UBND tØnh VÜnh phóc UBND TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 1 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN I Lý do và sự cần thiế[.]
UBND TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN I Lý cần thiết phải lập quy hoạch quản lý chất thải rắn Vĩnh Phúc tỉnh tiếp giáp nằm vị trí phía Tây Bắc thủ Hà Nội, thuộc vùng châu thổ Sông Hồng, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 1.238,62 km2, dân số tính đến hết năm 2012 1.020.597 người, mật độ dân số 824 người/km 2, bao gồm huyện (Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch, Sông Lô), 01 thị xã (Phúc Yên) 01 thành phố (Vĩnh Yên) trực thuộc tỉnh trung tâm hành chính, trị, văn hóa, thể thao, cơng nghiệp thương mại tỉnh Trong năm qua bối cảnh trị, kinh tế xã hội giới có chuyển biến phức tạp, thời cơ, vận hội nguy thách thức đan xen, tác động nhiều chiều tới đời sống kinh tế xã hội nước tỉnh Song với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng nhân dân dân tộc doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh, bước tháo gỡ khó khăn để đứng vững, vượt lên đạt thành tưu đáng trân trọng, tự hào Năm 2013 có nhiều khó khăn, với đạo liệt UBND tỉnh, cố gắng cấp ngành, doanh nghiệp nhân dân tỉnh Kinh tế xã hội năm 2013 đạt kết cao so với năm 2012 Tăng trưởng kinh tế địa bàn đạt 7,89% (so với năm 2012) lĩnh vực cơng nghiệp – xây dựng tăng 11,12%; dịch vụ tăng 5,65%; nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 5,09% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; tỷ trọng công nghiệp – xây dựng chiếm 58,05%; dịch vụ chiếm 23,86%, ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 18,09%; Giá trị tăng bình quân đầu người ước đạt 56,9 triệu đồng (tương đương 2.586USD, tăng 12% so với năm 2010) (Theo báo cáo tình hình KT-XH năm 2013 kế hoạch phát triển KT-XH năm 2014 UBND tỉnh) Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, hình thành KCN, CCN, khu thị ngày phát triển Vấn đề môi trường xử lý chất thải nhiều bất cập, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đô thị như: Thành phố, thị xã, thị trấn số địa phương có đội vệ sinh mơi trường, hàng ngày tổ chức thu gom công nghệ xử lý cịn đơn giản, chủ yếu chơn lấp đốt chỗ chưa hợp vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng khu dân cư, vùng nông thôn vấn đề mơi trường xử lý chất thải cịn vấn đề xúc Một phần cấp ủy, quyền chưa thực quan tâm quy hoạch bãi rác tập trung, phần ý thức người dân chưa cao, chưa coi việc vệ sinh môi trường trách nhiệm người Hàng ngày địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thải lượng rác thải lớn nhiều chất thải gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng, tỷ lệ thu gom đạt 50% khối lượng rác, lại vùng nông thôn, người dân đổ vườn, tồn đọng khu chợ, khu đất trống gây ô nhiễm môi trường sống Hệ thống quản lý chất thải cịn yếu kém, chưa tổ chức hồn chỉnh, phương tiện thu gom, vận chuyển thiếu, thiết bị cơng nghệ sử dụng cho q trình phân loại xử lý chất thải chưa phù hợp đặc biệt bãi rác tự phát hết không cịn khả tiếp nhận, khơng hợp vệ sinh, RTNH không tách riêng, hậu làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe dân cư quanh vùng Từ xuất nguy cao sức khỏe cộng đồng, đe dọa lây lan dịch bệnh cho người dân khu vực Để đảm bảo phát triển ổn định, bền vững giữ vệ sinh môi trường đô thị nông thôn, sử dụng có hiệu quỹ đất có, xây dựng chiến lược lâu dài phát triển sở vật chất phục vụ cơng tác xử lý chất thải việc lập qui hoạch quản lý CTR địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 vô cần thiết cấp bách II Căn pháp lý Căn Luật xây dựng thông qua ngày 26/11/2003 kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XI Căn Luật bảo vệ môi trường sửa đổi thông qua ngày 29/11/2005, Quốc hội khoá XI Căn nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ Quản lý CTR Căn Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác quản lý CTR đô thị KCN Việt Nam Quyết định số 2211/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt quy hoạch quản lý CTR lưu vực sông Cầu đến năm 2020 Căn thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ TN & MT quy định quản lý CTRNH) Căn nghị số 27/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 HĐND tỉnh Vĩnh Phúc cấu hỗ trợ BVMT nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 địa bàn tỉnh Căn định số 2149/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 17/12/2009 v/v Phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025 tầm nhìn 2050 Căn định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Thủ tướng phủ v/v Phê duyệt quy hoạch chung thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Căn Văn số 2164/BXD-HTKT ngày 27/10/2008 Bộ xây dựng việc rà soát, điều chỉnh xây dựng loại đồ án quy hoạch có liên quan đến việc bố trí cơng trình xử lý rác địa phương Căn Văn số 847/UBND-NN1 ngày 15/03/2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc bố trí nguồn vốn thực dự án giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn 2009-2010 triển khai dự án quy hoạch địa điểm thu gom, trạm trung chuyển rác thải xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Căn Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Bộ trưởng BXD hướng dẫn số điều Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý CTR Căn định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng phủ V/v phê duyệt Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 Căn định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ Y tế V/v ban hành Quy chế Quản lý chất thải rắn y tế Căn định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 Thủ tướng phủ V/v phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 Căn định số 2266/QĐ-UBND ngày 12/8/2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển y tế tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Căn định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 Thủ tướng phủ V/v phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Căn Nghị định số 29//2011/NĐ-CP ngày 14/8/2011 Chính phủ Quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Đề án hỗ trợ đầu tư bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 Căn định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng phủ V/v phê duyệt tổng thề hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 Văn số 1177/2001/BXD-HTKT ngày 15/7/2011 Bộ Xây dựng V/v triển khai thực chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Văn số 3105/UBND-NN1 ngày 16/8/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quyết định số: 335/QĐ-UBND ngày 25/01/2014 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường Vĩnh phúc giai đoạn 2013 – 2020 hướng tới mục tiêu thành phố xanh Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01/2008 TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn- Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại- Tiêu chuẩn thiết kế TCNV 6706-2000 Chất thải nguy hại - phân loại TCVN 6696-2000: Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh - yêu cầu chung bảo vệ môi trường Căn định số 1278/QĐ-UBND ngày 19/05/2010 UBND tỉnh v/v Phê duyệt nhiệm vụ Dự toán thiết kế lập quy hoạch địa điểm thu gom trạm trung chuyển rác thải xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch xây dựng nông thôn xã địa bàn Tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh phê duyệt QHXD khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cụm làng nghề, cụm kinh tế xã hội, quy hoạch chung đô thị tỉnh Kết điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế- xã hội, tình hình thu gom rác thải nhu cầu đầu tư phát triển