Bộ đề giữa kì 2 văn 7

164 1 0
Bộ đề giữa kì 2 văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi giữa học kì II lớp 7 Đề 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn[.]

Đề thi học kì II lớp Đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNKQ 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 TL Tổn g % điể m Thơ Tùy bút, tản văn Thuyết minh quy tắc, luật lệ trò chơi hay Viết hoạt động 60 40 Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Tổng Tỉ lệ % 20% Tỉ lệ chung 40% 30% 60% 10% 40% Hoàng Minh 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ Đọc hiểu Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn vị kiến thức Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) Mức độ đánh giá Nhận biết: Nhận biết TN - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định số từ, phó từ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng Hồng Minh Thơng hiểu 5TN Vận Dụng TL Vận dụng cao Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết Tùy bút, tản văn - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, người, kiện tái tuỳ bút, tản văn - Nhận biết tôi, kết hợp chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ tuỳ bút, tản văn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Phân tích nét riêng cảnh vật, người tái tùy bút, tản văn - Hiểu lí giải trạng thái tình cảm, cảm xúc người viết thể qua văn - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Hồng Minh Việt thơng dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tuỳ bút, tản văn - Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với thái độ, tình cảm, thơng điệp tác giả tùy bút, tản văn Viết Viết văn thuyết minh luật lệ trò chơi kéo co Nhận biết: 1* 1* 1* TL* Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn thuyết minh dùng để giải thích quy tắc hay luật lệ trị chơi hay hoạt động Giải thích rõ ràng quy định hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn cụ thể theo quy trình trị chơi hay hoạt động Tởng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN TN TL TL 20 40 30 10 60 Hoàng Minh 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Mơn Ngữ văn lớp (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc thơ sau: ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ Ánh trăng làm theo thể thơ nào? A Bốn chữ B Tự Hoàng Minh C Năm chữ D Lục bát Câu Khi gặp lại vầng trăng tình đột ngột, nhà thơ có cảm xúc nào? A Rưng rưng B Lo âu C Ngại ngùng D Vô cảm Câu Trong thơ trên, tác giả nhắc tới thời điểm nào? A Hồi nhỏ B Hồi thành phố C Hồi nhỏ, hồi chiến tranh hồi thành phố D Hồi chiến tranh Câu 4. Từ tri kỉ câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa gì? A. Người bạn thân, hiểu rõ lịng B. Biết giá trị người C. Người có hiểu biết rộng D. Biết ơn người khác giúp đỡ Câu 5. Từ “ngỡ” câu “ngỡ không quên” đồng nghĩa với từ nào? A. Nói B. Bảo C. Thấy D. Nghĩ Câu 6. Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “như đồng bể- sông rừng”? A. Nhân hóa    B. So sánh C. Nói D. Nói giảm, nói tránh Câu 7. Hình ảnh “trăng trịn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A. Hạnh phúc viên mãn, trịn đầy B. Hình ảnh q khứ nghĩa tình, trịn đầy, trọn vẹn C. Thiên nhiên, vạn vật ln tuần hồn D. Cuộc sống no đủ, sung sướng Câu 8. Vì đến cuối thơ, tác giả lại “giật mình” ? A Vì tác giảchợt nhận vơ tình thấy cần phải trân trọng qua B Vì tác giả vốn hay bị giật trước tình bất ngờ C Vì vầng trăng gợi lại kỉ niệm xưa D Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Câu chuyện thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở điều thái độ sống? Câu 10 Em tìm câu tục ngữ diễn tả xác nội dung chủ đề tác phẩm II LÀM VĂN (4.0 điểm) Em viết văn thuyết minh luật lệ trị chơi kéo co Hồng Minh Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu Nội dung ĐỌC HIỂU C A C A D B B A Bài thơ gợi lên suy nghĩ đạo lý, lẽ sống người Việt ta Câu chuyện thơ nhắc nhở đừng quên khứ, đừng trở thành kẻ vơ tình, bạc bẽo 10 II Tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn thuyết minh b Xác định yêu cầu đề Giải thích quy tắc hay luật lệ trò chơi hay hoạt động c Thuyết minh luật lệ trò chơi kéo co Học sinh thuyết minh theo nhiều cách khác đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu trò chơi - Miêu tả cách chơi (quy tắc) - Miêu tả luật chơi - Nêu tác dụng trò chơi Nêu ý nghĩa trò chơi d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, tri thức xác, đọng, miêu tả sinh động hấp dẫn Hoàng Minh Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 4.0 0,25 0,25 2,5 0,5 0,5 Đề ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THỌ NGHIỆP Mơn: Ngữ văn lớp TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Thời gian làm bài: 90 phút I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mức độ nhận thức Tổn g T T Kĩ Nội năn dung/đơn vị g kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng % cao điể m TNK T TNK T TNK T TNK T Q L Q L Q L Q L 0 0 1* 1* 1* 1* 40 Tổng 15 25 15 30 10 100 Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 60% Đọc Truyện ngụ hiểu ngôn 60 Viết Nghị luận vấn đề đời sống 40% 30% 10% 40% II BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TT Chươ Nội ng/ dung/Đơn Chủ vị kiến đề thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức đợ đánh giá Nhận biết Hồng Minh Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đọc Truyện Nhận biết: hiểu ngụ ngôn - Nhận biết đề tài, chi 3TN tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngụ ngơn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; Hoàng Minh 2TL 5TN nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Viết Nghị luận Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề vấn đề kiểu văn bản, vấn đề đời nghị luận sống Thông hiểu: Viết nội dung, hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết văn nghị luận vấn đề sống Lập luận mạch lạc, biết kết hợp lí lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể 10 Hoàng Minh 1TL* ... 0,5 1 4.0 0 ,25 0 ,25 2, 5 0,5 0,5 Đề ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THỌ NGHIỆP Môn: Ngữ văn lớp TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Thời gian làm bài: 90 phút I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mức độ... nghị luận 0 ,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề Thông hiểu b Xác định yêu cầu đề: Bạo lực học đường 0 ,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 2, 5 HS triển... Nhận biết yêu cầu đề vấn đề kiểu văn bản, vấn đề đời nghị luận sống Thơng hiểu: Viết nội dung, hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết văn nghị luận vấn đề sống Lập luận mạch

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan