1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý nguồn thu chi ngân sách nhà nước tại chính quyền cấp xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh lâm đồng giai đoạn hiện nay

15 1.6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ MINH THÔNG QUẢN NGUỒN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ MINH THÔNG QUẢN NGUỒN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành Tài chínhNgân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ĐỨC VUI Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, NGÂN SÁCH XÃ 6 1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nướcngân sách xã 6 1.1.1. Ngân sách nhà nước. 6 1.1.2. Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước 8 1.1.3. Ngân sách xã và chức năng, vai trò của ngân sách xã. 13 1.2. Nội dung quản ngân sách xã 16 1.2.1. Cơ chế quản ngân sách xã 16 1.2.2. Nguyên tắc quản ngân sách xã 16 1.2.3. Quản thu ngân sách xã 17 1.2.4. Quản chi ngân sách xã 20 1.2.5. Quản chu trình ngân sách xã 23 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN NGÂN SÁCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 30 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng 30 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. 30 2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng 30 2.2. Thực trạng quản ngân sáchtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 32 2.2.1. Tổ chức bộ máy và cơ chế quản NS xã 32 2.2.2. Quản khai thác nguồn thu ngân sách xã 36 2.2.3. Quản điều hành chi ngân sách xã 47 2.2.4. Quản chu trình ngân sách xã 52 2.3. Đánh giá công tác quản ngân sáchtrên địa bàn tỉnh 58 2.3.1. Kết quả đạt 58 2.3.2. Hạn chế 61 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản ngân sách xã. 65 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN NGÂN SÁCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 72 3.1. Những vấn đề đặt ra và cơ sở cho việc hoàn thiện công tác quản ngân sách xã 72 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng, nhà nước. 72 3.1.2. Định hướng công tác tài chính ngân sách giai đoạn 2010-2015 75 3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng 76 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản ngân sách xã ở Lâm Đồng 76 3.2.1. Hoàn thiện trong quản khai thác nguồn thu ngân sách xã 76 3.2.3. Hoàn thiện trong quản chu trình ngân sách xã 79 3.2.4. Củng cố bộ máy chính quyền cấp xã, nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách xã. 80 3.2.5 .Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã 82 3.2.6. Đẩy mạnh và tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nước 85 3.2.7.Hoàn thiện công tác quản ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước 87 3.3. Kiến nghị. 88 3.3.1. Về cơ chế phân cấp 88 3.3.2. Về tổ chức bộ máy và chính sách chế độ 90 3.3.3. Về chế độ kế toán ngân sách xã 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, ngân sách nhà nước với tư cách là công cụ quản vĩ mô của nhà nước đã thực sự góp phần vào việc điều chỉnh có hiệu quả nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực, ngân sách nhà nước hiện tại cũng còn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Thực tiễn đời sống kinh tế xã hội hiện nay đang đặt ra những yêu cầu, thách thức mới đòi hỏi công tác quản ngân sách nhà nước ở các cấp phải được tiếp tục đổi mới, ngày càng hoàn thiện, đi vào quản chiều sâu nhằm đạt hiệu quả cao hơn nữa. Việc nghiên cứu tìm những giải pháp đổi mới trong công tác quản nguồn thu chi ngân sách nhà nước tại cấp xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và của từng địa phương nói riêng. Đó cũng là do tác giả chọn đề tài “Quản hoạt động thu chi ngân sách nhà nước tại chính quyền cơ sở cấp xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồnglàm luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu: Việc nghiên cứu quản thu, chi ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách xã nói riêng ở nước ta trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu như: - Luận án tiến sĩ kinh tế “Đổi mới cơ chế phân cấp quản ngân sách Nhà nước” của tác giả Nguyễn Việt Cường, trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội, năm 2001. - Luận văn thạc sĩ “Các biện pháp tăng cường quản thu, chi ngân sách các tỉnh duyên hải miền Trung” của tác giả Phan Văn Dũng, năm 2001. - Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương” của tác giả Phạm Đức Hồng, trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội, năm 2002. -Luận văn Thạc sĩ “Quản ngân sáchtại Lâm Đồng” của tác giả Phùng Thị Hiền, năm 2006. -Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện quản ngân sách xã, phường, thị trấn tại tỉnh Quảng Trị theo hướng tự cân đối “ của tác giả Thái Văn Ngọc, năm 2008. -Luận văn Thạc sĩ “Quản ngân sách cấptrên địa bàn tỉnh Đồng Nai” của tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh, năm 2009… Tại tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn từ năm 2007 cho đến nay chưa có thêm công trình nào nghiên cứu về quản thu, chi ngân sách xã. Điều đó cho thấy việc nghiên cứu đề tài này là vấn đề mới đang đặt ra, đòi hỏi phải đi sâu nghiên cứu , phân tích để từ đó đưa ra được những giải pháp thiết thực nhằm đạt được mục đích quản thu, chi ngân sách xã đạt được hiệu quả. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sẽ tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu của các công trình đã có và các tài liệu liên quan đến luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: -Hệ thống hóa những vấn đề luận cơ bản về ngân sách xã và quản ngân sách xã. -Phân tích đánh giá thực trạng quản ngân sáchtại tỉnh Lâm Đồng. -Đề xuất một số giải pháp để đổi mới công tác quản ngân sách xã nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản ngân sách nhà nước tại cấp xã. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn là: + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về quản nguồn thu chi ngân sách nhà nước tại chính quyền cấp cơ sở xã, phường, thị trấn. 2 + Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu về thực trạng quản nguồn thu ngân sách nhà nước tại chính quyền cấp cơ sở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Lâm đồng trong thời gian từ 2007 đến 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lên nin, trên cơ sở quan điểm đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về ngân sách nhà nướcquản ngân sách xã; đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, kết hợp luận với thực tiễn để xác định và giải quyết những vấn đề đặt ra. 6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn Thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng quản hoạt động thu chi ngân sách nhà nước tại chính quyền cơ sở cấp xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, luận văn chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của nó. Qua đó đề xuất một số giải pháp thực tế nhằm củng cố và nâng cao hiệu quả hiệu lực quản ngân sách xã, đưa hoạt động quản điều hành thu chi ngân sách của chính quyền xã đi vào nề nếp 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1. Những vấn đề luận chung về ngân sách nhà nước, ngân sách xã. Chương 2. Thực trạng quản ngân sáchtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua. Chương 3. Giải pháp đổi mới quản ngân sáchtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, NGÂN SÁCH XÃ 1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nướcngân sách xã 1.1.1. Ngân sách nhà nước: Theo Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Ngân sách nhà nước (NSNN) bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) theo quy định của Luật Tổ chức HĐND và UBND (gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã) 1.1.2. Ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước 1.1.2.1. Định nghĩa về ngân sách xã : Ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý. Ngân sách xã là kế hoạch thu chi của chính quyền cấp xã được xây dựng thực hiện trong thời gian một năm. Ngân sách xã do UBND cấp xã xây dựng, quản và do Hội đồng nhân dân cấp xã giám sát việc thực hiện. 1.2.1.2. Ngân sách xã là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước: Hệ thống NSNN tại Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất bao gồm 4 cấp ngân sách tương ứng với 4 cấp chính quyền Nhà nước, ngân sách xã là một bộ phận trong hệ thống ngân sách nhà nước nên nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm chung của ngân sách nhà nước 1.1.2.3. Đặc thù của ngân sách xã: 