Cam Đường Bảo Thắng - Bảo n phần phía đơng huyện Văn Bàn thuộc đai độ cao thấp (điểm thấp 80 m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng), địa hình hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng, địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp xây dựng, phát triển sở hạ tầng * Khí hậu Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình nằm vùng cao từ 15 0C – 20 0C (riêng Sa Pa từ 140C – 160C khơng có tháng lên q 20 0C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - > 2.000mm Nhiệt độ trung bình nằm vùng thấp từ 230C – 290C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.700mm Sương: Sương mù thường xuất phổ biến tồn tỉnh, có nơi mức độ dày Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm > 80% có chênh lệch vùng Lượng bốc hơi: Lượng bốc bình quân hàng năm khoảng 60% tổng lượng nước mưa năm Trong tháng mùa khơ lượng bốc cao lượng nước mưa hàng năm 1.4.2 Kinh tế- xã hội a Kinh tế * Sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển nơng thơn Tính đến tháng năm 2018, theo báo cáo thống kê kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai thì: a) Trồng trọt Lúa Xuân: suất đạt 60,4 tạ/ha, 104,6% CK; sản lượng đạt 61.027 tấn, 104,5% CK - Lúa Mùa: đạt 101,5% KH - Cây ngô: đạt 78,4% KH năm 100% CK 10