Ngày soạn Ngày giảng TIẾT 8, 9 BÀI 3 KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU ÂU Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU 1 Năng lực Năng lực nhận thức Địa lí phân tích mối quan hệ tác động qua l[.]
Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 8, - BÀI 3: KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU ÂU Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực nhận thức Địa lí: phân tích mối quan hệ tác động qua lại đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội - Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng cơng cụ Địa lí - Năng lực vận dụng kiến thức, kí Địa lí vào sống Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi lẫn - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập - Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên - Yêu khoa học, ham học hỏi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, Phiếu học tập, - Học liệu số: Video https://www.youtube.com/watch?v=pnjGzmFjdAs Học sinh: SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu a Mục tiêu - Kết nối vào học, tạo hứng thú cho người học b Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Quan sát hình ảnh nhiễm mơi trường cho biết hình ảnh nói nên vấn đề gì? Từ dự đốn nội dung học ngày hơm nay? Bước 2: HS tiến hành hoạt động phút Bước 3: HS trả lời câu hỏi: Bước 4: GV chuẩn kiến thức kết nối vào Trước đây, q trình phát triển cơng nghiệp nhanh nên mơi trường châu Âu bị ô nhiễm Nhờ việc nhanh chóng phát tác động tiêu cực đến sức khoẻ môi trường ô nhiễm tiến khoa học, môi trường châu Âu cải thiện nhiều, đặc biệt môi trường nước, mơi trường khơng khí mơi trường sinh vật Châu Âu đầu tư có nhiều giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu c Sản phẩm: - Câu trả lời HS: Vấn đề ô nhiễm nguồn nước khơng khí châu Âu Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu Vấn đề bảo vệ môi trường a Mục tiêu - Trình bày vấn đề bảo vệ mơi trường châu Âu - Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh b Tổ chức thực sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm Nhóm Vấn đề bảo vệ môi trường Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS: Hoạt a Bảo mơi trường khơng khí động nhóm * Ngun nhân - Dựa vào thơng tin hình ảnh - Sản xuất cơng nghiệp mục a, b Các em trao đổi hoàn - Giao thông vận tải * Giải pháp thiện thông tin phiếu học tập sau Vấn đề Bảo môi Bảo mơi - Kiểm sốt lượng khí thải khí bảo vệ trường trường - Giảm khí thải CO2 vào khí mơi khơng khí nước trường (Nhóm 1,3) (Nhóm 2,4) cách đánh thuế cácbon, thuế tiêu thụ đặc biệt Nguyên nhiên liệu có hàm lượng cácnhân bon cao Giải pháp - Đầu tư phát triển công nghệ Bước 2: HS thực nhiệm vụ nhóm - Các nhóm thảo luận, thống nội xanh, lượng tái tạo để dần thay lượng hoá thạch dung báo cáo - Đối với thành phố: giảm lượng Bước 3: Báo cáo kết - HS treo kết thảo luận nhóm xe lưu thơng, Ưu tiên giao thơng Thực kĩ thuật phịng tranh HS có cơng cộng, xây dựng sở hạ tầng ưu tiên cho người xe đạp phút để quan sát câu trả lời nhóm b Bảo mơi trường nước - Đại diện nhóm trình bày kết trả * Nguyên nhân lời ý kiến - Nước thải sản xuất sinh hoạt Bước 4: Giáo viên nhận xét chuẩn kiến * Giải pháp thức - học sinh ghi - Tăng cường kiểm soát đầu *GV mở rộng: Thụy Điển nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ quốc gia hàng đầu xứ lí rác sản xuất nơng nghiệp thải Để có thành cơng này, Thụy - Xử lí rác thải, nước thải từ sinh Điển phải nỗ lực hàng chục năm nhờ quy định chặt chẽ phân loại rác thải hộ gia đình, nhà máy địa phương từ năm 1970 Chỉ khoảng 1% rác thải sinh hoạt Thuỵ Điển đưa vào bãi chơn lấp Phần cịn lại tái chế sử dụng làm nhiên liệu nhà máy điện, biến chất thải thành lượng Do vậy, Thụy Điển cịn xảy tình trạng thiếu rác thải nhiên liệu Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Thụy Điển, 2,5 triệu chất thải nhập vào Thuỵ Điển năm, phần lớn từ Na Uy Anh GV chiếu video cho HS https://www.youtube.com/watch? v=pnjGzmFjdAs c Kiểm tra đánh giá - Công cụ đánh giá: Rubrics hoạt sản xuất công nghiệp trước thải mơi trường - Kiểm sốt xử lí nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển - Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường nước, … Mức 3: Mức 4: Chưa Trung bình hồn thành - Đúng, đầy đủ - Đúng - Đúng - Chưa hoàn nội dung thiếu thiếu thành 3-4 yêu Nội dung yêu cầu yêu cầu (5,0 điểm) cầu 4,25-5 điểm 3,25-4 điểm 2,25-3 điểm 0-2 điểm Tiêu chí Mức 1: Tốt Mức 2: Khá - Khoa học, rõ - Khoa học, rõ - Chữ viết ràng, có tính ràng chưa rõ ràng, thẩm mĩ, có cịn sai vài lỗi tả Hình thức minh họa (2,0 điểm) - Sắp xếp chưa khoa học, chưa rõ ràng, chưa có tính thẩm mĩ, cịn sai nhiều lỗi tả điểm 1,5 điểm điểm 0-0,5 điểm Trình bày - Phong thái tự - Diễn đạt trơi - Cịn lúng - Chưa trình (2,0 điểm) tin, diễn đạt trôi chảy túng, chưa tự bày đươc sản chảy, lời nói lưu tin phẩm học tập lốt, biết kết hợp lời nói sản phẩm học tập điểm 1,5 điểm điểm 0-0,5 điểm 100% thành 80% thành 60% Dưới 40% Tham gia viên tham gia viên tham gia thành viên thành viên tham thực tham gia gia (1,0 điểm) điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0-0,25 điểm 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học châu Âu a Mục tiêu: Trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học Châu Âu b Tổ chức thực sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm Cá nhân Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học - GV giúp học sinh hiểu rõ khái châu Âu niệm "đa dạng sinh học": + Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, số lượng loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên - HS đọc nội dung SGK mục quan sát hình - GV nêu vấn đề: ? Dựa vào thơng tin hình ảnh mục 2, - Châu Âu trọng bảo vệ đa cho biết quốc gia Châu Âu dạng sinh học cạn bảo vệ đa dạng sinh học nào? nước Họ có biện pháp để giữ gìn - Biện pháp: đa dạng sinh học? + Bảo vệ phát triển rừng bền - HS trả lời vững - GV nhận xét chốt lại kiến thức + Giảm thiểu nguyên nhân ô - GV đưa câu hỏi liên hệ: nhiễm môi trường nước đất ? Theo em, phải bảo vệ phát triển rừng bền vững? Địa phương em thực biện pháp để bảo vệ phát triển rừng? (Cần bảo vệ phát triển rừng rừng nơi sinh sống nhiều lồi sinh vật, có tác dụng điều hồ khí hậu, giúp cải tạo mơi trường - HS đọc mục "Em có biết" để biết thêm tầm quan trọng hệ sinh thái đa dạng sinh học người - GV cho HS xem thêm số hình ảnh hệ sinh thái tự nhiên c Kiểm tra đánh giá: (Công cụ kiểm tra đánh giá: câu hỏi) Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: ? Đa dạng sinh học có vai trị người? Em cần làm để bảo vệ đa dạng sinh học? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết học tập - HS trả lời - nhận xét - bổ sung Bước 4: Đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét ý thức kết học tập HS 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu a Mục tiêu: - Trình bày biện pháp chủ yếu nước Châu Âu để ứng phó với biến đổi khí hậu b Tổ chức thực sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm Cá nhân Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu - GV: đưa vấn đề: - Trồng rừng bảo vệ rừng: Rừng - Biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách đóng vai trị quan trọng việc nhân loại kỉ XXI chúng giảm thiểu tác động biến đổi khí ta trải qua thời kì mang tính hậu rừng hấp thụ khí CO gây hiệu định Tầm quan trọng biến ứng nhà kính Rừng cịn làm giảm đổi khí hậu nhấn mạnh nguy lũ lụt giảm thiểu hạn hán diện 197 nguyên thủ lãnh đạo quốc gia hội nghị Biến đổi khí hậu Liên hợp quốc năm 2021 Đây bước tiến để quốc gia thống phương pháp thúc đẩy tiến trình giải khủng hoảng khí - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch hậu toàn cầu Trong năm mức tối đa phát triển nguồn gần châu Âu bị ảnh lượng tái tạo, thân thiện với môi trường lượng mặt trời, gió, hưởng liên tiếp biến đổi khí hậu - Em có nhận xét biến đổi khí sóng biển, thủy triều hậu - Theo em, tác động người dẫn đến việc biến đổi khí hậu - Đọc thơng tin quan sát hình mục trình bày vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu châu Âu? - Hs: Đọc thơng tin SGK, quan sát hình đưa ý kiến trả lời - HS: Nhận xét, bổ sung ý kiến - GV: cho HS đọc phần em có biết - GV: Cho HS liên hệ địa phương em cần làm để ứng phó với biến đổi khí hậu - GV: Nhận xét, kết luận c Kiểm tra đánh giá: (Công cụ kiểm tra đánh giá: câu hỏi) Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: ? Để ứng phó với biến đổi khí hậu, châu Âu cần có biện pháp gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết học tập - HS trả lời - nhận xét - bổ sung Bước 4: Đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét ý thức kết học tập HS Luyện tập 3.1 Luyện tập a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thúc học để hoàn thiện bảng theo mẫu (SGK/tr106) b Tổ chức thực hiện: + GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng theo mẫu vào (bảng SGK/tr106) + HS: Kẻ bảng theo mẫu hồn thiện thơng tin c Sản phẩm: Loại môi trường Biện pháp bảo vệ - Kiểm sốt lượng khí thải - Đánh thuế các-bon, giảm lượng phát thải các-bon vào khí - Đầu tư cơng nghệ xanh, sử dụng Mơi trường khơng khí lượng tái tạo - Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên phương tiện công cộng, ưu tiên xe đạp - Kiểm sốt đầu nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nơng nghiệp - Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt sản xuất công nghiệp trước thải môi trường Môi trường nước - Kiểm sốt xử lí nguồn nhiễm từ hoạt động kinh tế biển - Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường nước 3.2 Luyện tập a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học hồn thành thơng tin bảng b Tổ chức thực hiện: + GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng theo mẫu vào + HS: Kẻ bảng theo mẫu hồn thiện thơng tin c Sản phẩm: Các vấn đề Biện pháp bảo vệ, ứng phó + Bảo vệ phát triển rừng bền vững Bảo vệ đa dạng sinh học + Giảm thiểu nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước đất - Trồng rừng bảo vệ rừng - Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, phát Ứng phó với biến đổi khí hậu triển nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, gió, sóng biển, thủy triều Vận dụng a Mục tiêu: HS tìm hiểu việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường quốc gia châu Âu b Tổ chức thực hiện: + GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường quốc gia châu Âu thông qua mạng Internet, sách báo… + HS: Lựa chọn quốc gia châu Âu lựa chọn hay nhiều vấn đề để tìm hiểu (khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường) c Sản phẩm: Là nội dung HS tìm hiểu có liên quan đến vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường quốc gia châu Âu * Dặn dò: ... … Mức 3: Mức 4: Chưa Trung bình hồn thành - Đúng, đầy đủ - Đúng - Đúng - Chưa hoàn nội dung thiếu thiếu thành 3- 4 yêu Nội dung yêu cầu yêu cầu (5,0 điểm) cầu 4,25-5 điểm 3, 25-4 điểm 2,25 -3 điểm... nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết học tập - HS trả lời - nhận xét - bổ sung Bước 4: Đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét ý thức kết học tập HS 2 .3 Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề ứng phó... suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết học tập - HS trả lời - nhận xét - bổ sung Bước 4: Đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét ý thức kết học tập HS Luyện tập 3. 1 Luyện tập a Mục tiêu: HS