1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển mạng lưới chi nhánh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn tây nguyên

31 900 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 756,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ XUÂN HỒNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Tài chính và Ngân Hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM VÀ MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH CỦA CÁC NHTM 7 1.1. Ngân hàng thƣơng mạichi nhánh ngân hàng thƣơng mại 7 1.1.1. Ngân hàng thương mại 7 1.1.2. Chi nhánh ngân hàng thương mại 12 1.1.3. Phân loại chi nhánh ngân hàng. 15 1.2. Mối quan hệ giữa trụ sở chính và chi nhánh của NHTM 17 1.2.1. Các mô hình tổ chức mối liên hệ giữa chi nhánh và trụ sở chính 17 1.2.2. Vai trò của chi nhánh đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 20 1.3. Các chiến lƣợc phát triển hệ thống chi nhánh ngân hàng thƣơng mại: 22 1.3.1. Phát triển hệ thống mạng lưới chi nhánh tại thị trường sẵn với các sản phẩm truyền thống 22 1.3.2. Phát triển hệ thống mạng lưới chi nhánh PGD tại các thị trường mới với các sản phẩm truyền thống của ngân hàng. 23 1.3.3. Phát triển hệ thống mạng lưới chi nhánh PGD tại các thị trường sẵn với các sản phẩm truyền thống kết hợp với các sản phẩm mới hiện đại, độc đáo phù hợp với từng thị trường phát triển. 23 1.3.4. Phát triển hệ thống mạng lưới chi nhánh, PGD tại các thị trường mới với các sản phẩm truyền thống kết hợp với các sản phẩm mới hiện đại, độc đáo phù hợp với từng thị trường phát triển 24 1.3.5. Mở rộng chi nhánh thông qua hoạt động M&A: 24 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển mạng lƣới chi nhánh 25 1.4.1. Các nhân tố chủ quan 25 1.4.2. Các nhân tố khách quan 29 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI EXIMBANK TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 32 2.1. Vài nét khái quát về Eximbank 32 2.1.1. Lịch sử và cấu tổ chức 32 2.1.2. Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của Eximbank 36 2.2. Phát triển mạng lƣới chi nhánh của Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên 41 2.2.1. Khái quát về sự phát triển chi nhánh của Eximbank trên toàn quốc giai đoạn 2007 đến nay 41 2.2.2. So sánh sự phát triển chi nhánh của Eximbank với một số ngân hàng thương mại khác 45 2.2.3. Quá trình phát triển các chi nhánh của Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên 47 2.2.4. Hiệu quả hoạt động của các chi nhánh của Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên 49 2.3. Đánh giá những thành công và những tồn tại trong quá trình phát triển các chi nhánh của Eximbank 52 2.3.1. Thành công 52 2.3.2. Những tồn tại 53 2.3.3. Nguyên nhân 54 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI EXIMBANK TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 57 3.1. Chiến lƣợc và định hƣớng phát triển của Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên 57 3.1.1. Chiến lược 57 3.1.2. Định hướng 58 3.2. Những thuận lợi và thách thức trong việc phát triển chi nhánh ngân hàng trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên 59 3.2.1. Những thuận lợi 59 3.2.2. Những thách thức 61 3.3. Những giải pháp phát triển hệ thống chi nhánh của Eximbank 64 3.3.1. Giải pháp hoàn thiện về chiến lược mở rộng mạng lưới chi nhánh 64 3.3.2. Giải pháp về nguồn nhân lực 66 3.3.3. Giải pháp về tài chính 69 3.3.4. Giải pháp về mô hình tổ chức 70 3.4. Kiến nghị 73 3.4.1. Kiến nghị với NHNN 73 3.4.2. Kiến nghị với Chính phủ 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Xây dựng và mở rộng mạng lưới hoạt động là một vấn đề tính chiến lược ở mỗi tổ chức kinh tế nói chung và của mỗi ngân hàng nói riêng. Mỗi một ngân hàng tùy theo hình thức kinh doanh, năng lực điều hành và thế mạnh sản phẩm của họ sẽ những chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động khác nhau. Trong những năm gần đây do kinh tế thị trường phát triển, đặc biệt là khi thị trường tài chính Việt Nam đang dần mở cửa theo lộ trình cam kết WTO, tốc độ mở rộng mạng lưới các ngân hàng thương mại diễn ra một cách nhanh chóng trên địa bàn cả nước. Bên cạnh mục tiêu mang lại sản phẩm dịch vụ phục vụ tốt hơn cho người sử dụng và cung cấp nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế địa phương cuộc chạy đua mở rộng mạng lưới của các ngân hàng hiện nay còn vì do nguyên nhân của áp lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường với các ngân hàng bạn trên thị trường. Tây Nguyên là một trong bảy vùng kinh tế - sinh thái của nước ta, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng với tổng diện tích khá rộng lớn chiếm khoảng gần 16.8% diện tích cả nước và khoảng 6 triệu dân. Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (sau đây gọi tắt là Eximbank) là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên ở Việt Nam. Tính đến ngày 31/12/2010, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã 183 chi nhánh trên cả nước và 2 đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 852 Ngân hàngchi nhánh ngân hàng ở hơn 80 quốc gia trên thế giới. Song nếu xét số lượng và mật độ các điểm hoạt động của Eximbank trên cả nước so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác cùng quy mô và bề dày lịch sử hoạt động thể kể đến như ACB, Sacombank thì mạng lưới Eximbank hiện vẫn còn khá thưa thớt chưa xứng tầm. Trong đó, đến nay, trên địa bàn năm tỉnh Tây Nguyên Eximbank chỉ mới mở chi nhánh hoạt động tại 2 tỉnh là Lâm Đồng và Đăk Lăk. Hơn thế nữa, hai chi nhánh vẫn hoạt động riêng lẻ độc lập chưa tính liên kết hỗ trợ cao nên chưa phát huy hết tiềm năng của địa bàn hoạt động, thiếu tính cạnh tranh so với các ngân hàng bạn. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tác giải đã quyết định lựa chọn vấn đề “Phát triển mạng lưới chi nhánh của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên” làm đề tài nghiên cứu của luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu: 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài: Các công trình nghiên cứu nước ngoài đã đề cập đến các khá nhiều vấn đề của việc mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng từ chiến lược mở rộng đến lựa chọn mục tiêu cũng như các chính sách ảnh hưởng đến hoạt động này, tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu về các ngân hàng tại các nước phát triển, số vốn, công nghệ cũng như kinh nghiệm quản lý lâu đời, trong khi đó Việt Nam là một nước đang phát triển với những đặc thù và điều kiện kinh tế xã hội chính trị riêng mà chưa một nghiên 3 cứu nào đã đề cập. Trong khi đó, các công trình nghiên cứu trong nước chưa công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống lý thuyết cũng như áp dụng chúng vào thực tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong hoạt động phát triển mạng lưới chi nhánh. Vì vậy, việc hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển mạng lưới chi nhánh và áp dụng cụ thể vào trường hợp Eximbank trên địa bàn Tây Nguyên là một vấn đề mới và không trùng lặp với các công trình đã được công bố trước đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ và trả lời các câu hỏi sau: - sở nào cho các NHTM xây dựng và mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình? Các NHTM những mô hình nào trong việc phát triển mạng lưới ? - Eximbank đã phát triển mạng lưới chi nhánh như thế nào trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên? Những thành công và hạn chế của sự phát triển này? - Trong thời gian tới để thực hiện được chiến lược phát triển của mình, Eximbank cần những giải pháp và đề xuất gì trong việc phát triển mạng lưới chi nhánhTây Nguyên ? Để trả lời câu hỏi trên, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm: - Hệ thống hoá một số vấn đề bản về chi nhánh ngân hàngphát triển chi nhánh ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng phát triển mạng lưới của Eximbank trên địa bàn Tây Nguyên: những thành công, hạn chế và nguyên nhân. 4 - Đưa ra các giải pháp áp dụng vào mở rộng mạng lưới Eximbank trên địa bàn Tây Nguyên. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu hoạt động phát triển mạng lưới chi nhánh của Eximbank tại các tỉnh Tây Nguyên, trong đó tập trung vào 02 đối tượng chính là chi nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng. Đây là 2 đối tượng mà các ngân hàng hiện nay đang tập trung nguồn lực để phát triển và mở rộng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạt động phát triển mạng lưới của Eximbank ở Tây Nguyên trong các 5 năm gần đây (2007-2012). 5. Phương pháp nghiên cứu: Để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê chọn lọc kết hợp với phương pháp so sánh kết quả trên sở vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Trong quá trình phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn cũng như đánh giá tính khả thi của các giải pháp, luận văn còn sử dụng các công thức toán học, bảng biểu và đồ thị minh hoạ để làm tăng tính trực quan và sức thuyết phục của đề tài. 5 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về ngân hàng thương mạichi nhánh ngân hàng thương mại, mối quan hệ giữa chi nhánhngân hàng chính. Đánh giá thực tiễn hoạt động phát triển chi nhánh của Eximbank trên đại bàn các tỉnh Tây Nguyên từ đó nêu bật được thành công, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất một số giải pháp giúp Eximbank phát huy tốt hơn hiệu quả kinh doanh và hỗ trợ trong việc tiếp cận các sản phẩm dịch vụ tài chính – ngân hàng của khách hàng ở một số vùng miền đặc biệt như Tây Nguyên trên sở phát triển mạng lưới chi nhánh. 7. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về NHTM và mạng lưới chi nhánh của các NHTM Chương 2. Thực trạng việc phát triển mạng lưới Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên Chương 3. Một số kiến nghị và giải pháp đối với hoạt động phát triển mạng lưới Eximbank tại các tỉnh Tây Nguyên trong giai đoạn tới CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHTM VÀ MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH CỦA CÁC NHTM 6 1.1. Ngân hàng thƣơng mạichi nhánh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm NHTM NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. 1.1.1.2. Các hoạt động của NHTM - Hoạt động huy động vốn: - Hoạt động tín dụng - Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Các hoạt động khác 1.1.2. Chi nhánh ngân hàng thương mại: Để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình trên cùng một địa bàn, trên một tỉnh khác, trên một khu vực địa lý khác, thậm chí ở các quốc gia khác, các NHTM bắt buộc phải mở chi nhánh để đại diện [...]... vụ ngân hàng tạo nên các sản phẩm và phong cách kinh doanh đặc trưng từng ngân hàng 1.3 Các chi n lƣợc phát triển hệ thống chi nhánh ngân hàng thƣơng mại: 1.3.1 Phát triển hệ thống mạng lưới chi nhánh tại thị trường sẵn với các sản phẩm truyền thống 1.3.2 Phát triển hệ thống mạng lưới chi nhánh PGD tại các thị trường mới với các sản phẩm truyền thống của ngân hàng 1.3.3 Phát triển hệ thống mạng lưới. .. dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của ngân hàng thương mại Tuy nhiên nếu hiểu chi nhánh chính là mạng lưới các văn phòng, trụ sở làm việc của ngân hàng, thì khía niệm chi nhánh ngân hàng thể đồng nghĩa với mạng lưới ngân hàng theo Quyết định 13/2008/QĐNHNN đó là "Mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm: sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp, phòng... lệ chi trả cổ tức của Eximbank 12 là tương đối cao So với mức lãi suất ngân hàng, tỷ lệ này khoảng cách lớn đủ để đảm bảo quyền lợi của các cổ đông 2.2 Phát triển mạng lƣới chi nhánh của Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên 2.2.1 Khái quát về sự phát triển chi nhánh của Eximbank trên toàn quốc giai đoạn 2007 đến nay Một thành công nổi bật của Eximbank trong giai đoạn 2007 đến nay đó là mạng lưới. .. Bên cạnh những thành công, trong phát triển mạng lưới trên địa bàn Tây Nguyên, Eximbank cũng nhưng tồn tại nhất định như mạng lưới chi nhánh của Eximbank còn khá mỏng, trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên, Eximbank mới chi nhánh ở 02 tỉnh là Lâm Đồng và Đắc Lắc Công tác phát triển thương hiệu chưa được đầu tư thích đáng và mang lại hiệu quả thực sự Hoạt động của hai chi nhánh vẫn mang tính chất riêng... TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI EXIMBANK TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 2.1 Vài nét khái quát về Eximbank 2.1.1 Lịch sử và cấu tổ chức Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam Năm... cung cấp một phần hay toàn bộ các dịch vụ ngân hàng mà NHTM đó đang thực hiện Chức năng, vị trí, quy mô cũng như cách hiểu về chi nhánh ngân hàng là rất đa dạng Tại Việt Nam, theo quy định tại Quyết định số 13/2008/QĐNHNN ngày 29/04/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại thì: Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại, con dấu,... doanh Phát triển mạng lưới cần phải đáp ứng các điều kiện về chuẩn hóa thương hiệu Eximbank, xây dựng hình ảnh Eximbank dễ nhận biết và tiếp cận khách hàng đặc biệt là khách hàng tiềm năng Ngoài ra phát triển mạng lưới cần đi đối với phát triển nguồn nhân sự đảm bảo đủ nguồn nhân lực khi mở chi nhánh/ PGD 21 3.2 Những thuận lợi và thách thức trong việc phát triển chi nhánh ngân hàng trên địa bàn các... EXIMBANK TẠI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 3.1 Chi n lƣợc và định hƣớng phát triển của Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên 3.1.1 Chi n lược Việc phát triển mạng lưới Eximbank trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên vẫn theo phương châm chung là phát triển nhanh và bền vững một cách linh hoạt và hiệu quả” mà Hội đồng quản trị đã đề ra 3.1.2 Định hướng Lựa chọn địa điểm và sở vật chất... chưa phát huy hết tiềm năng của địa bàn hoạt động, thiếu tính cạnh tranh so với các ngân hàng bạn Chính vì vậy trong giai đoạn tới Eximbank cần thực hiện một cách đồng bộ những giải pháp về hoàn thiện chi n lược phát triển, xây dựng và phát triển đội ngũ, nâng cao tiềm lực tài chính cũng như hoàn thiện cấu tổ chức để phát triển mạnh mẽ hơn nữa mạng lưới chi nhánh của mình trên địa bàn Tây Nguyên. .. những về chi tiết mỗi NHTM lại hệ thống các tiêu chí riêng để phân loại chi nhánh của chính nó, ví dụ: + Dựa theo tiêu chí quy mô và hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại phân loại mạng lưới hoạt động theo các cấp: chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2, chi nhánh cấp 3, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch… + Dựa theo tiêu chí địa điểm hoạt động phân thành chi nhánh miền Bắc, Chi nhánh miền . LƢỚI CHI NHÁNH CỦA CÁC NHTM 7 1.1. Ngân hàng thƣơng mại và chi nhánh ngân hàng thƣơng mại 7 1.1.1. Ngân hàng thương mại 7 1.1.2. Chi nhánh ngân hàng thương mại 12 1.1.3. Phân loại chi nhánh ngân. XUÂN HỒNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Tài chính và Ngân Hàng Mã số: 60 34 20. PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w