1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập cuối kì 2 8a5,2022,hn doc

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 125 KB

Nội dung

ÔN TẬP CUỐI KÌ II VĂN BẢN 1 HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn I Khái quát chung 1 Tác giả Trần Quốc Tuấn (1231? 1300), tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc dưới triều đại nhà Trần,[.]

ÔN TẬP CUỐI KÌ II VĂN BẢN 1: HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc TuấnI Khái quát chung Tác giả Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương, danh tướng kiệt xuất dân tộc triều đại nhà Trần, người có cơng lớn kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (1285 - 1287) Tác phẩm a) Hoàn cảnh đời: - Văn “Hịch tướng sĩ” có tên chữ Hán “ Dụ chư tì tướng hịch văn” cơng bố vào tháng 9/1284 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm nêu cao tâm đánh giặc, thắng giặc b) Thể loại: thể Hịch (Thể văn nghị luận cổ) c) Kết cấu (bố cục): phần d) Phương thức biểu đạt: Nghị luận II Phân tích Phần 1: Từ đầu đến “ lưu tiếng tốt” Nội dung: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước tướng sĩ Phần 2: Từ “Huống chi ta ngươi…” đến “ta vui lòng” Nội dung: - Đoạn văn lột tả ngang ngược, tàn bạo kẻ thù đồng thời thể lòng yêu nước, bộc lộ lòng căm thù giặc cao độ, đau xót vơ hạn trước cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm giày xéo ý chí chiến đấu xả thân để bảo vệ Tổ quốc tác giả (hoặc viết ngắn gọn hơn: “ Đoạn văn lột tả ngang ngược, tàn bạo kẻ thù đồng thời nói lên lịng căm thù giặc cao độ, ý chí xả thân chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc tác giả” ) Phần 3: Từ “Các ta…” đến “… có khơng?” Nội dung: -Phân tích phải trái, làm rõ sai: + Nêu mối ân tình chủ tướng + Phê phán biểu sai trái hàng ngũ tướng sĩ + Khẳng định hành động đúng, nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải Phần 4: Từ “Nay ta chọn binh pháp …” đến hết Nội dung: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu III Luyện tập Câu 1: Chỉ nét chung, nét riêng văn bản: “Chiếu dời đô”, “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”? * Nét chung: - Cả văn viết nhân vật lịch sử, đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại lịch sử dựng nước giữ nước thấm tinh thần yêu nước nồng nàn Tinh thần yêu nước văn vừa có nét giống nhau, vừa có nét khác nhau, tức vừa thống nhất, vừa đa dạng - Cả văn thể bật ý thức chủ quyền dân tộc, toát lên lời khẳng định độc lập dân tộc (Lớp có văn chủ đề khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc: “ Sông núi nước Nam” - coi Lý Thường Kiệt) * Nét riêng: - Ở văn “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, bật lên khát vọng xây dựng đất nước bền bỉ ý chí tự cường dân tộc đà lớn mạnh - Nét bật “Hịch tướng sĩ” lịng căm thù sơi sục, tinh thần chiến thắng giặc ngoại xâm - Nội dung chủ yếu tinh thần yêu nước “Nước Đại Việt ta” (trích “Bình Ngơ Đại cáo”) Nguyễn Trãi khẳng định mạnh mẽ độc lập sở ý thức dân tộc đặc biệt sâu sắc, đồng thời cịn niềm tự hào cao độ sức mạnh nghĩa truyền thống lịch sử, văn hóa vẻ vang Câu 2: So sánh Hịch, Cáo, Chiếu - Giống nhau: + Thường vua chúa, thủ lĩnh viết + Thường viết văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu + Là văn nghị luận cổ - Khác nhau: + Hịch: dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh phong trào + Cáo: dùng để công bố kết nghiệp Cáo thường xuất công chiến đấu thắng lợi + Chiếu: dùng để ban bố mệnh lệnh, chủ trương, đường lối yêu cầu thực Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Huống chi … sau” a) Đoạn văn trích văn nào? Văn đời hồn cảnh nào? - Đoạn văn trích văn “Hịch tướng sĩ” tác giả Trần Quốc Tuấn - Hoàn cảnh đời: Văn “Hịch tướng sĩ” có tên chữ Hán “ Dụ chư tì tướng hịch văn” công bố vào tháng 9/1284 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285), nhằm nêu cao tâm đánh giặc, thắng giặc b) Nội dung đoạn trích nói vấn đề gì? - Đoạn văn lột tả ngang ngược, tàn bạo kẻ thù đồng thời thể lòng yêu nước, bộc lộ lòng căm thù giặc cao độ, đau xót vơ hạn trước cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm giày xéo ý chí chiến đấu xả thân để bảo vệ Tổ quốc tác giả (hoặc viết ngắn gọn hơn: “ Đoạn văn lột tả ngang ngược, tàn bạo kẻ thù đồng thời nói lên lịng căm thù giặc cao độ, ý chí xả thân chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc tác giả” ) c) Văn chứa đoạn trích thuộc thể văn nào? Trình bày hiểu biết em thể loại văn học đó? - Văn chứa đoạn trích thuộc thể hịch - Hịch: thể văn luận trung đại (thể văn nghị luận thời xưa) thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục Đặc điểm bật hịch khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau) (Thông thường hịch kêu gọi đánh giặc gồm phần chính: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề, phần thứ nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng, phần thứ nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc, phần cuối nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh) d) Đối tượng mục đích mà hịch hướng tới? - Đối tượng: tướng sĩ - quân ta - Mục đích: Bài hịch làm để khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” (Sách tóm tắt điều cốt yếu binh pháp) Trần Quốc Tuấn biên soạn, khích lệ ý chí lập cơng danh, tinh thần xả thân nước, đánh bại tư tưởng bàng quan trước vận mệnh đất nước hàng ngũ tướng sĩ, nghĩa đánh bại kẻ thù e) Sự ngang ngược tội ác kẻ thù tác giả lột tả nào? Mối ân tình Trần Quốc Tuấn tướng sĩ dựa mối quan hệ nào? Mối quan hệ ân tình khích lệ điều tướng sĩ? * Tội ác ngang ngược kẻ thù lột tả hành động thực tế qua cách diễn đạt, hình ảnh ẩn dụ: + Kẻ thù tham lam tàn bạo đòi ngọc, lụa, thu bạc vàng, vét kiệt kho có hạn, hãn “hổ đói” + Những hình tượng ẩn dụ: “uốn lưỡi cú diều”, “thân dê chó” để sứ Nguyên, cho thấy nỗi căm giận lòng khinh bỉ giặc Trần Quốc Tuấn Đồng thời đặt hình tượng tương quan “lưỡi cú diều” – “sỉ mắng triều đình”, “thân dê chó” – “bắt nạt tể phụ”, Trần Quốc Tuấn nỗi nhục lớn người chủ quyền đất nước bị xâm phạm, khơi dậy lòng căm thù giặc sâu sắc *Mối ân tình Trần Quốc Tuấn tướng sĩ dựa mối quan hệ: + Quan hệ chủ - tướng: để khích lệ tinh thần trung quân, quốc + Quan hệ cảnh ngộ: để khích lệ lịng ân tình thủy chung người chung hồn cảnh: “lúc trận mạc xơng pha sống chết, lúc nhà nhàn hạ vui cười” -> Nêu mối ân tình tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua tình cốt nhục f) Viết đoạn văn theo cách diễn dịch để làm rõ tinh thần yêu nước thiết tha tác giả thông qua việc tìm hiểu văn Lịng u nước nồng nàn, tha thiết Trần Quốc Tuấn bộc lộ sâu sắc, chân thành hịch Ông gương trung nghĩa sáng ngời lịch sử dân tộc Việt Nam Ơng vơ đau lịng trước việc tướng lĩnh quyền căm tức, hổ thẹn thấy nước bị nhục, chủ bị khinh mà lại ham vui chơi, hưởng lạc trước vận mệnh Tổ quốc bị giặc ngoại xâm đe dọa nên ông thuyết phục khích lệ tướng sĩ quyền phải lo rửa nhục, dạy bảo quân sĩ để giặc đến đánh cho giặc tan tành, để lại tiếng thơm muôn thuở Ông thấy rõ dã tâm giặc hiểm họa Tổ quốc, hành động bạo tàn làm nhục quốc thể giặc Trần Quốc Tuấn phẫn uất sục sơi hận thù nung nấu ý chí, xả thân cứu nước Như vậy, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc bén, lời lẽ đanh thép, với việc sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, nói q thể lịng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí tâm xả thân nước Trần Quốc Tuấn Quả thật, hịch kế tục truyền thống yêu nước ngàn năm dân tộc, ý chí chiến thắng dân tộc ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm Vì vậy, hịch coi “thiên cổ hùng văn” văn học nước nhà Câu 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng.” a) Đoạn văn gồm câu, câu trình bày theo mục đích nói nào? - Đoạn văn gồm câu - Cả câu trình bày theo mục đích: bày tỏ tâm trạng Trần Quốc Tuấn với binh sĩ quyền b) Chỉ biện pháp nghệ thuật bật đoạn văn? Tác dụng? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nói + So sánh: “Ruột đau cắt” + Nói quá: “xả thịt”, “lột da”, “nuốt gan”, “uống máu”, “dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa” - Tác dụng: thể nỗi lòng vị chủ tướng, mong muốn xả thân chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc, không đội trời chung với giặc c Câu văn: “Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? - Nghệ thuật: nói q - Tác dụng: thể nỗi lịng vị chủ tướng, mong muốn xả thân chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc, không đội trời chung với giặc c) Viết đoạn văn diễn dịch cảm nhận nỗi lòng vị chủ tướng (nhân vật “ta”) văn “Hịch tướng sĩ” (Trong đoạn có sử dụng câu ghép, trợ từ, câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc, câu cam thán) *ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH: Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” - văn bất hủ được công bố vào tháng 9/1284 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ (1285), lời hiệu triệu toàn quân trận, nêu cao tinh thần tâm chiến thắng toàn dân tộc, đồng thời chất chứa lòng yêu nước nồng nàn, thiết tha Trần Quốc Tuấn Thật vậy, trước họa ngoại xâm, để đánh bại tư tưởng cầu an hưởng lạc, bàng quan trước vận mệnh đất nước, Trần Quốc Tuấn nêu gương sáng lịch sử, mẫu người lý tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc sẵn sàng chết vua, chủ tướng Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng…, để khích lệ ý chí xả thân nước tướng sĩ đời Trần Phải Trần Quốc Tuấn thấy rõ dã tâm giặc phương Bắc, chúng ngang ngược, tham lam, tàn bạo cực độ, âm mưu biến nước ta thành quận huyện chúng? Than ôi, bọn chúng “cú diều”, “dê chó”, “hổ đói” thật đáng khinh bỉ căm giận đến tận xương tủy, phải tiêu diệt chúng! Ông thể tâm trạng uất hận trào dâng lịng với binh sĩ: nỗi căm giận bốc lửa, không đội trời chung với giặc, khí phách chiến thắng quân xâm lược, nguyện xả thân chiến trường cho dù thịt nát xương tan để bảo vệ Tổ quốc Khi tự bày tỏ nỗi lịng mình, Trần Quốc Tuấn gương yêu nước bất khuất, có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ Trần Quốc Tuấn cịn nêu mối ân tình tướng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua, tình cốt nhục dân tộc Ông phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, giúp họ trở đường đắn, nhận thức độc lập dân tộc Và hết ông việc cần làm, đề cao cảnh giác, đoàn kết với trước nguy bị ngoại bang lăm le bờ cõi, đặc biệt chăm học “Binh thư yếu lược ông biên soạn cách rèn luyện để chiến thắng giặc thù Như vậy, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc bén, lời lẽ đanh thép, với việc sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, nói thể lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí tâm xả thân nước Trần Quốc Tuấn Ơng gương trung nghĩa sáng ngời lịch sử dân tộc Việt Nam Quả thật, hịch kế tục truyền thống yêu nước ngàn năm dân tộc, ý chí chiến thắng dân tộc ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm Vì vậy, hịch coi “thiên cổ hùng văn” văn học nước nhà * ĐOẠN VĂN QUY NẠP: Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” - văn bất hủ được công bố vào tháng 9/1284 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ (1285) Đây lời hiệu triệu toàn quân trận, nêu cao tinh thần tâm chiến thắng toàn dân tộc, đồng thời chất chứa lòng yêu nước nồng nàn, thiết tha Trần Quốc Tuấn Thật vậy, trước họa ngoại xâm, để đánh bại tư tưởng cầu an hưởng lạc, bàng quan trước vận mệnh đất nước, Trần Quốc Tuấn nêu gương sáng lịch sử, mẫu người lý tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc sẵn sàng chết vua, chủ tướng Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng…, để khích lệ ý chí xả thân nước tướng sĩ đời Trần Phải Trần Quốc Tuấn thấy rõ dã tâm giặc phương Bắc, chúng ngang ngược, tham lam, tàn bạo cực độ, âm mưu biến nước ta thành quận huyện chúng? Than ôi, bọn chúng “cú diều”, “dê chó”, “hổ đói” thật đáng khinh bỉ căm giận đến tận xương tủy, phải tiêu diệt chúng! Ông thể tâm trạng uất hận trào dâng lịng với binh sĩ: nỗi căm giận bốc lửa, không đội trời chung với giặc, khí phách chiến thắng quân xâm lược, nguyện xả thân chiến trường cho dù thịt nát xương tan để bảo vệ Tổ quốc Khi tự bày tỏ nỗi lịng mình, Trần Quốc Tuấn gương yêu nước bất khuất, có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ Trần Quốc Tuấn cịn nêu mối ân tình tướng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua, tình cốt nhục dân tộc Ơng cịn phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, giúp họ trở đường đắn, nhận thức độc lập dân tộc Và hết ông việc cần làm, đề cao cảnh giác, đoàn kết với trước nguy bị ngoại bang lăm le bờ cõi, đặc biệt chăm học “Binh thư yếu lược ơng biên soạn cách rèn luyện để chiến thắng giặc thù Như vậy, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc bén, lời lẽ đanh thép, với việc sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, nói q thể lịng u nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí tâm xả thân nước Trần Quốc Tuấn - ơng gương trung nghĩa sáng ngời lịch sử dân tộc Việt Nam * ĐOẠN VĂN TỔNG PHÂN HỢP: Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” - văn bất hủ được công bố vào tháng 9/1284 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ (1285), lời hiệu triệu toàn quân trận, nêu cao tinh thần tâm chiến thắng toàn dân tộc, đồng thời chất chứa lòng yêu nước nồng nàn, thiết tha Trần Quốc Tuấn Thật vậy, trước họa ngoại xâm, để đánh bại tư tưởng cầu an hưởng lạc, bàng quan trước vận mệnh đất nước, Trần Quốc Tuấn nêu gương sáng lịch sử, mẫu người lý tưởng chế độ phong kiến Trung Quốc sẵn sàng chết vua, chủ tướng Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng…, để khích lệ ý chí xả thân nước tướng sĩ đời Trần Phải Trần Quốc Tuấn thấy rõ dã tâm giặc phương Bắc, chúng ngang ngược, tham lam, tàn bạo cực độ, âm mưu biến nước ta thành quận huyện chúng? Than ôi, bọn chúng “cú diều”, “dê chó”, “hổ đói” thật đáng khinh bỉ căm giận đến tận xương tủy, phải tiêu diệt chúng! Ông thể tâm trạng uất hận trào dâng lịng với binh sĩ: nỗi căm giận bốc lửa, không đội trời chung với giặc, khí phách chiến thắng quân xâm lược, nguyện xả thân chiến trường cho dù thịt nát xương tan để bảo vệ Tổ quốc Khi tự bày tỏ nỗi lịng mình, Trần Quốc Tuấn gương yêu nước bất khuất, có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ Trần Quốc Tuấn cịn nêu mối ân tình tướng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ người đạo vua, tình cốt nhục dân tộc Ông phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, giúp họ trở đường đắn, nhận thức độc lập dân tộc Và hết ông việc cần làm, đề cao cảnh giác, đoàn kết với trước nguy bị ngoại bang lăm le bờ cõi, đặc biệt chăm học “Binh thư yếu lược ông biên soạn cách rèn luyện để chiến thắng giặc thù Như vậy, nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc bén, lời lẽ đanh thép, với việc sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê, so sánh, nói thể lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, ý chí tâm xả thân nước Trần Quốc Tuấn - ông gương trung nghĩa sáng ngời lịch sử dân tộc Việt Nam CHIẾU DỜI ĐÔ I Khái quát chung Tác giả Lý Công Uẩn (974 - 1028) tức Lý Thái Tổ, vị vua khai sáng triều Lý, vị vua anh minh, có chí lớn, lập nhiều chiến cơng Tác phẩm a) Hồn cảnh sáng tác Chiếu dời viết vào năm 1010, sau Lý Thái Tổ lên ngôi, nhận thấy nhiều hạn chế kinh đô Hoa Lư, vua Lý Thái Tổ viết chiếu bày tỏ ý định rời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (nay Hà Nội) b) Thể chiếu - Thể chiếu thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho quần thần thần dân - Chiếu viết văn vần, văn xi văn biền ngẫu, cơng bố đón nhận cách trang trọng  Chiếu dời đô viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện trọng đại: Thành Đại La (Hà Nội) trở thành kinh đô nước ta triều Lý nhiều triều đại phong kiến Việt Nam II Bài tập Câu 1: Sự đắn quan điểm dời đô Đại La minh chứng lịch sử nước ta? - Thăng Long trung tâm trị, kinh tế, văn hóa đất nước từ Lý Công Uẩn dời đô đến Đại La - Thủ đô trái tim - Thăng Long - Hà Nội vững vàng thử thách lịch sử (trong chiến tranh xưa nay) Câu 2: Khi kết thúc “Chiếu dời đô”, tác giả viết: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” Những câu có đặc điểm đặc biệt cách trình bày có ý nghĩa, tác dụng nào? - Đặc điểm trình bày đặt câu: câu đưa mệnh lệnh nhà vua lại dùng từ “muốn” “quyết định” lại đặt câu hỏi  Tác dụng: + Bài chiếu tâm tình, trao đổi, nhà vua tơn trọng ý triều đình + Cách diễn đạt khiến mệnh lệnh nhà vua dễ vào lòng người, ý vua hợp với lòng dân Câu 3: Vì nói “Chiếu dời đơ” phản ánh ý thức độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt? - Dời đô từ vùng núi Hoa Lư vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cứ; lực dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn đất nước mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường Câu 4: Tại kết thúc chiếu, Lý Thái Tổ không mệnh lệnh mà lại đtặ câu hỏi: “Các khanh nghĩ nào?” Cách kết thúc có tác dụng gì? - Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân Bài “Chiếu dời đô” thuyết phục người đọc, người nghe lý lẽ chặt chẽ tình cảm chân thành nhà vua phù hợp với nguyện vọng nhân dân Câu 5: Thuyết minh văn “Chiếu dời đô” a.Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Nêu tên tác giả, quê quán, năm sinh, năm mất, đặc điểm người, nghiệp - Khái quát tác phẩm: “Chiếu dời đô” đời phản ánh ý chí tự lực tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt b Thân bài: Tác phẩm * Giá trị văn bản: - Giá trị lịch sử: văn ghi dấu kiện lịch sử trọng đại, mở thời kì phát triển cường thịnh đất nước chế độ phong kiến - Đồng thời chiếu thể tầm nhìn sáng suốt chí mở nghiệp lớn cho đất nước Lý Công Uẩn - Giá trị văn học “Chiếu dời đô”: văn nghị luận có kết cấu chặt chẽ gồm phần + Mở đầu: tác giả viện dẫn sử sách việc nhiều lần dời đô triều đại phong kiến Trung Quốc thời cổ đại mong nhiều kết tốt đẹp Việc dời đô thuận theo mệnh trời, vừa hợp với lịng dân Đoạn có tính chất tiêu đề làm chỗ dựa cho lý lẽ phần sau + Phần soi vào thực tế đất nước, tác giả phê phán hai triều Đinh – Lê đóng vùng núi Hoa Lư Hậu triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, đất nước phát triển thịnh vượng Thực hai triều Đinh – Lê đóng Hoa Lư chứng tỏ lực chưa đủ mạnh, phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở + Phần cuối phần trọng tâm chiếu tác giả tuyên bố ý định dời đô thành Đại La, khẳng định thành Đại La xứng đáng kinh bậc đế vương mn đời nhiều lý do: vị trí địa lý, địa thế, vi trị, văn hóa Trước tiên, vị địa lý: thành Đại La nơi trung tâm đất trời, mở hướng Nam Bắc Đơng Tây, có núi lại có sơng, đất rộng mà phẳng, cao mà thống, tránh nạn lụt lội, chật chội Cịn vị trị, văn hoa: đầu mối giao lưu, “chốn tụ hội phương, mảnh đất thịnh”, “muôn vật mực phong phú tốt tươi” - Lối văn biền ngẫu tận dụng triệt để tạo nhịp điệu cho lời văn, giúp tác giả diễn tả nhiều ý, đối sánh, nhấn mạnh ý tưởng tình cảm, tạo ý dễ nhớ + “Chiếu dời đơ” có sức thuyết phục cao khơng lập luận chặt chẽ mà cịn tình cảm chân thành, khát vọng mãnh liệt người viết Thực tế chứng minh việc dời đô thành Đại La phù hợp với quy định khách quan đáp ứng nguyện vọng nhân dân -> “Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng nhân dân đồng thời phản ánh ý chí tự lực tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh c Kết bài: Khẳng định giá trị chiếu tầm nhìn thiên tài Lý Thái Tổ thực tiễn đất nước từ xưa đến NGẮM TRĂNG Câu 1: Đây thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung tác giả cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm a) Câu nói nhận định thơ nào? Của ai? - Bài thơ “Ngắm trăng” tác giả Hồ Chí Minh b) Em chép thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ - Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia - Dịch thơ: Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ c) Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thơ - Bài thơ đời tháng 8/1942 - Hồ Chí Minh từ Pác Bó, Cao Bằng bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ bị tình nghi Hán gian, bị đưa gần 30 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đầy đọa cực khổ năm trời Trong 13 tháng bị bắt giam, Người viết tập thơ “Nhật ký tù” - “Ngắm trăng” thơ thứ 21 tập thơ Bài thơ viết ngắm trăng thật đặc biệt Bác quãng đời hoạt động cách mạng gian truân - ngắm trăng tù Bài thơ “Ngắm trăng” trích tập “Nhật ký tù” Câu 2: Viết đoạn văn TPH từ - 10 câu nêu cảm nhận em câu cuối thơ em vừa chép Đoạn văn sử dụng hợp lý câu cảm thán, gạch chân xác định Tình yêu thiên nhiên tha thiết, say mê tác giả thể qua câu thơ cuối: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia.” Nghệ thuật đối vận dụng điêu luyện, tạo cấu trúc thơ hài hòa: người trăng đặt đầu cuối câu Song sắt nhà tù, trăng giữa, qua nhằm khắc họa tranh đầy ấn tượng, kỳ lạ chiến sĩ ngắm trăng Sự hoán đổi vị trí câu thứ khiến người trở thành đối tượng chiêm ngưỡng trăng Vẻ đẹp tâm hồn người ngắm trăng - nhà thơ trở thành đẹp tỏa sáng Người trăng (nhân hóa) chủ động đến giao hòa nhau, ngắm say đắm Trăng người trở thành bạn tri ân, tri kỷ Kết thúc thơ hình ảnh thi gia: nhà thơ cảnh tù ngục đau khổ, có ngục tù mà dường khơng có tù nhân Điều cho thấy lĩnh Hồ Chí Minh ln đứng hoàn cảnh, dù bị giam cầm mặt thân thể tâm hồn ln tự Ơi, thật vượt ngục tinh thần Bác Như vậy, câu thơ cho ta thấy tâm hồn cao đẹp, lĩnh cách mạng người chiến sĩ vĩ đại - Câu cảm thán: Ôi, thật vượt ngục tinh thần Bác Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng câu thơ cuối “Ngắm trăng” cho biết hiệu việc sử dụng biện pháp đó? - Các biện pháp tu từ: nhân hóa biệt ngữ - Tác dụng: trăng trở nên gần gũi với người, trăng người bạn tri kỷ gắn bó thân thiết Trăng người tìm đến nhau, say sưa ngắm Qua người đọc cảm nhận lòng yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác Câu 4: Hãy kể tên thơ khác Bác học chương trình Ngữ văn THCS có hình ảnh trăng thơ khác có hình ảnh trăng thơ Bác là: “Cảnh khuya” “Rằm tháng Giêng” Câu 5: câu thơ cuối thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật bật, câu thơ cho em hiểu thêm điều tâm hồn ý chí người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh cảnh tù đầy - câu thơ cuối “Ngắm trăng” sử dụng biện pháp nghệ thuật bật là: nhân hóa, phép đối - câu thơ cho em hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn ý chí người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh cảnh tù đầy + Bác có tình yêu thiên nhiên, yêu trăng, yêu tự tha thiết, mãnh liệt + Người chiến sĩ cách mạng ln ung dung, tự tại, làm chủ hồn cảnh tối tăm, Người lạc quan, Người hướng tự ánh sáng Đó chất thép người chiến sĩ, hai hòa quyện lại người Bác Câu 6: Trong tập “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh có nhiều câu thơ đặc sắc a) Nhận xét nghĩa câu thơ thứ dịch thơ với phiên âm? - Câu thơ thứ dịch thơ chưa sát nghĩa với phiên âm Trong phiên âm “nại nhược hà?” có nghĩa “làm nào?” Cịn dịch thơ “khó hững hờ”  Bản phiên âm câu nghi vấn, dịch thơ câu trần thuật, nhân vật trữ tình làm chủ cảm xúc, tình cảm thiếu rung cảm mạnh mẽ - Dịch thơ nói lên lịng u trăng Bác chưa bộc lộ hết tâm trạng bối rối, xốn xang thi nhân trước ánh trăng thể lời tự hỏi mà điều cho thấy tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ Câu 7: Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ cuối? - câu thơ cuối giao hòa trăng nhà thơ - vượt ngục tinh thần - Cấu trúc đăng đối: + Đối câu: “nhân”, “thi gia” (người) “nguyệt” đặt đầu, “song” (cửa nhà tù) chắn  Khắc họa tranh ấn tượng, kỳ lạ ngắm trăng + Đối câu: nhân - nguyệt minh nguyệt - thi gia, làm bật tình cảm song phương mãnh liệt người trăng - Người trăng (nhân hóa): chủ động tìm đến nhau, ngắm say đắm “Nguyệt tịng song khích khán thi gia” Trăng người trở thành tri kỷ - Sự đối sánh, tương phản đặc sắc: nhà tù đẹp, ánh sáng bóng tối, vầng trăng nghệ sĩ lớn, xiềng xích tự do… thể hô ứng ý thơ, chiều sâu cảm xúc tư tưởng cặp thơ  Tóm lại: câu thơ thể tình u thiên nhiên tha thiết tinh thần thép (sự tự do, tự tại, phong thái ung dung vượt lên tàn bạo nhà tù, tâm hồn lớn Bác) ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Đề 1: Nghị luận xã hội tinh thần lạc quan: a) Câu mở đoạn: Lạc quan phẩm chất tốt đẹp cần có người sống b) Các câu thân đoạn: * Lạc quan gì? Lạc quan thái độ sống điềm tĩnh, an nhiên trước tình huống, việc khơng mong muốn xảy Người có thái độ sống lạc quan ln cảm thấy thản, nhẹ nhàng vui vẻ sống * Biểu tinh thần lạc quan: Người có tinh thần lạc quan cảm thấy yêu đời, xem đời đáng sống cho dù đường đời gặp nhiều cảnh éo le, phiền muộn, gian truân, gặp phải điều hèn nhát, ti tiện phản trắc (phản bội tình bạn, tình yêu) Những điều tiêu cực người lạc quan chướng ngại vật cần bước qua để xây dựng đời tươi đẹp Người có tinh thần lạc quan ln tin tưởng thân mình, đạt mục tiêu đáng mà đặt sống (Bác Hồ dù bị tù đầy trải qua kháng chiến chống Pháp gian khổ) * Ý nghĩa tinh thần lạc quan (Vì phải lạc quan?): - Cuộc sống bên cạnh niềm vui, hân hoan thành công nỗi buồn, thất vọng, hay thất bại Con đường trải ngập hoa hồng đường có chơng gai, nhọn sắt Không khác, thân người phải định thái độ sống trước hồn cảnh Nếu bạn nhìn sống đơi mắt bi quan bạn thấy điều u ám, ngược lại, bạn nhìn sống đơi mắt lạc quan bạn thấy điều đẹp đẽ, đáng sống - Sống lạc quan giúp ngày tràn ngập niềm vui điều thú vị Trước khó khăn, thử thách thái độ sống lạc quan giúp người nhận mặt tích cực vấn đề, nhận hội để giúp ta có sức mạnh để đạt thành công - Tinh thần lạc quan tốt cho sức khỏe người, làm cho tinh thần phấn chấn, sống trở nên vui vẻ người xung quanh yêu mến - Lạc quan thái độ sống tích cực, giúp người vượt lên khó khăn, thử thách (Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đường hoạt động cách mạng bị bắt, bị tù đầy lạc quan, tin tưởng nghiệp cách mạng) * Bàn bạc mở rộng: - Cần phân biệt lối sống lạc quan lối sống ảo, phi thực tế - Lạc quan khơng phải ln nhìn đời qua lăng kính màu hồng, ngây thơ, chí mù quáng trước vấn đề đặt sống - Tinh thần lạc quan khác với bi quan: + Người bi quan dễ trở nên yếu đuối, buồn chán, đứng dậy sau thất bại + Người lạc quan tin tưởng tương lai tươi sáng cho dù sống cịn nhiều khó khăn * Liên hệ thân: Bản thân cần tạo cho thái độ sống lạc quan Làm việc tốt ngày để tạo nguồn lượng tích cực trước điều sống Tự khen thưởng thân điều tốt đẹp, may mắn nhỏ bé sống Luôn phấn đấu, tin tưởng điều đặt sống thành công Đề 2: Lịng u nước * Lịng u nước gì? Lịng u nước tình cảm thiêng liêng, cao q người dành cho đất nước Đó tình u với sơng núi, u làng xóm, u miền quê, yêu người dân sống đất nước mở rộng lịng yêu nước Lòng yêu nước nỗ lực, cố gắng không ngừng để xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh * Biểu lòng yêu nước: - Lòng yêu nước biểu rõ kháng chiến chống ngoại xâm (trong lịch sử: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Trần ba lần thắng qn Ngun - Mơng) - Đó hành động đứng lên cầm súng, trận chiến đấu với kẻ thù, biểu thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ hi sinh, sẵn sàng xơng lên phía trước để giành độc lập cho dân tộc - Lịng u nước cịn thể tinh thần đồn kết, đồng tâm hiệp lực chống kẻ thù xâm lược - Trong sống hịa bình: lịng u nước thể việc tích cực học tập, khơng ngừng lao động, đem lại sống ấm no cho nhân dân giàu mạnh cho đất nước - Lòng yêu nước thể nỗ lực đất nước sánh ngang với giới - Lòng u nước cịn thể qua tình cảm giản dị gần gũi, yêu gia đình, yêu thiên nhiên, yêu thương người với - Lòng tự hào truyền thống dân tộc * Ý nghĩa lòng yêu nước: - Lòng yêu nước tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn, giúp người đoàn kết, mạnh mẽ, vững vàng vượt qua khó khăn, thử thách đất nước công chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước - Lòng yêu nước giúp người sống có trách nhiệm với người, quê hương, đất nước thân - Lịng u nước cịn nguồn cảm hứng vô tận cho văn nghệ sĩ sáng tác, bồi dưỡng làm giàu tâm hồn, tình cảm người Việt Nam * Bàn bạc mở rộng: - Trái với lòng yêu nước sống thờ ơ, vơ trách nhiệm trước vận mệnh đất nước (ví dụ: Nguyễn Ánh, Lê Chiêu Thống,…) - Những kẻ bán nước bị lịch sử phê phán - Một phận không nhỏ sống thiếu ý thức, lý tưởng, mục đích * Liên hệ thân: - Bản thân em cần khơng ngừng nỗ lực để học tập, tích lũy kiến thức, trau dồi đạo đức, góp phần xây dựng đất nước, nghiêm túc, tự giác thực sách nhà nước, nội quy, quy định nhà trường - Tích cực lao động, làm giàu cho quê hương đất nước ... phẩm “Hịch tướng sĩ” - văn bất hủ được công bố vào tháng 9/ 128 4 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ( 128 5), lời hiệu triệu toàn quân trận, nêu... phẩm “Hịch tướng sĩ” - văn bất hủ được công bố vào tháng 9/ 128 4 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ( 128 5) Đây lời hiệu triệu toàn quân trận,... phẩm “Hịch tướng sĩ” - văn bất hủ được công bố vào tháng 9/ 128 4 duyệt binh Đông Thăng Long, trước kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ( 128 5), lời hiệu triệu toàn quân trận, nêu

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:02

w