khu vực nghiên cứu III Đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế xã hội, trạng phát sinh rác thải Vị trí địa lý & điều kiện tự nhiên a- Điều kiện tự nhiên - Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập tháng 02/1950 việc hợp tỉnh Vĩnh Yên Phúc n: có diện tích 1715km2 dân số 47 vạn người - Tháng 2/1986 Vĩnh Phúc hợp với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú - Sau gần 29 năm hợp ngày 1/1/1997 Vĩnh Phúc tái lập Tháng 1/2009 huyện Sông Lô thành lập sở chia tách huyện Lập Thạch (theo nghị định số 09/NĐ- CP) theo niên giám thống kê năm 2012 tỉnh Vĩnh Phúc diện tích tự nhiên 1231,76 km2 dân số 1.096.540 người, bao gồm huyện thành thị: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện là: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xun, Tam Đảo, Sơng Lơ Tồn tỉnh có 137 xã, phường, thị trấn Bảng diện tích huyện, thành, thị Số TT Thành phố, thị xã, huyện Thành phố Vĩnh Yên Diện tích(km2) ghi 50,81 Thị xã Phúc Yên 120,13 Huyện Bình Xuyên 148,47 Huyện Lập Thạch 173,10 Huyện Sông Lô 150,32 Huyện Tam Dương 108,21 Huyện Tam Đảo 235,88 Huyện Vĩnh Tường 144,02 Huyện Yên Lạc 107,67 Tổng cộng: 1231,76 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 b Vị trí địa lý Tỉnh Vĩnh Phúc nằm vùng cực Bắc Châu thổ sơng Hồng có tọa độ 21 08/ ÷ 21019/ ; 105047/ ÷ 105047/ độ kinh đơng - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, ranh giới dãy núi Tam Đảo - Phía Tây Nam giáp tỉnh Phú Thọ thành phố Hà Nội, ranh giới Sông Lô, Sông Hồng - Phía Đơng Đơng Nam giáp thành phố Hà Nội, ranh giới huyện Sóc Sơn, Đơng Anh, Mê Linh - Phía Nam giáp Hà Nội ranh giới Sông Hồng Điều kiện kinh tế - xã hội a Giá trị kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế: Giá trị tăng thêm địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 70000000 60000000 50000000 40000000 30000000 20000000 10000000 2010 2011 Giathuc te 2012 2013 Giaso s¸nh đồ 1: GDP Triệu đồngBiểu tỉnh thời kỳ 1997- Tổng sản phẩm địa bàn Năm Tổng số Chia (triệu đồng) 2008 Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp XD Dịch Vụ, thuế nhập 2010 36.401.299 5.010.527 20.181.247 11.209.525 2011 49.447.244 6.842.736 28.712.239 14.252.269 2012 52.536.142 6.124.055 28.451.912 16.126.357 2013 58.441.500 6.250.300 35.292.000 16.899.200 b Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Năm 1997 sau tái lập kinh tế Vĩnh Phúc tỉnh nghèo có mức tăng trưởng kinh tế thấp, nông nghiệp sản xuất chính, cơng nghiệp nhỏ lẻ, (*) Nguồn: Báo cáo Cục Thốg kê tỉnh Vĩnh Phúc ngày 20/12/2008 lạc hậu, cơng trình hạ tầng kỹ thuật vừa thiếu, vừa yếu kém, thu nhập bình quân đầu người đạt tỷ lệ thấp so với bình quân chung nước Về xã hội: tình trạng thiếu việc làm nơng thơn thành thị cịn nhiều, tệ nạn xã hội diễn chưa đẩy lùi hoạt động hệ thống trị cịn Biểu đồ 2: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1997 -2008 nhiều hạn chế, điều kiện làm việc sở vật chất, đội ngũ cán cịn thiếu chưa đáp ứng tình hình nhiệm vụ đặt Các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế hạn chế, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Tuy nhiên Vĩnh Phúc có thuận thuận lợi đường lối đổi Đảng nhà nước mở hướng phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế Bên cạnh cần cù nhân dân, sáng tạo lao động sản xuất, tình hình an ninh trật tự xã hội đảm bảo, nguồn lực lao động trẻ, đơng đảo ngày có trình độ Đặc biệt Vĩnh Phúc có vị trí địa lý thuận lợi: Là cửa ngõ nối liền với tỉnh miền núi phía Bắc đồng Sơng Hồng Hệ thống giao thơng thuận lợi có đường bộ, đường sắt, đường thủy giáp với sân bay quốc tế Nội Bài Nằm tam giác PTKT trọng điểm đồng Bắc Bộ có đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai nối Vĩnh Phúc với hai cảng biển Hải Phòng Quảng Ninh Đến sau 10 năm trước tái lập tỉnh: Thực NQ đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, lần thứ XIII, lần thứ XIV, lần thứ XV, nghị quyết, chuyên đề, toàn Đảng, toàn quân , toàn dân tỉnh Vĩnh Phúc phấn đấu, vượt qua khó khăn, trở ngại đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực KT, CT, VHXH, an ninh, quốc phịng Thành tựu thể ngày rõ nét tốc độ PTKT liên tục mức tăng trưởng cao, tiêu KTXH đạt vượt mục tiêu đề gai đoạn 1997 - 2000 tổng sản phẩm nội địa (GDP) Vĩnh Phúc tăng bình quân bình quân 17,8% giai đoạn 2001- 2005 tăng bình quân 15,3% năm 2006 tăng gần 17% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng Từ tỉnh nông chuyển sang hướng CN - DV - NN đến ngành CN&XD, DV chiếm 84,7% Thu ngân sách đại bàn tỉnh năm 2009 đạt 10.267 tỷ đồng Năm Tổng số Chia % Nông, lâm nghiệp Công nghiệp Dịch Vụ, thuế thủy sản XD nhập 2010 100 13,76 55,44 30,80 2011 100 13,11 58,07 28,82 2012 100 11,66 57,65 30,69 100 10,70 60,40 28,90 Bảng thống kê tổng thu ngân sách số năm Năm Tổng thu ngân sách ( triệu đồng) Ghi 2010 19.866.615 2011 23.153.182 2012 13.356.668 2013 18.596.000 Bảng thống kê tổng chi ngân sách số năm Năm Tổng chi ngân sách ( tỷ đồng) Ghi 2010 11.822.655 2011 14.258.657 2012 10.345.051 2013 13.154.000 Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 Báo cáo tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh phúc số181/BC-UBND ngày 04/12/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc 2013 Các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế phát triển đồng quy mô chất lượng, góp phần nâng cao dân trí sức khỏe nhân dân, tạo tảng phát triển nguồn nhân lực điạ phương ngày có trình độ tay nghề cao thể chất tốt, Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, nâng cao đáng kể Thu nhập bình quân đầu người năm 1997 đạt gần 140 USD/ người đến năm 2006 đạt gần 750USD / người, năm 2011 đạt 1500USD/người Trong ba năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa Vĩnh Phúc phát triển mạnh mẽ, với nhiều KCN, CCN đưa vào hoạt động lợi để Vĩnh Phúc đẩy mạnh tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa, địa phương Đi đơi với tăng trưởng có tính chiến lược đó, thị khu cơng nghiệp Vĩnh Phúc phải chịu áp lực lớn ô nhiễm môi trường tốc độ tăng dân số học cao, sở hạ tầng kỹ thuật hầu hết khu đô thị như: hệ thống giao thông đô thị, hệ thống cấp nước hệ thống xử lý nước thải, thu gom xử lý RTSH tải, xuống cấp, không đáp ứng nhu cầu thực tế Nếu khơng tìm hướng giải dứt điểm, lâu dài cho vấn đề cho ô nhiễm môi trường số tăng trưởng khơng cịn nhiều ý nghĩa Việc phát triển kinh tế không đôi với bảo vệ môi trường ảnh hưởng trực tiếp với phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phương, đồng thời người dân Vĩnh Phúc phải gánh chịu hậu ô nhiễm môi trường đô thị c Xã hội c.1 Giáo dục Tỉnh Vĩnh Phúc có hệ thống giáo dục - đào tạo Báo khácáohoàn đặcVĩnh biệt làngày 20/12/2008 (*) Nguồn: Cụcchỉnh, Thốg kê tỉnh Phúc giáo dục phổ thông Đây sở tảng để tỉnh nhanh chóng cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thành trung tâm giáo dục đào tạo vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phía Bắc Năm 2008 ngành giáo dục - đào tạo phát triển quy mô, chất lượng, sở vật chất Mạng lưới trường, lớp, đồ 2: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1997 -2008 đội ngũ giáo viên củng cố dần ổn Biểu định, gần 100% giáo viên phổ thông đạt chuẩn trở lên Tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi vào học cấp đạt tỷ lệ cao mức bình quân nước (97,3% thiếu niên độ tuổi vào trung học sở, 53,2% học sinh độ tuổi theo học PTTH, tuyển vào lớp 10 đạt 74%) Đến hết năm 2002 toàn tỉnh có 137/137 số xã phổ cập tiểu học, 131/137 số xã phổ cập THCS, 9/9 huyện, thị công nhận đạt phổ cập THCS tỉnh thứ 13 nước công nhận đạt phổ cập THCS Các trường chuyên nghiệp trung tâm giáo dục thường xuyên góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Vĩnh Phúc c.2 Y tế Ngành y tế Vĩnh Phúc thời gian qua đạt kết to lớn cơng tác phịng, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân, chất lượng khám chữa bệnh ngày nâng lên Mạng lưới y tế, y tế sở củng cố phát triển, nhiều phương pháp khám chữa bệnh tiên tiến đại ứng dụng sở khám chữa bệnh, công tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, vệ sinh lao động có nhiều tiến cố gắng, sách xã hội khám chữa bệnh thực tốt như: khám chữa bệnh cho người nghèo, gia đình diện sách, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi Tuy nhiên, ngành y tế Vĩnh Phúc nhiều bất cập, lạc hậu, khơng có đổi tồn diện không đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Hệ thống khám chữa bệnh chậm đổi mới, tồn tỉnh chưa có bệnh viện đa khoa hay chuyên khoa đạt tiêu chuẩn bệnh viện đại, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân khám chữa bệnh Các sở khám chữa bệnh mỏng thiếu, có 11,6 giường bệnh vạn dân (tồn quốc 17/10.000 dân) c.3 Tham quan, du lịch Vĩnh Phúc có quần thể danh lam thắng cảnh tự nhiên tiếng: rừng quốc gia Tam Đảo, thác Bản Long, hồ Bò Lạc, hồ Đại Lải, Đầm Vạc, hồ Làng Hà, nhiều lễ hội dân gian đậm đà sắc dân tộc nhiều di tích lịch sử, văn hố có giá trị tâm linh danh thắng Tây Thiên, tháp Bình Sơn, đền thờ Trần Nguyên Hãn, di Đồng Đậu Năm 2008, lượng khách đến tỉnh du lịch, nghỉ mát tăng Doanh thu tăng khá: khách sạn nhà hàng tăng 51,72%, dịch vụ tăng 52,29% so với kỳ Bảng thống kê di tích lịch sử văn hoá, khảo cổ STT Đơn vị hành Cấp quốc gia Cấp địa phương Tổng cộng Thành phố Vĩnh Yên 03 04 06 Thị xã Phúc Yên 06 03 09 Huyện Bình Xuyên 12 06 18 Huyện Lập Thạch 13 08 21 Huyện Tam Dương 02 02 04 Huyện Tam Đảo 04 07 11 Huyện Vĩnh Tường 20 10 30 Huyện Yên Lạc 11 03 14 Tổng cộng 71 43 113 (*) Nguồn: Điều tra tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007 Các di tích xếp hạng phân bố huyện Điều đáng ý đa số di tích xếp hạng thuộc loại hình di tích lịch sử văn hố có giá trị cao phục vụ phát triển du lịch Tiêu biểu Tháp Bình Sơn xã Tam Sơn- huyện Sơng Lơ - cơng trình kiến trúc đặc sắc xây từ đời nhà Lý; đền thờ Trần Nguyên Hãn Lập Thạch Đặc biệt có nhiều di tích gắn với khu danh thắng có sức thu hút du khách lớn đền thờ Tây Thiên Thánh Mẫu - di tích gắn với truyền thuyết danh tướng vua Hùng Ngoài giá trị lịch sử, Tây Thiên vùng thắng cảnh với núi rừng, thác nước suối đá ẩn thơ mộng, tất tạo nên quần thể di tích thắng cảnh hấp dẫn du khách * Các lễ hội truyền thống Hàng năm Vĩnh Phúc có tới hàng trăm lễ hội tổ chức khai thác, phục vụ mục đích phát triển du lịch Có hai loại hình lễ hội - Lễ hội tín ngưỡng: thường tín ngưỡng dân gian, thờ thần thánh (thành hoàng làng, thờ mẫu,…) lễ hội Mậu Lâm thuộc Vĩnh Yên với trò múa Mo tiếng, gọi Bách nghệ khôi hài Tứ dân; hội làng Sơn Đơng xã Sơn Đơng huyện Lập Thạch; hội Đình Tây thị trấn Thổ Tang hội nghề mang tính tín ngưỡng dân gian độc đáo - Các lễ hội lịch sử: gắn với việc tưởng niệm nhân vật lịch sử: lễ hội Tây Thiên; lễ hội Tam Đảo; lễ hội Bách Trữ; … Các sản phẩm thủ cơng truyền thống: Làng mộc Bích Chu; nghề gốm gia dụng Hương Canh; rèn Lý Nhân; tơ tằm Yên Lạc 10 ... chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Văn số 3105/UBND-NN1 ngày 16/8/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quy? ??t định số: 335/QĐ-UBND... PHẢI LẬP QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN I Lý cần thiết phải lập quy hoạch quản lý chất thải rắn Vĩnh Phúc tỉnh tiếp giáp nằm vị trí phía Tây Bắc thủ Hà Nội, thuộc vùng châu thổ Sông Hồng, tỉnh thuộc... kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc phê duyệt Quy hoạch xây dựng nông thôn xã địa bàn Tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển