Trong cácdoanh nghiệp Vốn lu động là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng vàvốn sản xuất nói chung, quy mô của Vốn lu động trình độ quản lý, sử dụng Vốn lu động là một nhân tốả
Trang 1lời mở đầu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng; vốn chính làtiền đề của sản xuất kinh doanh, song việc sử dụng vốn nh thế nào để có hiệuquả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng của mỗi doanh nghiệp Vìvậy với bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốn
lu động nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả của nó mang lại Trong cácdoanh nghiệp Vốn lu động là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng vàvốn sản xuất nói chung, quy mô của Vốn lu động trình độ quản lý, sử dụng Vốn
lu động là một nhân tốảnh hởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, do ở một vị trí then chốt nh vậy nên việc quản lý sử dụngVốn lu động đợc coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tếcùng song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau, cùng với đó nhà nớckhông còn bao cấp về vốn đối với các DNNN Mặt khác trong điều kiện đổi mớicơ chế quản lý hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ,
tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu
ra của sản xuất, tự chủ về vốn Ngoài số vốn điều lệ ban đầu do nhà nớc cấpphát thì doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển kinh doanh và tự chịutrách nhiệm về việc huy động vốn, do vậy để tồn tại phát triển, đứng vững trongcạnh tranh thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đềtạo lập, quản lý và sử dụng vốn sản xuất nói chung và Vốn lu động sao cho cóhiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việc quản
lý và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với
sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất nói chung và của mỗi doanh nghiệp nóiriêng
Từ việc nhận thức về tầm quan trọng của vốn sản xuất nói chung và Vốn
lu động nói riêng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cũng nh thấy đợc vai tròquan trọng của việc cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng Vốn lu
động đối với Công ty giầy Ngọc Hà cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp, công tynào khác Qua thời gian thực tập Công ty giầy Ngọc Hà đợc sự giúp đỡ tận tìnhcủa các cô chú, các chị trong phòng ban của Công ty và cô giáo hớng dẫn thựctập em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề
tài " Vốn lu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lu động ở Công ty giầy Ngọc Hà ".
Chuyên đề gồm 3 phần chính:
Trang 2Chơng I: Vốn lu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn
lu động trong doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn
đánh giá về công tác quản lý sử dụng Vốn lu động của Công ty giầy Ngọc Hà,
từ đó đa ra những phơng hớng biện pháp có tính khả thi, phù hợp với tình hình
cụ thể của công ty
Do thời gian thực tập có hạn trình độ chuyên môn còn hạn chế nênchuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu xót nhất định, em rất mongnhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú để chuyên đề này
đợc hoàn thiện hơn
Em xin cám chân thành cám ơn cô giáo Thạc sỹ Vũ Thị Yến và các côchú, các chị phòng tài vụ của công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này
Trang 3
Chơng i Vốn lu động và sự cần thiết nâng cao hiệU quả sử
dụng vốn lu động trong doanh nghiệp
I Vốn l u động và nguồn hình thành vốn l u động của
doanh nghiệp
1 Vốn lu động của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và đặc điểm Vốn lu động
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành SXKD, ngoài t liệu lao động ra cònphải có đối tợng lao động Đối tợng lao động khi tham gia quá trình sản xuấtkhông giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của ĐTLĐ sẽthông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể sảm phẩm, bộ phận khác sẽ haophí mất đi trong quá trình sản xuất, ĐTLĐ chỉ có thể tham gia một chu kì sảnxuất đến chu kì sau lại phải dùng loại ĐTLĐ khác Cũng do những đặc điểmtrên nên toàn bộ giá trị của ĐTLĐ đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào sảnphẩm và đợc bù đắp khi giá trị sản phẩm đợc thực hiện
ĐTLĐ trong doanh nghiệp đợc biểu hiện trong hai bộ phận: một bộ phận lànhững vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đợc liên tục(nguyên nhiênvật liệu…); một bộ phận khác là những vật t); một bộ phận khác là những vật t đang trong quá trình chế biến (sảnphẩm đang chế tạo, bán thành phẩm …); một bộ phận khác là những vật t) Hai bộ phận này biểu hiện dới hìnhthái vật chất gọi là TSLĐ, còn về hình thái giá trị đợc gọi là VLĐ của doanhnghiệp
Trong doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại: TSLĐ trong sảnxuất và TSLĐ trong lu thông TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên vật liệu,phụ tùng thay thế, bán thành phẩm dở dang…); một bộ phận khác là những vật t đang trong quá trình dự trữ sảnxuất hoặc chế biến Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờtiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chiphí chờ kết chuyển ,TSLĐ nằm trong quá trình sản xuất và TSLĐ nằm trongquá trình lu thông thay chỗ nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quátrình tái sản xuất đợc tiến hành liên tục và thuận lợi
Nh vậy, doanh nghiệp nào cũng cần phải có một số vốn thích đáng để đầu tvào các tài sản ấy, số tiền ứng trớc về những tài sản đó đợc gọi là vốn lu độngcủa doanh nghiệp VLĐ luôn đợc chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau,bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t hàng hoá và cuối cùng lạitrở thành hình thái tiền tệ ban đầu của nó Quá trình SXKD của doanh nghiệpdiễn ra liên tục không ngừng, cho nên VLĐ cũng tuần hoàn không ngừng cótính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn
Trang 4-Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐ đợc dùng để mua sắm các ĐTLĐ trongkhâu dự trữ sản xuất, ở giai đoan này vốn đã thay đổi hình thái từ vốn tiền tệsang vật t (T H).
-Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, các vật t dự trữ đợc chế tạo thành bán thànhphẩm và thành phẩm (H…); một bộ phận khác là những vật tH’)
-Kết thúc vòng tuần hoàn, sản phẩm đợc tiêu thụ lại chuyển từ hình thái hiệnvật sang hình thái vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu (H’…); một bộ phận khác là những vật tT’)
Do sự chu chuyển không ngừng nên VLĐ thờng xuyên có các bộ phậntồn tại cùng một lúc dới các hình thái khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và luthông Tóm lại, VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về TSLĐ trong sảnxuất và TSLĐ trong lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp thực hiện đợc thờng xuyên, liên tục VLĐ luân chuyển toàn bộgiá trị ngay một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn saumột chu kì sản xuất, VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quátrình tái sản xuất
VLĐ còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật t cũngchính là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ củadoanh nghiệp Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh sự vận
động của vật t, nhìn chung VLĐ nhiều hay ít là phản ánh số lợng vật t, hàng hoá
dự trữ ở các khâu ít hay nhiều; mặt khác VLĐ luân chuyển nhanh hay chậmphản ánh số luợng vật t tiết kiệm hay lãng phí, thời gian nằm ở khâu sản xuất và
lu thông hợp lý hay không hợp lý Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyểnVLĐ còn có thể đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm, dự trữ vàtiêu thụ của doanh nghiệp
-VLĐ trong khâu sản xuất bao gồm: các khoản giá trị sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển …); một bộ phận khác là những vật t
Trang 5-VLĐ trong khâu lu thông bao gồm: các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằngtiền (kể cả vàng bạc, đá quý…); một bộ phận khác là những vật t) các khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu t chứngkhoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…); một bộ phận khác là những vật t) các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắnhạn, các khoản vốn trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng…); một bộ phận khác là những vật t)Qua cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của VLĐ trong từngkhâu của quá trình kinh doanh, từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ saocho có hiệu quả.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này VLĐ có thể chia thành hai loại :
- Vốn vật t hàng hoá là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiện vật
cụ thể nh nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm
- Vốn bằng tiền bao gồm: các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền gửingân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn
Qua cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để tính toán và kiểm trakết cấu tối u của VLĐ để có quyết định về tận dụng số VLĐ đã bỏ ra
* Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn
Theo cách phân loại này ngời ta chia VLĐ thành hai loại :
- Vốn chủ sở hữu là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, định đoạt Tuỳ theo từng loại hìnhdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung
cụ thể riêng nh vốn đầu t từ NSNN; vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra; vốn góp cổphần
- Các khoản nợ là khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các ngân hàng
th-ơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành tráiphiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán
Cách phân loại này cho thấy kết cấu VLĐ của doanh nghiệp đợc hình thànhbằng vốn của bản thân của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ, từ đó cócác quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ hợp lý
* Phân loại theo nguồn hình thành
VLĐ của doanh nghiệp đợc chia thành các nguồn sau:
- Nguồn vốn điều lệ là số vốn VLĐ đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban
đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình SXKD củadoanh nghiệp Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanhnghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau
- Nguồn vốn tự bổ sung là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quátrình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t
Trang 6- Nguồn vốn liên doanh, liên kết là số VLĐ đợc hình thành từ vốn góp liêndoanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh cóthể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật nh vật t hàng hoá …); một bộ phận khác là những vật t
- Nguồn vốn đi vay là vốn vay của các ngân hàng thơng mại, vốn vay bằngphát hành trái phiếu doanh nghiệp
Việc phân loại VLĐ theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy đợccơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong kinh doanh của mình Từ góc độquản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó, do đó doanhnghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chi phí sử dụng vốn
Từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định đợc kết cấu VLĐtheo những tiêu thức khác nhau Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và mốiquan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp, ở cácdoanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau Việc phântích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽgiúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về VLĐ mà mình đangquản lý, sử dụng từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý VLĐ
có hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Mặt khác,thông qua việc thay đổi kết cấu VLĐ trong những thời kỳ khác nhau có thểthấy đợc những biến đổi tích cực và hạn chế về mặt chất lợng trong công tácquản lý VLĐ của từng doanh nghiệp
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ, có thể quy thành ba loại là:+ Những nhân tố về mặt sản xuất: Các doanh nghiệp có qui mô sản xuấtkhác nhau, tính chất sản xuất khác nhau, trình độ sản xuất khác nhau, chu kỳsản xuất khác nhau, trình độ phức tạp của sản phẩm và những yêu cầu đặc biệt
về nguyên vật liệu, điều kiện sản xuất có ảnh hởng đến sự khác nhau về tỷ trọngVLĐ bỏ vào khâu dự trữ sản xuất và khâu sản xuất
+ Những nhân tố về mua sắm vật t và tiêu thụ sản phẩm: khoảng cách giữadoanh nghiệp với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trờng, kỳ hạn giaohàng và khối lợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ củachủng loại vật t cung cấp
+ Những nhân tố về mặt thanh toán: phơng thức thanh toán đợc lựa chọntheo hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanhtoán…); một bộ phận khác là những vật t
1.3 Phơng pháp xác định nhu cầu Vốn lu động của doanh nghiệp
Một nhiệm vụ cơ bản đợc đặt ra cho doanh nghiệp là với khối lợng sản phẩmsản xuất theo kế hoạch đợc dự tính theo nhu cầu thị trờng làm thế nào để có đợc
Trang 7một tỷ lệ đúng đắn giữa số VLĐ so với kết quả sản xuất Điều đó có nghĩa làlàm thế nào để tăng cờng đợc hiệu quả của số VLĐ bỏ ra, muốn vậy doanhnghiệp phải xác định đợc nhu cầu VLĐ một cách đúng đắn hợp lý.
Nhu cầu VLĐ tính ra phải đủ để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiếnhành một cách liên tục, nhng đồng thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm hợp lý
Có nh vậy mới thúc đẩy doanh nghiệp ra sức cải tiến hoạt động SXKD, tìm mọibiện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng VLĐ, củng cố chế độ hạch toán kinhdoanh mới đảm bảo đợc việc quản lý chặt chẽ số vốn đã bỏ ra
Để xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết doanh nghiệp có thể sửdụng các phơng pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thểlựa chọn phơng pháp thích hợp
a Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hởngtrực tiếp đến việc dự trữ vật t, sản xuất và tiếu thụ sản phẩm để xácđịnh nhu cầucủa từng khoản VLĐ trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu VLĐ củadoanh nghiệp
Ưu điểm của phơng pháp này là xác định đợc nhu cầu cụ thể của từng loạivốn trong từng khâu kinh doanh, tạo điều kiện tốt cho việc quản lý, sử dụng vốntheo từng loại trong từng khâu sử dụng, tuy nhiên hạn chế của phơng pháp này
là việc tính toán phức tạp, mất nhiều thời gian
Công thức tính tổng quát nh sau:
Trong đó :Vnc : nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp
M : mức tiêu dùng bình quân một ngày của loại vốn đợc tínhtoán
N : số ngày luân chuyển của loại vốn đợc tính toán
i- : số khâu kinh doanh (i=1,k)
j : loại vốn sử dụng (j=1,n)
Mức tiêu hao bình quân một ngày (M) đợc tính bằng tổng mức tiêu dùngtrong kỳ (theo dự toán chi phí ) chia cho số ngày trong kỳ (360)
Số ngày luân chuyển một loại vốn (N) đợc xác định căn cứ vào các nhân
tố liên quan về số ngày luân chuyển của loại vốn đó trong từng khâu tơng ứng
- Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm giá trị các nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ lao động nhỏ
Vnc =
k i
n j
Nij Mij
.
Trang 8+ Đối với nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính : Vnl = Fnl* Nnl
Trong đó Vnl : nhu cầu vốn nguyên liệu chính năm kế hoạch
Fnl : chi phí tiêu hao bình quân ngàyvềnguyên liệu chính kì kế hoạch Nnl: số ngày dự trũ hợp lý về nguyên vật liệu chính
Mnl: đợc xác định bằng cách lấy tổng chi phí sử dụng nguyên vật liệu chínhtrong năm kế hoạch chia cho số ngày trong năm
Nnl : Là số ngày kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua cho đến khi đa nguyênvật liệu vào sản xuất Bao gồm số ngày hàng đi trên đờng, số ngày nhập khocách nhau sau khi đã nhân với hệ số xen kẽ vốn, số ngày kiểm nhận nhập kho,
số ngày chuẩn bị sử dụng và số ngày bảo hiểm
+ Đối với các khoản vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất nh vật liệu phụ,nhiên liệu phụ tùng thay thế…); một bộ phận khác là những vật tNếu sử dụng nhiều và thờng xuyên có thể ápdụng phơng pháp tính toán nh đối với nguyên vật liệu chính Ngợc lại, đối vớicác khoản vốn sử dụng không nhiều, không thờng xuyên, mức tiêu dùng ít biến
động thì có thể áp dụng phơng pháp tính theo tỷ lệ với tổng mức luân chuyểncủa loại vốn đó trong khâu dự trữ sản xuất Công thức tính Vnk= Mlc*T%Trong đó: Vnk: nhu cầu vốn trong khâu dự trữ của các loại vốn khác
Mlc: tổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trữ
T%: tỷ lệ phần trăm của loại vốn đó so với tổng mức luân chuyển
- Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất
Vốn lu động trong khâu sản xuất gồm vốn sản phẩm đang chế tạo (sản phẩm dởdang), vốn chi phí chờ kết chuyển
+ Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo (Vđc)
Để xác định nhu cầu vốn này phải căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản là: Mức phí tổnsản xuất bình quân một ngày kỳ kế hoạch (Pn); độ dài chu kỳ sản xuất sảnphẩm (Ck) và hệ số sản phẩm đang chế taọ(Hs) Công thức xác định :Vđc=Pn*Ck*Hs
Trong đó: Vđc : nhu cầu vốn sản phẩm đang chế
Pn : mức chi phí bình quân một ngày
Ck : chu kỳ sản xuất sản phẩm
Hs : hệ số sản phẩm đang chế
Pn: đợc tính bằng mức tổng mức chi phí chi ra chia cho số ngày trong kỳ
Ck: là khoảng thơì gian kể từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khichế tạo xong và kiểm tra nhập kho
Hs: là tỷ lệ phần trăm giữa giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo và giáthành sản xuất sản phẩm
Trang 9+ Xác định nhu cầu vốn chi phí chờ kết chuyển(chi phí phân bổ dần )(Vpb)Chi phí chờ kết chuyển là khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hếtvào giá thành sản phẩm trong kỳ mà đợc phân bổ dần vào nhiều kỳ tiếp theo đểphán ánh đúng đắn tác dụng của chi phí và không gây đến biến động lớn đếngiá thành sản phẩm, gồm chi phí sửa chữa lớn, chi phí nghiên cứu, thí nghiệm,chế thử sản phẩm…); một bộ phận khác là những vật tĐể xác định vốn phân bổ phải căn cứ vào số d chi phí chờkết chuyển đầu kỳ, số chi phí chờ kết chuyển dự kiến phát sinh trong kỳ và sốchi phí chờ kết chuyển dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ
Công thức tính Vpb = Vpđ + Vpt - Vpg
Trong đó : Vpb: vốn chi phí chờ kết chuyển trong kỳ kế hoạch
Vpđ: vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kì kế hoạch
Vpt: vốn chi phí chờ kết chuyển tăng trong kỳ
Vpg: vốn chi phí chờ kết chuyển vào giá thành trong kỳ
- Xác định nhu cầu VLĐ trong khâu lu thông
Là nhu cầu VLĐ để lu giữ bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở kho với quymô cần thiết trớc khi xuất giao cho khách hàng Công thức tính Vtp= Ztp*NtpTrong đó Vtp: vốn thành phẩm kì kế hoạch
Ztp: giá thành sản xuất sản phẩm hàng hoá bình quân một ngày Ntp: Số ngày luân chuyển của vốn thành phẩm
Ztp: đợc xác định bằng tổng giá thành sản xuất sản phẩm cả năm chia cho 360ngày
Ntp: là khoảng thời gian từ khi sản phẩm, thành phẩm đợc nhập kho đến khi đa
đi tiêu thụ và thu đợc tiền về, gồm số ngày dự trữ ở kho thành phẩm, số ngàyxuất kho và vận chuyển, số ngày thanh toán
Sau khi xác định nhu cầu VLĐ cho từng loại vốn trong từng khâu tổng hợp kếtquả 3 khâu cho ta kết quả toàn bộ nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp trong kỳ
b Phơng pháp gián tiếp.
Đặc điểm của phơng pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinhnghiệm về VLĐ bình quân năm báo cáo,nhiệm vụ SXKD năm kế hoạch và khảnăng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệpnăm kế hoạch Công thức tính nh sau :
Trong đó: Vnc :nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
M1, Mo : tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch và báo cáo
Trang 10VLĐo : Số d bình quân VLĐ năm báo cáo
t%; tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyểnVLĐ năm kế hoạch
so
với năm báo cáo
Trong đó: t% tỷ lệ giảm hoặc tăng số ngày luân chuyển VLĐ
Ko: kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
K1: kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo
Sau khi xác định đợc nhu cầu VLĐ, để xác định nhu cầu VLĐ cần thiếtnăm kế hoạch cho từng khâu kinh doanh (dự trữ sản xuất, sản xuất, lu thông)theo phơng pháp tính toán gián tiếp trên doanh nghiệp có thể căn cứ vào tỷtrọng VLĐ đợc phân bổ hợp lý trên các khâu kinh doanh theo thống kê kinhnghiệm ở các năm trớc bằng cách :
Trong đó : M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
L1: Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch
2.Nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp.
Biểu hiện dới dạng vật chất của VLĐ chính là các TSLĐ Trong doanhnghiệp giữa VLĐ (là TSLĐ) và nguồn VLĐ luôn có một mối quan hệ cân đốitổng thể Vốn lu động (TSLĐ) và nguồn VLĐ chính là hai mặt biểu hiện khácnhau của trị giá TSLĐ hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn cho mình một cơ cấunguồn vốn tối u vừa giảm đợc chi phí sử dụng vốn, vừa đảm bảo sự an toàn chodoanh nghiệp Căn cứ vào các tiêu thức phân loại nguồn VLĐ của doanh nghiệp
đợc chia thành các loại khác nhau
* Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn: nguồn VLĐ gồm
1
1
L
M Vnc
% 100
%
0
0 1
Trang 11- Vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghịêp Tuỳtừng loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh:vốn đầu t từ NSNN, vốn do chủ doanh nghiệp tự bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốngóp liên doanh, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại…); một bộ phận khác là những vật tVốn chủ sở hữu thể hiệnkhả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổngvốn càng lớn thì sự sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao.
- Các khoản nợ: là các khoản VLĐ đợc hình thành từ các khoản vay của cácngân hàng thơng mại hay các tổ chức tài chính, vốn vay qua phát hành tráiphiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán
* Phân loại căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: nguồn vốn VLĐcủa doanh nghiệp chia thành hai loại :
- Nguồn VLĐ thờng xuyên: Là nguồn vốn mang tính chất ổn định và dàihạn, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn để tài trợ cho nhu cầuVLĐ thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp
Nguồn VLĐ thờng xuyên = Tổng TSLĐ – Nợ ngắn hạn
- Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, gồm các khoảnvay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản nợ ngắnhạn…); một bộ phận khác là những vật t ợc dùng để đáp ứng nhu cầu VLĐ có tính chất tạm thời, bất thờng phát,đsinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn VLĐ tạm thời = Vốn vay ngắn hạn + Vốn chiếm dụng hợp pháp
* Phân loại theo phạm vi huy động vốn: VLĐ đợc hình thành từ hai nguồn
- Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động đợc từbản thân doanh nghiệp bao gồm: vốn từ lợi nhuận để lại trong quá trình kinhdoanh, các quĩ của doanh nghiệp, các khoản thu từ nhợng bán, thanh lý tàisản sử dụng triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp tức là doanh nghiệp đãphát huy đợc tính chủ động trong quản lý và sử dụng VLĐ của mình
- Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy
động từ bên ngoài, gồm: vốn của bên liên doanh, vốn vay các ngân hàng thơngmại, tổ chức tín dụng, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, nợ ngời cungcấp, nợ khách hàng và các khoản nợ khác , qua việc vay vốn từ bên ngoài tạocho doanh nghiệp có một cơ cấu tài chính linh hoạt, mặt khác có thể làm giatăng doanh lợi vốn chủ sở hữu nhanh nếu mức doanh lợi tổng vốn đạt đợc caohơn chi phí sử dụng vốn
Trang 12II Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động trong doanh nghiệp
2.1 Tầm quan trọng của việc tổ chức đảm bảo VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Điểm xuất phát của quá trình SXKD của mỗi doanh nghiệp là phải có một ợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng, không có vốn sẽ không có bất kỳhoạt động sản xuất kinh doanh nào Song việc sử dụng vốn nh thế nào cho cóhiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng và phát triển củadoanh nghiệp.Với ý nghĩa đó, việc quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng là một nội dung rất quantrọng của công tác quản lý tài chính Quan niệm về tính hiệu quả của việc sửdụng VLĐ phải đợc hiểu trên hai khía cạnh :
l-Một là Với số vốn hiện có có thể sản xuất thêm một số lợng sản phẩm với
chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hai là Đầu t thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất đểtăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơntốc độ tăng vốn
Hai khía cạnh này chính là mục tiêu cần đạt đợc trong công tác tổ chức quản
lý và sử dụng Vốn kinh doanh nói chung và Vốn lu động nói riêng
Trong thời kỳ bao cấp, mọi nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đều đợc nhà nớc cấp phát hoặc cấp tín dụng u đãi khiến các doanhnghiệp không đặt vấn đề khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả lên hàng đầu Từkhi nền kinh tế có sự chuyển đổi về cơ chế, các doanh nghiệp nhà nớc cùng tồntại song song với các thành phần kinh tế khác trong môi trờng cạnh tranh lànhmạnh, buộc các DNNN phải năng động hơn, tìm kiếm thị trờng và mở rộng sảnxuất Để làm đợc điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác
tổ chức quản lý vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả, nếu không tổ chức quản
lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bảo đảm trả đợc tiền vay cả gốc và lãithì sẽ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị ăn mòn vốn, việc kinh doanh bị phásản
Trên thực tế trong những năm vừa qua, hiệu quả sử dụng vốn chung và vốn
l-u động nói riêng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN đạt thấp Ngl-uyênnhân chính là các doanh nghiệp cha bắt kịp với kinh tế thị trờng nên còn nhiềubất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn Tiêu biểu nh ngành mía đờngtrong các năm qua, ngoại trừ một vài nhà máy đờng nh Lam sơn, Quảng ngãi…); một bộ phận khác là những vật tlàm ăn có hiệu quả còn lại hầu hết các nhà máy đờng khác đều bị lỗ; nguyênnhân thì có rất nhiều, nhng một trong những nguyên nhân chính là do doanh
Trang 13nghiệp làm cha tốt công tác quản lý và sử dụng VLĐ doanh nghiệp cha dự đoán
đúng nhu cầu vốn lu động, nguyên vật liệu lúc thừa, lúc thiếu gây nên ứ đọngvốn, gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh…); một bộ phận khác là những vật tviệc tổ chức quản lý, nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ là khâu quan trọng của công tác quản lý tài chính, là vấn
đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp nh một tế bào của nền kinh tế, vì vậy nền kinh tế muốnphát triển thì doanh nghiệp hoạt động phải có hiệu quả Việc sử dụng hiệu quảVLĐ là một nhân tố tích cực nâng cao hiệu quả HĐSXKD của doanh nghiệp
Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có ý nghĩa rất lớn đối với sự pháttriển của doanh nghiệp
2.2.Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
* Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức đảm bảo VLĐ cho sản xuất kinh doanh
Tình hình tổ chức quản lý, sử dụng và hiệu quả sử dụng VLĐ cao hay thấp đều
có ảnh hởng rất lớn tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngợc lại, tình tàichính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với việc nâng caohiệu quả sử dụng VLĐ; để có những đánh giá sâu hơn về hiệu quả VLĐ củadoanh nghiệp ngời ta xem xét trên một số chỉ tiêu
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Đây là những chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, ngờicho vay, các nhà cung cấp…); một bộ phận khác là những vật t Họ luôn dặt ra câu hỏi liệu doanh nghiệp có đủkhả năng năng trả các món nợ đến hạn không
+ Hệ số nợ: Là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện naydoanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn vay nợ
Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ nợ cao không tốt cho doanh nghiệp, hệ số nợ hợp lý là tốt nhất còn hệ số
nợ thấp thể hiện tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp
+ Hệ số vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sởhữu trong tổng vốn hiện có của doanh nghiệp
Hệ số vốn chủ sở hữu
=
Nguồn vốn chủ sởhữu
Trang 14Tổng nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, cótính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép củacác khoản nợ vay
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn vớicác khoản nợ ngắn hạn, nó thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thành
TSLĐ và ĐTNHTổng nợ ngắn hạn+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là thớc đo về khả năng trả nợ ngay,không dựa vào việc bán các loại vật t hàng hoá, và đợc xác định theo công thức:
* Các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh
+ Số vòng quay hàng tồn kho: Là số lần mà hàng kho bình quân luân chuyểntrong kỳ, số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giátốt
Số vòng quay hàng tồn
Doanh thu thuần
Số d hàng tồn kho bình quân trong
kỳ ịSố ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của mộtvòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho nhanh chứng tỏ hiệu quả
sử dụng vốn lu động cao và ngợc lại
Vòng quay các khoản phải
Doanh thu thuần
Số d bình quân các khoản phải thu
Trang 15Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ càng nhanh Đó
là biểu hiện tốt đối với tình hình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
ịKỳ thu tiền trung bình (số ngày của một vòng quay khoản phải thu): Phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại.
Kỳ thu tiền trung
360Vòng quay các khoản phải
thu
* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụngvốn vào sản xuất nói chung và VLĐ nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quảmang lại Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp ngời tathờng sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
a Tốc độ luân chuyển VLĐ
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm VLĐ đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luânchuyển VLĐ của doanh nghiệp là nhanh hay chậm VLĐ luân chuyển càngnhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc đo bằng hai chỉ tiêu đó là: số lần luân chuỷên (số
vòng quay VLĐ) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay VLĐ)
Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong một
thời kỳ nhất định (thờng là một năm dơng lịch)
Công thức tính đợc xác định :
L
VLĐ
Trong đó : L : Số lần luân chuyển (số vòng quay) của VLĐ trong kỳ
M : Tổng mức luân chuyển vốn trong kỳ
Vòng quay VLĐ càng nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng đợc rút ngắn vàchứng tỏ VLĐ đợc sử dụng có hiệu quả
b.Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
Trang 16- Mức tiết kiệm vốn lu động là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp
có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặctăng thêm không đáng kể quy mô VLĐ Theo quan điểm đó thì điều kiện để cómức tiết kiệm tơng đối cho một doanh nghiệp là
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
Ko ,K1 :Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo, năm kế hoạch
c.Hiệu suất sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VLĐ
= Doanh thu thuần Vốn lu động bình quân
Số doanh thu đợc tạo ra trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụngVLĐ càng cao
d.Hàm lợng VLĐ (hay mức đảm nhận VLĐ)
Là số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ và đợc tính bằng cách lấy số VLĐ bình quân trong kỳ chia cho tổng doanh thu thuần thực hiện trong kỳ
Vốn lu động bình quânDoanh thu thuần
e Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Phản ánh một đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợinhuận sau thuế thu nhập )
Tỷ suất lợi nhuận
Nh vậy, thông qua các chỉ tiêu trên cho phép ta có thể đánh giá đợc hiệu quả
sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp, từ đó có biện pháp thích hợp để nâng caohiệu quả và sử dụng VLĐ tiết kiệm hơn Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
:
0 1
0 1
VLĐ
VLĐ
M M
Trang 17cho phép doanh nghiệp có thể giảm bớt số VLĐ cần thiết từ đó góp phần giảmchi phí SXKD, hạ giá thành sản phẩm , làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
III Những nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ và một số ph ơng h ớng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ
chức quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong
doanh nghiệp
3.1 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ
VLĐ của doanh nghiệp trong cùng một lúc đợc phân bổ trên khắp các giai
đoạn luân chuyển và biểu hiện dới hình thái khác nhau Trong quá trình vận
động VLĐ chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụngVLD
+ Về mặt khách quan: hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp VLĐ của
doanh nghiệp chịu ảnh hởng của một số nhân tố
- Lạm phát: Do tác động của nền kinh tế có lạm phát hoặc thiểu phát, sức
mua của đồng tiền bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật t hànghoá Vì vậy nếu doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tàisản thì sẽ làm cho VLĐ bị mất theo tốc độ trợt giá của tiền tệ
- Rủi ro: Do những rủi ro bất thờng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà
các doanh nghiệp thờng gặp phải trong điều kiện kinh doanh trong cơ chế thịtrờng có nhiều thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau Ngoài radoanh nghiệp còn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra nh hoả hoạn, lũlụt…); một bộ phận khác là những vật t mà các doanh nghiệp khó có thể lờng trớc đợc
- Ngoài ra, do chính sách vĩ mô của Nhà nớc có sự thay đổi về chính sáchchế độ, hệ thống luật pháp, thuế…); một bộ phận khác là những vật tcũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp
+ Về mặt chủ quan: Ngoài các nhân tố khách quan còn có rất nhiều nhân tố
chủ quan của chính bản thân doanh nghiệp làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụngtới hiệu quả VLĐ, cũng nh tới toàn bộ quá trình hoạt động SXKD của doanhnghiệp nh :
- Xác định nhu cầu VLĐ: Do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chính xác dẫn
đến đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong SXKD, ảnh hởng không tốt tới quátrình hoạt động sản xuất cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Việc lựa chọn các phơng án đầu t: Là nhân tố cơ bản ảnh hởng rất lớn đến
hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Nếu doanhh nghiệp đầu t sản xuất ranhững sản phẩm lao vụ, dịch vụ chất lợng cao mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngờitiêu dùng, đồng thời hạ giá thành hạ thì doanh nghiệp thực hiện đợc quá trình
Trang 18tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay của VLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ vàngợc lại.
- Do trình độ quản lý: trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất để có
hiệu quả thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ đồng bộ vànhịp nhàng với nhau, ngợc lại trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu kém sẽdẫn đến việc thất thoát vật t hàng hoá trong quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốnthấp
Trên đây là những nhân tố chủ yếu làm ảnh hởng tới công tác tổ chức và sửdụng VLĐ của doanh nghiệp Để hạn chế những tiêu cực ảnh hởng không tốt tớihiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xétmột cách kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của nhữngmặt tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VLĐ, nhằm đa ra những biện pháp hiệuquả của đồng VLĐ mang lại là cao nhất
3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng, DNNN cũng nh mọi doanh nghiệp khác đều bình
đẳng trớc pháp luật, phải đối mặt với cạnh tranh, hoạt động vì mục tiêu lợinhuận, tự chủ về vốn Do đó việc nâng cao sử dụng vốn sản xuất nói chung vàVLĐ nói riêng là vấn đề quan trọng cần thiết Để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốnhoạt động SXKD và nâng cao hiệu quả VLĐ các doanh nghiệp cần thực hiệnmột số biện pháp sau:
+ Trớc hết, phải xác định nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt động SXKD,tránh xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu vốn Nếu thiếu vốn thì doanh nghiệp phảihuy động thêm, còn thừa vốn thì cần có biện pháp xử lý kịp thời không để vốnchết không phát huy đợc hiệu quả kinh tế, xác định chính xác nhu cầu VLĐtrong từng thời kỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quá trình tái sảnxuất đợc tiến hành bình thờng liên tục
+ Bên cạnh đó, lựa chọn hình thức huy động VLĐ, tích cực khai thác triệt đểnguồn vốn bên trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu VLDcủa doanh nghiệp Có thể huy động vốn bên ngoài nhng nếu sử dụng vốn khônghiệu quả thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn vì phải trả chi phí sử dụng vốn, chịu
sự giám sát của chủ nợ làm hiệu quả SXKD giảm
+ Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm cùng với các bộ phận sản xuấtkhông ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tiết kiệm đợc nguyênvật liệu, tăng cờng công tác tiếp thị ,…); một bộ phận khác là những vật t
Trang 19+ Ngoài ra, doanh nghiệp phải chú ý làm tốt công tác thanh toán công nợ,tránh tình trạng bán hàng không thu đợc tiền vốn bị chiếm dụng, gây nên nợkhó đòi làm thất thoát VLĐ Để đề phòng rủi ro, doanh nghiệp nên mua bảohiểm và lập quỹ dự phòng tài chính…); một bộ phận khác là những vật t
+ Tăng cờng phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý và sử dụngVLĐ, thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng công táckiểm tra việc sử dụng vốn ở tất cả các khâu nh dự trữ hàng tồn kho đảm bảo choquá trình sản xuất diễn ra liên tục, kiểm tra việc tiêu thụ sản phẩm, kiểm traviệc chi trả cho ngời bán, thanh toán với ngời mua…); một bộ phận khác là những vật t
+Tăng cờng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý nhất là
đội ngũ cán bộ quản lý tài chính Cán bộ lãnh đạo, cán bộ tài chính phải năng
động, nhạy bén với thị trờng, mặt hàng, huy động linh hoạt các nguồn vốn cólợi nhất để phục vụ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp
Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sửdụng VLĐ ở doanh nghiệp Thực tế, mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm khácnhau ( trong từng ngành, từng nghề và trong toàn bộ nền kinh tế) nên doanhnghiệp cần căn cứ vào những phơng hớng biện pháp cụ thể có tính khả thi nhằmnâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ của mình, phục vụ cho mục đíchSXKD Sau đây là những nghiên cứu cụ thể về việc thực hiện tổ chức quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty giầy Ngọc Hà.
Trang 201.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty.
Công ty giầy Ngọc Hà có tên giao dịch là Công ty giầy Ngọc Hà địa chỉK12 - Đốc Ngữ - Cống Vị - Ba Đình - Hà Nội, là một doanh nghiệp nhà nớc, donhà nớc cấp vốn lần đầu, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tcách pháp nhân, có tài khoản độc lập và có con dấu riêng Ngành nghề kinhdoanh của Công ty gồm sản xuất các loại giầy, găng tay, mũ …); một bộ phận khác là những vật tphục vụ trong n-
ớc và xuất khẩu, nhận gia công giầy vải, giầy da cho các nớc Đài Loan, HànQuốc Tiền thân của Công ty giầy Ngọc Hà là cơ sở II của xí nghiệp giầy da HàNội, đợc tách ra thành một xí nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập theo quyết
định số 618/QĐ/UB ngày 12/4/1991 của UBND thành phố Hà Nội Công ty ra
đời nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn của thị trờng trong nớccũng nh nớc ngoài
Tuy mới thành lập, Công ty giầy Ngọc Hà đã từng bớc khắc phục nhữngkhó khăn, thiếu thốn ban đầu đa sản xuất đi vào ổn định; đồng thời khôngngừng vơn lên và tự hoàn thiện về mọi mặt, sản phẩm do Công ty sản xuất raluôn đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về số lợng chất lợng và thời gian vớigiá cả hợp lý Khi mới thành lập Công ty gặp rất nhiều khó khăn, số công nhânviên có 400 ngời, nữ chiếm 85% với mặt bằng rộng 9800m2, trong đó 4937m2 lànhà xởng, kho tàng và 1067m2 là nhà làm việc của khu vực gián tiếp và phục vụsản xuất; máy móc thiết bị đợc trang bị chủ yếu là máy khâu công nghiệp vàmột số máy chuyên dùng Tổng vốn kinh doanh ban đầu của công ty đợc bàngiao từ xí nghiệp giầy da Hà Nội là 1733 triệu đồng : cụ thể : Vốn cố định :
1426 triệu đồng
Vốn lu động : 307 triệu đồng
Bên cạnh đó, mặt bằng của Công ty cha đợc hoàn chỉnh, tay nghề củacông nhân còn hạn chế, số cán bộ có bằng cấp cha nhiều nên còn khó khăntrong việc tiếp cận với sản xuất công nghiệp hiện đại, nhng với sự nỗ lực vơn lêncủa mình, Công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn ban đầu; Công ty vừa thựchiện công tác bàn giao vừa tìm kiếm việc làm vừa đào tạo nâng cao tay nghềcho công nhân
Trang 21Năm 1991, Công ty trang bị thêm 45 máy chủ yếu là máy may côngnghiệp đã sản xuất đợc những sản phẩm xuất khẩu với chất lợng tốt nh: găngtay da xuất khẩu cho Tây Đức, các loại dép trẻ em và phụ nữ xuất khẩu choAngiêri…); một bộ phận khác là những vật tnhiều mẫu giầy thể thao hoàn chỉnh gửi đi chào hàng ở các nớc Đông
Âu Đến năm 1992 sản xuất của Công ty đã dần đi vào ổn định tay nghề củacông nhân đợc nâng cao, Công ty đã nhận gia công cho Hàn Quốc và Đài Loansản xuất giầy vải, túi sách, cặp da, va li, mũ vải…); một bộ phận khác là những vật t
Từ khi đất nớc thực hiện nền kinh tế mở, các doanh nghiệp phải tự khẳng
định vị trí trong thơng trờng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh Để có thể tồn tạiphát triển, cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác, các đơn vị sản xuất khácCông ty giầy Ngọc Hà đã vạch ra chiến lợc đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trờng,
đạt lợi nhuận tối đa Công ty đã phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chiphí trong sản xuất, thực hiện phơng châm kinh doanh có hiệu quả để tích luỹsản xuất và nâng cao thu nhập cho ngời lao động, đảm bảo đời sống choCBCNV của Công ty Hiện nay toàn Công ty có 1153 công nhân viên với 6phòng ban và 3 phân xởng sản xuất Mục tiêu của Công ty trong những năm tới
là duy trì ngành giầy da với đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lợng, cải tiếnthiết bị, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty giầy Ngọc Hà là một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng thiết bịchính của Công ty chủ yếu là các máy may bao gồm nhiều loại chuyên dùng cóchức năng khác nhau Công ty có 3 phân xởng riêng biệt theo dây chuyền sảnxuất, mỗi phân xởng có chức năng nhiệm vụ khác nhau kết hợp với nhau trongviệc chế tạo sản phẩm Mỗi phân xởng đợc chia ra làm nhiều tổ sản xuất tuỳtheo các bớc chế tạo sản phẩm
-Phân xởng may I: Có 9 tổ sản xuất, chuyên sản xuất các loại cặp, túi sách,vali gia công xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc
-Phân xởng may II: Có 6 tổ sản xuất chuyên sản xuất các loại mũ găng tay -Phân xởng giầy: Có 11 tổ sản xuất, chuyên sản xuất các loại giầy vải thể thao,giầy da nữ gia công và tiêu dùng trong nớc
Về đặc điểm tổ chức quản lý, Công ty giầy Ngọc Hà có quy mô quản lý gọnnhẹ, bộ máy gián tiếp đợc sắp xếp phù hợp với khả năng và có thể kiêm nhiệmnhiều việc Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng,
đứng đầu Công ty là giám đốc; giúp việc cho giám đốc trong việc quản lý có 2phó giám đốc (PGĐ Phụ trách kinh doanh và PGĐ phụ trách sản xuất) Ban
Trang 22qu¶n lý s¶n xuÊt cña C«ng ty bao gåm 6 phßng chÝnh víi chøc n¨ng vµ nhiÖm
Trang 23Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất ở Công ty giầy Ngọc Hà
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán của Công ty.
Công ty giầy Ngọc Hà có quy mô vừa, địa bàn hoạt động tổ chức kinhdoanh tập trung tại một địa điểm Công ty thức hiện tổ chức Kế toán tập trung
và áp dụng hình thức Kế toán nhật ký chứng từ, phòng tài vụ thực hiện toàn bộcông tác kế toán của Công ty, kế toán hàng tồn kho của Công ty đợc tiến hànhtheo phơng pháp kê khai thờng xuyên, ở các phân xởng không tổ chức bộ máy
kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hớng dẫn kiểm tra côngtác hạch toán ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toánnghiệp vụ chuyển chứng từ cùng các báo cáo đó về phòng tài vụ để xử lý và tiếnhành công tác kế toán
- Tại các kho (kho vật t, hoá chất, thành phẩm) tuân thủ chế độ ghi chépban đầu, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi vào thẻ kho, cuối thángbáo cáo lên phòng kế toán
Nhân viên thống kê ở các phân xởng theo dõi từ khi đa nguyên vật liệu vào sảnxuất đến lúc giao thành phẩm, cuối tháng lập báo cáo lên phòng tài vụ
Tại phòng kế toán có 6 nhân viên với chức năng và nhiệm vụ cụ thể
+ Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán,
là kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí sản xuất tính giá sản phẩm
Giám đốc
P Bảo vệ P.Tổ chức
HC
P.KT Cơ điện P.KH vật t P Tài vụ P.Đời sống
Trang 24+ Kế toán tiền lơng và BHXH có trách nhiệm tổng hợp tính toán, phân bổtiền lơng và tiến hành trả lơng, BHXH cho CBCNV toàn công ty.
+ Kế toán vật liệu theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất tồn các loại vật liệu + Kế toán tài sản cố định kiêm kế toán thanh toán theo dõi các khoảnthanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, theo dõi tình hình tăng giảm vàtrích khấu hao TSCĐ
+ Kế toán thành phẩm và tiêu thụ theo dõi tình hình xuất kho và tiêu thụthành phẩm
+ Thủ quỹ theo dõi tình hình thu chi và bảo quản tiền mặt của Công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
1.4 Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua
Trong những năm qua, cùng với uy tín và chất lợng sản phẩm công ty đãgiữ đợc mối quan hệ tốt với các bạn hàng nớc ngoài nh Hàn Quốc, Đài Loan…); một bộ phận khác là những vật t.Chính vì vậy mà công ty liên tục ký kết đợc các hợp đồng hợp tác sản xuất vớicác nớc, điều đó khẳng định sự năng động của công ty trong môi trờng cạnhtranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế nh hiện nay
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu và mở rộng thị trờng, công
ty không ngừng cải tiến mẫu mã, công nghệ cùng với chủ trơng đó công ty đã
đầu t mới hai dây chuyền sản xuất giầy da nữ xuất khẩu mua sắm mới các máymóc thiết bị phục vụ sản xuất Sản phẩm chính của công ty giày nghọc hà là cácloại giầy, cặp, túi xách, vali, mũ…); một bộ phận khác là những vật t chủ yếu là sản xuất gia công theo đơn đặthàng của các nớc Đài Loan, Hàn Quốc và Đông Âu
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay để duy trì sản xuất làm ăn
có lãi là điều mong muốn của tất cả các doanh nghiệp, công ty giầy Ngọc Hà làmột doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả từ nhiều năm qua điều nằy đựơc thể hiệnqua một số chỉ tiêu
60.727.68360.694.78917.647.715
Kế toán tr ởng kiêm kế toán chi phí tính giá
thánh
Thủ quỹ KT Vật liệu KT Tiền l ơng KT TSCĐ KT TP Tiêu thụ
Trang 254 VLĐ bình quân
5 Lợi nhuận trớc thuế
6 Lợi nhuận sau thuế
4.911.913192.058130.5993,441,0956,5843,42
Vốn sản xuất kinh doanh đựơc sử dụng khá hiệu quả thể hiện qua hiệu suất
sử dụng vốn kinh doanh năm 2000 1đ VKD tạo ra 2,5đ doanh thu thuần trong
kỳ, sang năm 2001 1đ VKD đã tạo ra 3,44đ doanh thu thuần và tỷ suất lợinhuận VKD cũng tăng thêm lên trong năm 2001 1đ VKD trong năm 2000 tạo ra0,29đ lợi nhuận trớc thuế thì đến năm 2001 1 đVKD tạo ra 1,09đ lợi nhuận trớcthuế
Sau đây chúng ta cùng đi sâu xem xét tình hình tổ chức và sử dụng vốn lu
động của công ty để tìm ra những hạn chế, phát huy những thuận lợi, tìm ra giảipháp tiếp tục đổi mới, phát triển nhằm nâng cao hiệu quả vốn lu động nói riêng,vốn sản xuất nói chung
II Thực trạng tổ chức quản lý, sử dụng VLĐ của Công ty giầy Ngọc Hà 2.1 Những thuận lợi và khó khăn cơ bản của Công ty trong việc sử dụng VLĐ
Để công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả nhà quản trịdoanh nghiệp cần nắm bắt đợc tình hình thức tế của đơn vị mình, những thuậnlợi và khó khăn của doanh nghiệp đang gặp phải để nhằm tận dụng những nhân
tố thuận lợi, hạn chế những nhân tố khó khăn Qua nghiên cứu tình hình thực tếcủa Công ty giầy Ngọc Hà có thể khái quát một số thuận lợi và khó khăn ảnh h-ởng đến công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty nh sau:
a Những thuận lợi.
- Công ty giầy Ngọc Hà là một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm giầyvải, cặp, túi sách, vali, mũ…); một bộ phận khác là những vật t là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trong đời sốnghàng ngày của ngời dân và sản phẩm của Công ty đã tạo đợc uy tín đối với ngờitiêu dùng
- Công ty có đội ngũ CBCNV trẻ năng động, yêu công việc; với đội ngũ kỹthuật tơng đối mạnh và đợc đào tạo tại các trờng dạy nghề, trờng kỹ thuật; độingũ cán bộ và ngời quản lý có trình độ, có chuyên môn đã tạo điều kiện thuậnlợi cho Công ty trong việc tổ chức HĐSXKD