3 -Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở gắn liền với chính quyền cấp xã. Ngân sách xã thể hiện sống động và cụ thể các quan hệ của Nhà nước mang tính khả thi như thế nào; hiệu lực quản của Nhà nước đạt được ở mức độ nào. - Ngân sách xã vừa là cấp ngân sách hoàn chỉnh vừa là đơn vị dự toán , phải thực hiện đồng thời nhiệm vụ thực hiện ngân sách và sử dụng ngân sách đã phân bổ. 1.1.2.4. Phân cấp quản ngân sách xã Là một cấp trong hệ thống NSNN, ngân sách xã được phân cấp quản phù hợp với chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xã. Phân cấp quản ngân sách xã phải đảm bảo các yêu cầu: Phù hợp với phân cấp quản kinh tế xã hội của cấp xã; đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ; đảm bảo tính hiệu quả và tính công bằng. 1.1.3. Ngân sách xã và chức năng, vai trò của ngân sáchNgân sách xã cung cấp các phương tiện vật chất nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền nhà nước ở cơ sở. Ngân sách xã là công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền xã thực hiện quản toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội tại địa phương. Ngân sách xã góp phần quan trọng trong việc tạo dựng và phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. 1.2. Nội dung quản ngân sách xã: 1.2.1. Cơ chế quản ngân sách xã Cơ chế quản ngân sách cấp xã là việc triển khai thực hiện các Luật, chế độ, chính sách cũng như các công cụ quản ngân sách cấp xã nhằm giúp cho hoạt động của chính quyền cấp xã đảm bảo tuân thủ theo đúng pháp luật của Nhà nước. 1.2.2. Nguyên tắc quản ngân sách xã: 1.2.2.1- Nguyên tắc quản thu ngân sách xã: Toàn bộ các khoản thu ngân sách xã phát sinh trên địa bàn đều phải phản ánh vào ngân sách cấp xã. 1.2.2.2- Nguyên tắc quản chi ngân sách cấp xã: -Chi đầu tư phát triển: phải thực hiện đầy đủ theo quy định của Nhà nước về quản đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) và phân cấp của tỉnh. - Chi thường xuyên: phải đảm bảo nguyên tắc quản theo dự toán; nguyên tắc hiệu quả; nguyên tắc bảo đảm sự tự chủ về tài chính của đơn vị sử dụng ngân sách và nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN. 1.2.3. Quản thu ngân sách xã 1.2.3.1- Phương pháp quản thu ngân sách xã: a- Biện pháp quản thu ngân sách xã: UBND xã có nhiệm vụ tham khảo ý kiến của Hội đồng tư vấn thuế, phối hợp với cơ quan thuế nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời mọi khoản thu thuế phí vào NSNN, phối hợp với các ban ngành đoàn thể xã và bộ máy quản cấp thôn, tổ dân phố để tiến hành thu các khoản như thu sự nghiệp, thu huy động nhân dân đóng góp, các khoản thu khác để nộp vào ngân sách. b- Nội dung quản thu ngân sách xã: - Các khoản thu ngân sách cấp xã hưởng một trăm phần trăm (100%) Là các khoản thu dành cho cấp xã sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn tài chính bảo đảm các nhiệm vụ chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách xã, thị trấn với ngân sách cấp trên: bao gồm các khoản thu theo quy định của Luật NSNN, các khoản thu phân chia do HĐND cấp tỉnh bổ sung thêm - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã : Bao gồm thu bổ sung cân đối và thu bổ sung có mục tiêu 1.2.4. Quản chi ngân sách xã : 1.2.4.1- Nội dung nhiệm vụ chi ngân sách xã: 4 Theo quy định của Luật NSNN nội dung chi ngân sách xã bao gồm: -Chi đầu tư phát triển: để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. - Chi thường xuyên: gồm chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng, Đoàn thể ở cấp xã; chi các sự nghiệp, chi quốc phòng an ninh của xã và chi thường xuyên khác ở cấp xã 1.2.4.2- Quản chi ngân sách xã: a. Chi đầu tư phát triển: Thực hiện chi theo đúng dự toán, không để nợ XDCB, chiếm dụng vốn dưới nhiều hình thức. Sử dụng vốn đầu tư XDCB phải đảm bảo tính hợp và hiệu quả. b. Quản chi thường xuyên: Phải quản cấp phát theo dự toán; quản bằng hệ thống định mức chi tiêu bao gồm định mức phân bổ dự toán và định mức chi cho từng mục chi. 1.2.4.3- Cân đối ngân sách xã: cân đối ngân sách xã phải đảm bảo nguyên tắc không vượt quá nguồn thu quy định. 1.2.5. Quản chu trình ngân sách xã: 1.2.5.1- Chuẩn bị và lập dự toán ngân sách xã: Việc chuẩn bị và lập dự toán ngân sách do các cơ quan trực thuộc UBND lập. Quy định bắt buộc dự toán NSNN phải được lập từ cơ sở theo đúng trình tự và thời gian quy định. 1.2.5.2- Chấp hành ngân sách: Tổ chức điều hành ngân sách theo dự toán đã được HĐND thông qua, tập trung đầy đủ, kịp thời mọi nguồn thu ngân sách cấp xã và cấp phát các khoản chi cho những nhu cầu đã được xác định trong dự toán 1.2.5.3- Quyết toán ngân sách: Kết thúc năm ngân sách, UBND xã tiến hành khoá sổ kế toán, lập tổng quyết toán thu chi ngân sách đã thực hiện và trình HĐND phê chuẩn. Tóm lại: Ngân sách xã là cấp ngân sách gắn với cấp chính quyền cơ sở, là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà nước cấp xã thực hiện được mọi chức năng nhiệm vụ được giao. Việc đổi mới và nâng cao hiệu quả quản ngân sách xã nhằm đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới là một việc cấp bách và cần thiết của của cả nước nói chung và của tỉnh Lâm Đồng nói riêng. Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN NGÂN SÁCHTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. Lâm Đồngtỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ 800 - 1.000 m so với mặt nước biển, diện tích tự nhiên 9.774 km2, địa hình đa dạng tạo ra những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, động thực vật 2.1.2.Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng 2.1.2.1- Về kinh tế: Cơ cấu kinh tế bước đầu đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp tuy nhiên hiện tại vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Lĩnh vực công nghiệp từng bước được củng cố, nhưng hầu hết các doanh nghiệp thuộc quy mô vừa và nhỏ. Nhìn chung còn có những khó khăn nhất định. 2.1.2.2 -Về hành chính, xã hội: Lâm Đồng có 148 xã, phường, thị trấn thuộc 2 thành phố và 10 huyện. Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2011 là 1.218,8 ngàn người , trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 19% . Lực lượng lao động của tỉnh hiệntrên 665 ngàn người, chủ yếu là lao động nông nghiệp (chiếm 66,4%). Chất lượng lao động không đồng đều giữa các vùng. 5 2.1.2.3 -Một số khó khăn: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của địa phương; Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hầu hết còn ở quy mô nhỏ; Du lịch là thế mạnh nhưng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng 2.2. Thực trạng quản ngân sáchtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2.2.1. Tổ chức bộ máy và cơ chế quản ngân sách xã 2.2.1.1. Về tổ chức bộ máy quản ngân sách xã: Tại Sở Tài chính có bộ phận quản ngân sách xã thuộc phòng Ngân sách, ở phòng Tài chính Kế hoạch cấp huyện có tổ chuyên quản ngân sách xã,cấp xã có Ban Tài chính thuộc UBND cấp xã. 2.2.1.2. Về cơ chế quản ngân sách xã: a. Các chính sách chế độ: Tại Lâm Đồng, cơ chế quản thu chi ngân sách xã được thực hiện trên cơ sở Luật Ngân sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Ngân sách, các Luật và văn bản pháp quy khác có liên quan của Trung ương và địa phương. b. Các công cụ quản ngân sách xã: + Đối với cơ chế tự kiểm tra: giúp cho UBND xã kịp thời phát hiện những sai sót trong quản điều hành ngân sách xã để điều chỉnh, khắc phục. Tuy nhiên, việc tự kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyên và toàn diện, giám sát còn ở giác độ nhỏ lẻ. +Đối với cơ chế kiểm tra, thanh tra: Qua kiểm tra, thanh tra giúp kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những sai phạm, nhưng chủ yếu tập trung ở những xã lớn ở khu vực trung tâm huyện, chưa chú trọng những xã khó khăn, vùng sâu vùng xa. 2.2.2. Quản khai thác nguồn thu ngân sách xã 2.2.2.1- Kết quả thu ngân sáchtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Quy mô thu ngân sách xã ngày càng tăng. Nhưng sự cách biệt về quy mô thu giữa các xã là rất lớn. 2.2.2.2 - Tỷ trọng thu ngân sách xã: Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ và thu hưởng 100% về quy mô đều tăng nhưng tỷ trọng trên tổng thu lại giảm, trong khi tỷ trọng nguồn thu bổ sung lại tăng, cho thấy tốc độ tăng thu ngân sách xã không kịp đáp ứng với nhu cầu tăng chi ngân sách xã. Thu ngân sách xã hưởng 100% chưa giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu thu ngân sách xã và chưa đảm bảo được nhiệm vụ chi của xã. 2.2.2.3 - Các khoản thu ngân sách xã: Đối với các xã, thị trấn: Các khoản thu trong từng thời kỳ cũng có sự thay đổi, ngoài các khoản thu Luật NSNN quy định thì trong mỗi giai đoạn tỉnh còn phân cấp thêm một số khoản thuế để tăng nguồn thu cho xã, thị trấn. Đối với các phường: NS phường không được hưởng các khoản thu phân chia nên nguồn thu nhìn chung là còn hạn hẹp. 2.2.2.4 - Cơ cấu từng nguồn thu: Cơ cấu nguồn thu ngân sách xã từng thời kỳ có sự thay đổi. Nguồn thu chiếm tỷ trọng cao đã chuyển từ thuế chuyển quyền sử dụng đất và lệ phí trước bạ sang thu từ khu vực ngoài quốc doanh, phản ánh cơ cấu nguồn thu đã ổn định và bền vững hơn. 2.2.2.5 - Phân cấp thu ngân sách cấp xã Ngoài các khoản thu thực hiện phân cấp theo quy định của luật Ngân sách, còn có các khoản thu phân cấp theo thẩm quyền của HĐND tỉnh, từ đó đã tạo cho nhiều địa phương chủ động nguồn thu để không những đáp 6 ứng đủ nhu cầu chi thường xuyên mà còn có nguồn để chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương. Tuy nhiên cấp phường không được điều tiết các khoản thu phân chia theo tỷ lệ nên ngân sách hạn hẹp. Mặt khác tạo khoảng cách về thu ngân sách giữa thị trấn và xã: Do nguồn thu NSNN tập trung trên địa bàn thị trấn, nên khi được điều tiết 70% thì ngân sách thị trấn dư nguồn. Trong khi những xã nguồn thu NSNN trên địa bàn hạn hẹp thì số thu không đủ đảm bảo hoạt động cho xã. 2.2.3. Quản điều hành chi ngân sách xã 2.2.3.1- Chi ngân sách xã từ năm 2007 đến năm 2011:Quy mô chi ngân sách xã ngày càng tăng. 2.2.3.2 - Cơ cấu các khoản chi ngân sách xã: Tỷ trọng chi thường xuyên giảm trong khi tỷ trọng chi đầu tư tăng cho thấy chi ngân sách xã đã chuyển biến sang xu thế tích cực hơn 2.2.3.3- Chi ngân sách cấp xã theo các lĩnh vực: -Chi thường xuyên: Chi cho hoạt động quản nhà nước, Đảng, Đoàn thể chiếm tỷ trọng cao nhất và quan trọng nhất - Chi đầu tư phát triển: bao gồm chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của xã và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản. 2.2.3.4. Phân cấp chi ngân sách cấp xã - Chi đầu tư phát triển : phân cấp quản đầu tư và xây dựng cho cấp xã thực hiện theo quyết định số 54/2009/QĐ-ngày 10/6/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng - Chi thường xuyên: Các nội dung chi được phân cấp theo quy định của Luật NSNN, được xác định và đưa vào dự toán chi ngân sách xã thông qua định mức phân bổ ngân sách. 2.2.4. Quản chu trình ngân sách xã: 2.2.4.1- Công tác lập dự toán: Quy trình lập dự toán hiện nay còn phức tạp do phải qua nhiều bước, thực chất là quá trình thỏa hiệp về số thu và thương lượng về nhiệm vụ chi. Khuynh hướng “tăng chi, giảm thu” dẫn đến tình trạng không tích cực trong lập dự toán ngân sách xã. 2.2.4.2- Chấp hành ngân sách xã : UBND xã sử dụng các biện pháp tổng hợp về kinh tế - tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu, các nhiệm vụ thu, chi ngân sách đã được ghi trong dự toán ngân sách xã thành hiện thực. 2.2.4.3- Kế toán và quyết toán ngân sách cấp xã - Công tác kế toán ngân sách cấp xã : Được thực hiện theo chế độ kế toán ngân sáchtài chính cấp xã, hiện đã được tin học hóa để nâng cao hiệu quả công tác hạch toán, nhưng kế toán ngân sách xã nhiều nơi còn thụ động, thiếu khả năng tổng hợp, đánh giá và phân tích các thông tin. -Quyết toán ngân sách cấp xã: hàng năm UBND xã tiến hành khóa sổ và quyết toán ngân sách xã theo thời gian và lập các báo cáo theo quy định. 2.3. Đánh giá công tác quản ngân sáchtrên địa bàn tỉnh 2.3.1. Kết quả đạt: Trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2011, công tác quản ngân sách xã có nhiều chuyển biến tích cực: kỷ luật tài chính được tăng cường, sự công khai, minh bạch và phân định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong quản lý, điều hành NS cùng với việc thực hiện những chế tài nghiêm minh, từng bước làm lành mạnh hoá tài chính cấp cơ sở, gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và góp phần ổn định an ninh - trật tự ở địa phương. [...]... máy quản ngân sách cấptrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Luận văn đã đưa ra một số giải pháp mới là: - Hoàn thiện công tác phân cấp quản ngân sách nhà nước trên cơ sở tăng cường phân cấp ngân sách xã, phường, thị trấn theo hướng tự cân đối Cụ thể bằng các biện pháp đẩy mạnh phân cấp một số nguồn thu cho ngân sách cấp phường, thị trấn; điều chỉnh tỷ lệ điều tiết các khoản thu đối với ngân sách xã, thị. .. chuyên quản cấptại Phòng Tài chính Kế hoạch cấp huyện 3.2.6 Đẩy mạnh và tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nước 9 Tăng cường phân cấp ngân sách xã, phường, thị trấn theo hướng tự cân đối là góp phần thực hiện thành công công tác điều hành ngân sách địa phương nói riêng và quản nhà nước địa phương nói chung 3.2.6.1 - Phân chia nguồn thu: Cần đẩy mạnh phân cấp cho ngân sách cấp xã...-Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách địa phương đã là cơ sở cho chính quyền cấp xã chủ động nguồn tài chính, tích cực khai thác nguồn thu để đáp ứng cho các nhiệm vụ chi -Công tác quản thu chi ngân sách được chặt chẽ và hiệu quả hơn; Mọi khoản thu, chi ngân sách xã được phân bổ và phản ánh qua KBNN; UBND xã điều hành, quản ngân sách theo dự toán và theo... quyết của đại hội tỉnh đảng bộ Lâm Đồng về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.2 Một số giải pháp đổi mới quản ngân sách xã ở Lâm Đồng 3.2.1 Đổi mới trong quản khai thác nguồn thu ngân sách xã 3.2.2.1 - Khai thác đi đôi với nuôi dưỡng nguồn thu, tạo nguồn thu cho ngân sách xã : UBND xã cần quán triệt quan điểm không chỉ biết khai thác thu từ “cái đã... chưa kịp thời và đồng bộ 2.4.3.2 - Nguyên nhân chủ quan a- Việc phân chia nguồn thu ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp xã chưa tạo động lực thúc đẩy và khuyến khích khai thác nguồn thu trên địa bàn, chưa đấy mạnh việc phân cấp b- Công tác quản điều hành thu, chi ngân sách cấptại các xã vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa còn gặp khó khăn do trình độ năng lực của chính quyền xã có hạn c-... cải cách hành chính: cải cách để đạt mục tiêu sử dụng tài chính công có hiệu quả là một trong những yêu cầu quan trọng của cải cách hành chính, 3.1.2 Định hướng công tác tài chính ngân sách giai đoạn 2010-2015: Thực hiện đề án "Đổi mới công tác quản thu ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011-2015" trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng: Thực hiện theo Nghị... phân chia các nguồn thu này nên không đảm bảo cân đối được ngân sách -Về chi ngân sách xã: Định mức phân bổ chi quản hành chính được xây dựng trên cơ sở đảm tỷ lệ về cơ cấu chi con người là 70% và chi quản hành chính là 30% chỉ phù hợp với năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách c- Một số chế độ chi, định mức ngân sách để làm căn cứ chi tiêu và kiểm soát chi đối với các đơn vị sử dụng ngân sách. .. -Đối với ngân sách phường: HĐND tỉnh cần quy định cho ngân sách phường được điều tiết các khoản thu thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp đối với một số khu vực -Đối với ngân sách xã, thị trấn: cần phải xem xét giảm dần các khoản thu phân chia giữa các cấp NS, tăng cường phân cấp các khoản thu ngân sách xã, thị trấn hưởng 100% , đề nghị với trung ương điều chỉnh cơ chế phân chia nguồn thu, giao... đó đã phát hiện xử chấn chỉnh nhiều trường hợp vi phạm chế độ, chính sách tài chính 2.3.2 Hạn chế: Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản ngân sách xã trong thời gian qua cũng bộc lộ những hạn chế cơ bản như sau: 2.3.2.1 - Về phân cấp ngân sách: Việc phân cấp nguồn thu cho xã, thị trấn chưa thực sự tạo động lực thúc đẩy trong việc khai thác nguồn thu ngân sách trên địa bàn; hiện đang... thể do HĐND tỉnh quyết định 3.3.1.2 - Về phân cấp nhiệm vụ chi: Trên cơ sở đẩy mạnh phân cấp nguồn thu cho ngân sách phường, đề nghị đối với ngân sách phường nếu dư nguồn được HĐND tỉnh phân cấp thêm nhiệm vụ chi đầu tư các công trình trạm y tế, nhà trẻ, mẫu giáo và các cơ sở hạ tầng khác do phường quản 3.3.2 Về tổ chức bộ máy và chính sách chế độ Nhà nước cần có điều chỉnh về chính sách chế độ cho . QUẢN LÝ NGUỒN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG . THÔNG QUẢN LÝ NGUỒN THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành Tài chính và Ngân hàng Mã. 1.2.3. Quản lý thu ngân sách xã 17 1.2.4. Quản lý chi ngân sách xã 20 1.2.5. Quản lý chu trình ngân sách xã 23 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG 30

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN