1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tham khảo ôn hsg văn 7 (1)

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 516 KB

Nội dung

Bắc Mê Hà Giang Lh BDHSG VAN 7 nếu lấy cả bộ ZALO 0988 126 458 CÓ TÍNH PHÍ Mời qúy thầy cô tham gia vào nhóm Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn 6 7 8 9 để tải bài cho tiện nhé BỘ VĂN 7 122 ĐỀ 570Trang, Tặng[.]

Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện BỘ VĂN 7: 122 ĐỀ 570Trang, Tặng tài liệu ôn, giáo án HĐ,dạy thêm, phụ đạo, đề đọc hiểu PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI KẾT BÀI HAY (ƠN THI HỌC SINH GIỎI) Có nhiều yếu tố để làm nên văn hay, người ta thường trọng phần nội dung (thân bài) mà quên mở kết quan trọng không Mở đánh dấu bước khởi đầu trình trình bày vấn đề nghị luận, kết cho ta biết việc trình bày vấn đề kết thúc để lại ấn tượng lòng người đọc Để viết mở kết hay, lôi kĩ quan trọng I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI Tầm quan trọng mở hay: Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Thật vậy, nhiều bạn trẻ thường gặp khó khăn việc mở đầu văn Một mở đầu hay giúp bạn có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trơi chảy Mở hay tạo ấn tượng cho giám khảo Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Một văn cần nhiều kỹ mở kỹ quan trọng cho thấy người viết xác định hướng sâu vào vấn đề cần thể Các yếu tố mở hay: Để có mở hay cho viết không dễ dàng, hay không nội dung thể đủ ý mà mở hay thể qua việc sử dụng ngôn từ viết hay, ngôn ngữ người khác cách cảm nhận văn học người khác nên trau dồi kiến thức văn học quan trọng Có hai nguyên tắc để viết mở hay: thứ nêu vấn đề đặt đề hay gọi làm “trúng đề”; thứ hai phép nêu ý khái quát vấn đề tóm tắt nội dung thể viết cách súc tích thể ý rõ diễn đạt Một mở hay cần có yếu tố: -  Ngắn gọn: hiểu mở hay ngắn gọn ngắn số lượng câu nội dung thể hiện, số lượng câu cần khoảng - câu, nội dung cần tóm tắt ngắn gọn Phần mở q dài dịng khơng khiến bạn thời gian mà khiến bạn bị cạn kiệt ý tưởng cho phần thân bài, mở dài khiến sai lệch ý cách thể Hãy viết mở Mời qúy thầy cô tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ tóm tắt, khơi nguồn nội dung để người đọc cảm nhận tò mò chinh phục nội dung phần thân -  Đầy đủ: Một mở hay đầy đủ phải nêu vấn đề nghị luận, câu nói dẫn dắt, ngắn đầy đủ ý quan trọng, vấn đề nội dung quan trọng bắt buộc phải nhắc đến phần mở -  Độc đáo: Độc đáo mở gây ý cho người đọc vấn đề cần viết liên tưởng khác lạ, tưởng tượng phong phú văn miêu tả, kể tạo thu hút bất ngờ cho người đọc Sự độc đáo mở khiến viết bạn trở nên bật nhận ý theo dõi người chất lượng văn - Tự nhiên: Dùng ngôn từ giản dị, mộc mạc cách viết bài, đặc biệt thể phần mở cần thiết để có mở hay Phần mở có ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm  lý người chấm nên đầu tư kỹ kiến thức kỹ cho phần mở để tránh lạc đề, sơ sài hay dài dòng, tuân thủ nguyên tắc hay yếu tố cần thiết việc tạo mở hay ý nghĩa Cách viết mở hay Thơng thường có hai cách mở bài: a) Trực tiếp (cách thường dành cho bạn học sinh trung bình): Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, khơng nói thiếu khơng nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, nhiên thường khô khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn cho viết Nếu đề yêu cầu nghị luận tác phẩm mở phải giới thiệu tên tác giả, phong cách thơ tác giả, tên tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, trích dẫn khổ thơ, giới thiệu vấn đề nghị luận b) Gián tiếp (dành cho bạn – giỏi): Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề Người viết xuất phát từ ý kiến, câu chuyện, đoạn thơ, đoạn văn, phát ngôn nhân vật tiếng đó, Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ dẫn dắt người đọc đến vấn đề bàn luận viết Mở theo cách tạo uyển chuyển, linh hoạt cho viết, hấp dẫn người đọc Các cách mở gián tiếp: So sánh: So sánh cách đối chiếu hai nhiều đối tượng với phương diện giống nhau, khác hai Cách mở so sánh gây thích thú cho người đọc chứng tỏ người viết có kiến thức văn học phong phú Có nhiều cách làm phần mở theo dạng so sánh Tác phẩm có tác giả, đề tài, chủ đề, nội dung, cảm hứng, thể loại, giai đoạn, giá trị, nhân vật… nên người viết đối chiếu điểm giống nhau, khác vừa giống vừa khác vấn đề Đi từ đề tài: Bất kì tác phẩm văn học thuộc đề tài Hiểu điều này, với kiến thức lí luận văn học “Đề tài phạm vi thực phản ánh tác phẩm”, người viết nghị luận văn học dễ dàng giới thiệu vấn đề cách rành mạch Các nhà văn viết mùa thu đề tài mùa thu; viết tình bạn, tình u, tình cảm gia đình đề tài Đi từ giai đoạn: Mỗi thời kì lịch sử, giai đoạn lịch sử lại có bối cảnh xã hội khác ảnh hưởng nhiều trực tiếp gián tiếp đến giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Đi từ giai đoạn, thời kì văn học gắn thực đời sống với nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Cách mở dành cho học sinh kiểu “triết học gia” ham tìm tịi, ưa lí luận nhờ dễ tạo điểm nhấn cho văn Đi từ thể loại: Khơng có tác phẩm khơng thuộc thể loại Mỗi thể loại văn học lại có đặc trưng riêng Người viết dựa vào đặc trưng thể loại để giải mã nghệ thuật tác phẩm Trích dẫn câu nói, câu thơ từ triết lí sống II PHƯƠNG PHÁP VIẾT KẾT BÀI Tầm quan trọng kết bài: Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ Kết văn nghị luận phần quan trọng phần tạo dư âm cho viết Nếu kết có sức nặng tạo nên cảm xúc tốt cho người đọc. Kết phần kết thúc viết, vậy, tổng kết, thâu tóm lại vấn đề đặt mở phát triển thân bài, đồng thời mở hướng suy nghĩ mới, tình cảm cho người đọc Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn 2. Các yêu cầu viết kết hay: Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái qt, khơng trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân bài. Một kết thành công không nhiệm vụ "gói lại" mà cịn phải "mở ra" - khơi lại suy nghĩ, tình cảm người đọc Thâu tóm lại nội dung viết khơng có nghĩa nhắc lại, lặp lại mà phải dùng hình thức khác để khái quát ngắn gọn; khơi gợi suy nghĩ hay tạo dư ba lòng người đọc; câu văn khép lại khiến cho người đọc day dứt, trăn trở, hướng 3. Cách viết mở hay: - Kết cách bình luận mở rộng nâng cao: Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề CÁC CÁCH MỞ BÀI HIỆU QUẢ GV CẦN NẮM KHI ÔN HSG KHỐI 789, ÔN CHUYÊN Mở cho dạng đề phân tích nhân vật Mở nghị luận đoạn thơ, thơ Mở dạng so sánh tác phẩm CÁCH MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC a.Đề tafikhasng chiến b.Mở hình ảnh người nơng dân, bất hạnh 4.1 Mở nhận định tác giả quan niệm sáng tác 4.2 Mở chủ đề hay hình tượng trung tâm 4.3.Bình luận mối quan hệ văn học nghệ thuật thực sống Chứng minh số tác phẩm 4.4.ở nghị luận xuất phát từ lý luận văn học 4.5 Mở thơ ca 4.6 Mở văn xuôi Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ Mở giới thiệu trường tồn tác phầm lòng người đọc 5.1 Đi từ tác phẩm/tác giả 5.2.Đi từ tác phẩm/tác giả 5.3.Đi từ nhận định 5.4.Sử dụng châm ngôn, ca dao, tục ngữ để bắt đầu 5.5.Đi từ hoàn cảnh sáng tác 5.6 Đi từ chủ đề 5.7 So sánh 5.8 Phản đề Mở theo lối đồng điệu chủ đề 7.Mở thông thường Mở cho chi tiết truyện PHẦN 1: BỘ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ ĐỀ BÀI Câu (2,0 điểm)Xác định, phân tích giá trị từ láy biện pháp tu từ đoạn văn sau:         “Mưa xuân Khơng phải mưa Đó bâng khng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng”.                              (Vũ Tú Nam) Câu (8,0 điểm) - Đem chia đồ chơi ! – Mẹ lệnh Thủy mở to đôi mắt người hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tơi Dìu em vào nhà, bảo: - Không phải chia Anh cho em tất Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy giật nhìn xuống Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy Em để hết lại cho anh (Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hồi, Ngữ văn 7, Tập I) Đoạn trích cho em cảm nhận điều gì? Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình cảm gia đình Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ Câu (10 điểm)Ca dao thiên tình cảm biểu lòng người Ca dao tiếng tơ đàn muôn điệu tâm hồn quần chúng Dựa vào hiểu biết ca dao em làm sáng tỏ ý kiến Hết ĐÁP ÁN Phần I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh Đặc biệt viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể độc lập, sáng tạo tư cách thể - Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệnh với tổng điểm thống toàn hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 không làm tròn Phần II Đáp án thang điểm Câu Nội dung Điểm Câu 2,0 (2,0 - Xác định từ láy biện pháp tu từ có đoạn văn: 1,0 điểm) + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm + Biện pháp tu từ: Nhân hóa (mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung) So sánh (mặt 1,0 đất muốn thở dài) - Phân tích: + Mưa cảm nhận bâng khuâng gieo hạt, hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời nồng ấm + Mặt đất đón mưa cảm nhận phập phồng, chờ đợi Có lẽ chờ đón lâu nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi + Hoa xoan rụng cảm nhận rắc nhớ nhung  Các từ láy diễn tả tâm trạng, cảm xúc người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến thở, sống cho thiên nhiên đất trời mùa xuân Mưa xuân cảm nhận tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Tú Nam Câu 8,0 a Cảm nhận đoạn trích 1,0 (8,0 - Nỗi đau buồn hai anh em phải xa gia đình đổ vỡ Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ điểm) - Sự yêu thương, nhường nhịn, lo lắng, tình cảm thắm thiết, gắn bó Thành Thủy b Học sinh viết đoạn văn nghị luận tình cảm gia đình - Yêu cầu mặt kỹ năng: Hình thức văn ngắn, diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, khơng mắc lỗi câu, tả; có thống chủ đề tồn đoạn - Yêu mặt kiến thức: Trên sở nội dung đoạn trích trongvăn "Cuộc chia tay búp bê" học sinh cần làm rõ số ý bản: + Tình cảm gia đình tình cảm thiêng liêng, cao quý, thể cách phong phú, đa dạng sống + Trong đời sống người, tình cảm gia đình có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt việc hình thành nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc… + Hiện nay, tình trạng nhân đổ vỡ, tình cảm gia đình bị rạn nứt ngày nhiều dẫn đến chia ly, gây tổn thương cho tâm hồn đứa trẻ nhiều hệ lụy khác cho xã hội + Mỗi người cần trân trọng, gìn giữ, xây dựng tình cảm gia đình bền vững, vượt qua khó khăn, thử thách, khơng để xảy chia lìa, đổ vỡ… Câu (10 * Yêu cầu chung: Học sinh biết làm văn chứng minh gồm có ba phần điểm) rõ ràng Chú ý dẫn chứng đưa cần có phân tích khơng phải liệt kê dẫn chứng Diễn đạt sáng, lưu lốt khơng mắc lỗi diễn đạt, tả * Yêu cầu cụ thể: a Mở Giới thiệu ca dao dẫn dắt nhận định b Thân * Giải thích - Người lao động xưa thường dùng ca dao để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm Ca dao tiếng hái tâm tình người lao động Những cảm xúc, suy nghĩ tình cảm biểu ca dao có gắn bó trực tiếp với cảnh ngộ định - Ca dao chủ yếu sáng tác theo thể thơ lục bát thể thơ truyền thống dân tộc mượt mà sâu lắng người nghệ sĩ dân gian dùng ca dao để biểu lộ tình cảm, cảm xúc - Ca dao diễn tả phong phú tinh tế đời sống tâm hồn người dân * Chứng minh Luân điểm Tình yêu quê hương đất nước LC1.+ Yêu những cánh đồng cò bay thẳng cánh, lúa tốt bời bời:  “ Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, mênh mông bát ngát,  Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, bát ngát mênh mông,  Thân em chẽn lúa đòng đòng  Mời qúy thầy cô tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện 7,0 10 1,0 1,5 1,5 1,0 1,0 Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.”  LC2+ Yêu những món ăn dân dã, yêu những người lao động cần cù vất vả:  “ Anh anh nhớ quê nhà  Nhớ canh rau muống, nhớ cà rầm tương  Nhớ dãi nắng dầm sương  Nhớ tát nước bên đường hôm nao”  LC3+ Yêu những cánh cò lời ru của mẹ:  “ Cái cò đón mưa  Tối tăm mù mịt đưa cò về.  Cò về thăm quán cùng quê  Thăm cha, thăm mẹ cò về thăm anh.”  LC4- Yêu danh lam thắng cảnh “ Rủ xem cảnh Kiếm Hồ  Xem cầu Thê Húc, Xem chùa Ngọc Sơn  Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn  Hỏi gây dựng nên non nước này?”  …………………………………… Luân điểm Ca dao tiếng hát chứa chan tình cảm gia đình, bạn bè + Đó tình cảm cháu với ơng bà (Dẫn chứng) “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu LC1.+ Tình cảm với bố mẹ (Dẫn chứng) “Công cha núi Thái Sơn  Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra  Một lòng thờ mẹ, kính cha  Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”  Ơn cha nặng lắm ơi,  Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.”  LC2:+ Tình cảm anh chị em ruột thịt, trân trọng quý mến (Dẫn chứng) “Anh em chân, tay  Rách lành đùm bọc dơ hay đỡ đần”  “ Anh em nào phải người xa  Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.  Yêu thể tay chân  Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.”  “Khôn ngoan đá đáp người ngoài  Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”  Luân điểm - Tình u lao động sản xuất Khơng khí làm ăn vui vẻ tấp nập cánh đồng: Trên đồng cạn đồng sâu Mời qúy thầy cô tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện 1,0 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ Chồng cày vợ cấy trâu bừa - Là tinh thần phản kháng xã hội bất cơng Ca dao tiếng nói ngào yêu thương tiếng nói căm hờn kẻ bóc lột Ln điểm 4: Tình yêu đôi lứa Yêu và nhớ là hai trạng thái tình cảm song hành, nhớ là hệ quả của yêu, là chất men để tình yêu thêm nồng thắm Có điều nỗi nhớ ca dao cũng được thể hiện rất đa dạng.  + Có bồn chồn, da diết:  “ Nhớ bổi hổi bồi hồi  Như đứng đống lửa ngồi đống than”  Có ngơ ngẩn thẫn thờ:  “ Nhớ ngẩn vào ngơ  Nhớ ai nhơ bây giờ nhớ ai?”  + Có nhẹ nhàng, sâu lắng:  “ Đêm qua đứng bờ ao  Trông cá cá lặn, trông sao mờ.  Buồn trông nhện tơ  Nhện nhện hỡi nhện chờ mối ai?  Buồn trông chênh chếch mai  Sao hỡi nhớ mờ?”  + Có mượn nỗi nhớ để khẳng định một tình yêu chung thủy:  “ Thuyền về có nhớ bến chăng?  Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.”  - Trong xã hội cũ thân phận người phụ nữ lại phải chịu nhiều đắng cay Tiếng nói phản kháng họ có yếu ớt thể qua nỗi than thân đau đớn (dẫn chứng) ………………………… c Kết Khẳng định giá trị to lớn ca dao với đời sống tinh thần nhân dân: - Diễn tả đời sống tâm hồn người bình dân xưa kia, ca dao người bạn thân thuộc người dân - Ca dao dịng suối mát ni dưỡng tâm hồn hệ người Việt Nam Chúng ta học nhiều học bổ ích đạo làm cháu, tình nghĩa gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương xứ sở rộng đạo lý làm người *************************************************** Mời qúy thầy cô tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện Lh.BDHSG VAN lấy ZALO 0988 126 458 CĨ TÍNH PHÍ ĐỀ : ĐỀ BÀI Phần I Đọc – hiểu: (4 điểm) MẸ VÀ QUẢ Nguyễn Khoa Điềm “…Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh?” Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? (1điểm) Nêu nội dung đoạn thơ (1điểm) Chỉ biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh sử dụng thơ trên? Tác dụng biện pháp đó? ( điểm) Phần II Làm văn (16 điểm) Câu 1: (6.0 điểm) Đọc mẩu chuyện sau: "Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng? Con Người thầy giáo già hoảng hốt: Mời qúy thầy cô tham gia vào nhóm: Tài liệu ơn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện 10

Ngày đăng: 29/03/2023, 10:02

w