Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH PHÁT QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HàNội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH PHÁT QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI Chuyênngành : Tàichínhngânhàng Mãsố : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÍ MẠNH HỒNG HàNội – 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài. 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 4 6. Đóng góp của luận văn. 5 7. Kết cấu của luận văn. 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 6 1.1.Rủi ro tín dụng. 6 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 6 1.1.2. Biểu hiện rủi ro tín dụng 7 1.1.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 8 1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng: 11 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.2. Nội dung cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng 17 1.2.2.2. Mô hình đo lƣờng rủi ro tín dụng 20 1.2.2.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng 22 1.2.2.4. Xử lý rủi ro tín dụng 31 1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 33 1.2.4. Những nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng 36 1.2.4.1. Nhân tố chủ quan 36 1.2.4.2. Nhân tố khách quan 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 42 2.1. Giới thiệu khái quát về NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội. 42 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 42 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội trong thời gian qua 46 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 48 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng 48 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng và việc quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội. 50 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. 50 2.2.2. Nhận dạng rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 53 2.2.3. Đo lƣờng rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 55 2.2.4. Kiểm soát rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. 58 2.2.5. Xử lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. 64 2.3. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH Sa ̀ i Go ̀ n Ha ̀ Nô ̣ i. 67 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc 67 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 74 3.1. Các phƣơng hƣớng hoạt động của NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội. 74 3.1.1. Định hƣớng chung 74 3.1.2. Định hƣớng hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng 77 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội. 78 3.2.1. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả 78 3.2.2 Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng mới 81 3.2.3. Phòng ngừa và kiểm soát rủi ro 86 3.2.3.1. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phân tích tín dụng 86 3.2.3.2. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay 89 3.2.3.3. Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay 91 3.2.3.4. Thực hiện phân loại nợ theo cách thức mới 92 3.2.4. Bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra 93 3.2.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 95 3.3. Kiến nghị 98 Kiến nghị đối với các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền: 98 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng thương mại, thường đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra đó là hoạt động tín dụng luôn luôn đi kèm theo nó là rất nhiều rủi ro tiềm tàng. Rủi to tín dụng cao quá mức sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội rất quan tâm đến vấn đề rủi ro tín dụng.Ngân hàng đã thực hiện rất nhiều biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng.Tuy những biện pháp mà Ngân hàng đang thực hiện góp phần rất lớn trong việc quản lý rủi ro tín dụng, nhưng hiệu quả không thể triệt để và loại bỏ hoàn toàn nợ xấu. Xuất phát từ vấn đề đặt ra và tính cấp thiết của vấn đề, tôi đã quyết định chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Theo tôi tìm hiểu thì chưa thực sự có công trình nào chỉ nghiên cứu riêng về Rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, vấn đề này đã được nhiều luận văn cấp độ Thạc Sỹ hay Tiến Sỹ chọn làm đề tài nghiên cứu ở từng ngân hàng cụ thể; và đối với mỗi ngân hàng thì thực tế rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng lại rất khác nhau. Hiện tại, rất nhiều ngân hàng đã được chọn để nghiên cứu vấn đề này trong các luận văn, nhưng ngân hàng NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội thì chưa từng được nghiên cứu.Vì vậy, tôi chọn đề tài này với mong muốn có thể góp phần hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu của đề tài: làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng và đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. - Giải thích thực trạng: làm rõ những hạn chế, những mặt đạt được và những vấn đề phát sinh trong công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. - Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro, giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội. * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến nay. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp được, kết quả các mẫu điều tra, và các ý kiến nhận định của các cán bộ tín dụng, tác giả sử dụng các phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại. 2 - Làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rất nhiều các ý kiến đã được đưa ra để định nghĩa rủi ro tín dụng, tuy nhiên mọi tác giả đều thống nhất: Rủi ro tín dụng là nguy cơ mà người đi vay hoặc đối tác của ngân hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã cam kết. 1.1.2 Biểu hiện rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng của các khoản cho vay thông thường biểu hiện ở việc người vay đã không thanh toán đúng như kế hoạch (một hoặc nhiều lần) hay giá trị tài sản thế chấp của người vay đã sụt giảm đáng kể. 1.1.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng - Từ khách hàng: Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Khách hàng có thể đem lại rủi ro cho các NHTM khi: (i) Vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh thấp so với nhu cầu vốn kinh doanh, buộc khách hàng phải đi huy động vốn. (ii) Công nghệ sản xuất không đủ khả năng tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao, khiến hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn, không thu được tiền bán sản phẩm như dự định. (iii) Năng lực quản trị điều hành của bộ máy lãnh đạo các doanh nghiệp bị hạn chế, thiếu thông tin thị trường và các đối tác, bạn hàng, làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Từ bản thân các ngân hàng: (i) không chấp hành nghiêm túc nguyên tắc tín dụng; (ii) chính sách tín dụng và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, công tác quản trị rủi ro chưa hữu hiệu, chưa chú trọng phân tích khách hàng, xếp loại RRTD để tính toán điều kiện cho vay và khả năng trả nợ; (iii) kỹ thuật cấp tín dụng không phù hợp, chưa đa dạng, việc xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng còn quá đơn giản, thời hạn chưa phù hợp, chủ yếu là cấp tín dụng trực tiếp, sản phẩm tín dụng chưa phong phú; (iv) trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn bất cập so với yêu cầu công việc,… - Từ phía môi trƣờng kinh doanh: Môi trường kinh tế xã hội ảnh hưởng đến khách hàng và cũng dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng; Các chính sách kinh tế vĩ mô cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các NHTM; Các nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, địch họa, thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng hoặc về kỹ thuật công nghệ của một ngành nào đó) cũng có thể làm phá sản cả một hãng kinh doanh; Nguyên nhân thông tin không cân xứng; Môi trường pháp lý. 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng - Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn: Tỷ lệ NQH = Số dư NQH x 100% Tổng dư nợ 4 Tỷ lệ tổng dư nợ có NQH = Tổng dư nợ có NQH x 100% Tổng dư nợ Tỷ lệ khách hàng có NQH = Tổng số khách hàng quá hạn x 100% Tổng số khách hàng có dư nợ Tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn = NQH ngắn hạn x 100% Nợ ngắn hạn Tỷ lệ nợ trung, dài hạn quá hạn = NQH trung, dài hạn x 100% Nợ trung, dài hạn NQH có khả năng thu hồi = NQH có khả năng thu hồi x 100% NQH NQH không có khả năng thu hồi = NQH không có khả năng thu hồi x 100% NQH - Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ xấu x 100% Tổng dư nợ - Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng x 100% Tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ xử lý rủi ro: Tỷ lệ nợ xử lý rủi ro = Nợ xử lý rủi ro x 100% Tổng dư nợ - Tổn thất cho vay: Tỷ lệ tổn thất cho vay = Tổng giá trị tổn thất trong kỳ x 100% Doanh số cho vay trong kỳ 5 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình từ việc hoạch định chiến lược đến việc tổ chức thực hiện, điều khiển và kiểm soát việc thực hiện chiến lược, phòng ngừa, hạn chế và xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng mà NHTM đã đề ra. 1.2.2 Nội dung cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là một hệ thống các phương pháp, các hình thức và các công cụ được sử dụng để kiểm soát quá trình cho vay (cấp tín dụng) và thu hồi nợ trong những điều kiện cụ thể của từng thời kỳ nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng. - Nhận dạng rủi ro tín dụng - Mô hình đo lường rủi ro tín dụng: Mô hình chất lượng 6C - Kiểm soát rủi ro tín dụng: Đa dạng hoá danh mục đầu tư; Sử dụng các công cụ phái sinh; Kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng; Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; Xây dựng chính sách và quy trình tín dụng; Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng; Xây dựng hạn mức tín dụng; Bảo đảm tiền vay. - Xử lý rủi ro tín dụng 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng tốt hay xấu phải thể hiện ở các chỉ tiêu về chất lượng cao hay thấp. Vì vậy các chỉ tiêu phản ánh quản trị rủi ro tín dụng đã trình bày ở mục 1.1.4 cũng được sử dụng như những chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng. Ngoài ra để đánh giá chi tiết công tác quản trị rủi ro tín dụng của một ngân hàng, người ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu định tính khác. 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng a) Nhân tố chủ quan - Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ làm công tác quản trị; - Cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng và bộ máy quản trị rủi ro tín dụng; - Hệ thống thông tin và xử lý thông tin trong quá trình quản trị; - Trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ. b) Nhân tố khách quan - Môi trường pháp lý; - Khách hàng vay vốn. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÕN HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu khái quát về NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội tiền thân là Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Việt Nam cấp chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993 với Vốn điều lệ là 400 triệu đồng, tổng tài sản là 1.117 triệu đồng. [...]... công tác quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng, phát huy tốt hơn vai trò của phòng QLRR nhằm kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng; … 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả Trên cơ sở phân loại khách hàng dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, SHB xây dựng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng theo... SHB đã có nhiều có gắng, kiên định với chiến lược và định hướng để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động tốt, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, tạo điều kiện cho Ngân hàng phát triển bền vững 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng và việc quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng - Hệ số an toàn vốn và nợ xấu Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ an... 20/01/2006, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã kí quyết định số 93/Q - NHNH về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn sang Ngân hàng thương mại cổ phần 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội trong thời gian qua Nét nổi bật của hoạt động đầu tư tín dụng của SHB là có sự tăng trưởng cao, tiếp tục duy trì các khách hàng truyền thống,... ro; - Xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng mới 2.2.5 Xử lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Trong trường hợp SHB đánh giá là khách hàng đã mất khả năng trả nợ hoặc nhận thấy khách hàng cố tình chây ỳ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ngân hàng thì song song với biện pháp được lựa chọn là xử lý tài sản, SHB sẽ sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐNHNN... CC 4 4- 53 C 20 – 44 D 2.2.4 Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là dự kiến Kiểm soát rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Phân tán rủi ro và đa dạng hoá danh mục cấp tín dụng; - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng; - Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; - Xây... của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 2.3 Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở 2.3.1 Kết quả đạt đƣợc SHB đã áp dụng một số công cụ quản lý rủi ro có hiệu quả như chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp trên cơ sở đánh giá tổng hợp các yếu tố định tính và định lượng về khách hàng; phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng; Thực hiện... chế; - Việc kiểm tra, giám sát khách hàng, khoản vay chưa hiệu quả, còn hình thức; - Hệ thống thông tin chưa đa chiều, xử lý thông tin thiếu chính xác và còn chậm; - Nguyên nhân từ phía khách hàng; - Môi trường pháp lý chưa đầy đủ, chưa đồng bộ;… CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP SÀI GÕN HÀ NỘI 3.1 Các phƣơng hƣớng hoạt động của NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội. .. có nhiều ưu đãi đối với các khách hàng có ít rủi ro, hạn chế quan hệ và không ưu đãi đối với những khách hàng có rủi ro trung bình và dừng quan hệ, thu hồi nợ đối với các khách hàng có độ rủi ro cao Cần xây dựng một Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới phù hợp với thực tế hơn, đáp ứng được yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng trong tình hình mới bằng cách đánh giá khách hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính... định góp phần bảo đảm hiệu quả vốn tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế - Cải thiện môi trường thu hút đầu tư, bao gồm cả đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế nói chung và khu vực ngân hàng nói riêng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong nước 11 KẾT LUẬN Qua thời gian công tác, tìm hiểu về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, tác giả nhận thấy trong những... an toàn hệ thống - Hoàn thiện khung pháp lý buộc các doanh nghiệp phải có các báo cáo tài chính trung thực và chính xác, giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong việc đánh giá và thẩm định khách hàng từ đó giảm thiểu khả năng gặp phải rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng - Hoàn chỉnh các quy định pháp luật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng - Chính phủ cần . Sài Gòn – Hà Nội. 50 2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. 50 2.2.2. Nhận dạng rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội 53 2.2.3. Đo lƣờng rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà. Gòn- Hà Nội 55 2.2.4. Kiểm soát rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. 58 2.2.5. Xử lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội. 64 2.3. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH. - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng