Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
8,12 MB
Nội dung
1 TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌCCÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨUCÔNGNGHỆSẢNXUẤT DUNG MÔISINHHỌCTỪCÁCNGUỒNNGUYÊNLIỆUTÁITẠO Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và côngnghệ theo Nghị định thư 3/2008 – 3/2010 Cơ quan chủ trì: Viện Hóa họcCông nghiệp Việt Nam Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Nguyễn Thị Thu Trang Đồng chủ nhiệm: TS. Vũ Thị Thu Hà 8073 HÀ NỘI 4/2010 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 Chương I: TỔNG QUAN 8 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU Ở NƯỚC NGOÀI 9 1.1 Khái niệm về dungmôi hữu cơ 9 1.2 Đặc điểm của dungmôi hữu cơ 9 1.3 Thay thế một phần dungmôi hữu cơ bằng dungmôisinhhọc 9 1.3.1 Dungmôisinhhọctừ este dầu thực vật và mỡ động vật 10 1.3.2 Dungmôisinhhọctừ etyl lactat 11 1.3.3 Hỗn hợp DMSH 12 1.4 Ứng dụng của DMSH 13 1.5 Nguyênliệusảnxuất DMSH 14 1.5.1 Nguồn gốc cây Jatropha Curcas 15 1.5.2 Đặc điểm cây Jatropha Curcas 15 1.5.3 Giá trị cây Jatropha Curcas 15 1.5.4 Kế hoạch phát triển cây Jatropha Curcas 16 1.6 Côngnghệsảnxuất metyl este dầu mỡ động thực vật 19 1.6.1 Giới thiệu chung 19 1.6. 2 Quá trình este hóa chéo sử dụng chất xúc tác đồng thể 19 1.6.3 Các quá trình xúc tác dị thể 24 1.7 Côngnghệsảnxuất Etyl lactat 25 1.7.1 Nguyênliệu axit lactic 25 1.7.2 Quá trình chuyển hoá axit lactic thành etyl lactat 27 1.8 Phối trộn hỗn hợp DMSH 32 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU TRONG NƯỚC 32 3. KẾT LUẬN TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT 33 Chương 2: THỰC NGHIỆM 35 1. ĐIỀU CHẾ METYL ESTE QUI MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM 36 3 1.1 Chuẩn bị nguyênliệu dầu hạt Jatropha 36 1.2 Xử lý nguyênliệu bằng phản ứng este hóa 36 1.2.1 Thiết bị thí nghiệm 36 1.2.2 Nguyênliệu 36 1.2.3 Qui trình thực nghiệm 37 1.3 Phản ứng este hóa chéo với xúc tác đồng thể và tinh chế sản phẩm 37 1.3.1 Thiết bị thí nghiệm 37 1.3.2 Nguyênliệu 37 1.3.3 Quá trình thực nghiệm 37 1.4 Phản ứng este hóa chéo với xúc tác dị thể 38 2. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG METYL ESTE 39 2.1 Đánh giá các tính chất của metyl este 39 2.2 Xác định hàm lượng metyl este 39 2.2.1 Định tính và chuẩn các cấu tử khác nhau của hỗn hợp phản ứng 40 2.2.2 Chuẩn bị mẫu phân tích 41 3. SẢNXUẤT THỬ NGHIỆM METYL ESTE QUI MÔ 10 LÍT/MẺ 41 3.1 Xử lý nguyênliệu 41 3.2 Phản ứng transeste hóa 42 3.2.1 Mô tả thiết bị 42 3.2.2 Thành phần nguyênliệu 42 3.2.3 Mô tả quá trình 43 4. NGHIÊNCỨU ĐIỀU CHẾ ETYL LACTAT 43 4.1 Xúc tác 43 4.2 Đặc trưng tính chất hóa lý của xúc tác 44 4.3 Thực nghiệm phản ứng và phân tích sản phẩm 44 4.3.1 Hoá chất và dụng cụ 44 4.3.2 Quy trình thực nghiệm 4.3.3 Quy trình lấy mẫu và chuẩn bị mẫu phân tích 44 44 4 4.3.4 Phân tích sản phẩm 45 4.4 Thực nghiệm nghiêncứu độ bền của xúc tác 45 4.5 Tinh chế sản phẩm etyl lactat 45 4.6 Sảnxuất thử nghiệm etyl lactat qui mô 10 lít nguyên liệu/mẻ 46 5. PHA CHẾ VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG CỦA DUNGMÔISINHHỌC 46 5.1 Pha chế dungmôisinhhọc 46 5.2 Đánh giá chất lượng và thử nghiệm khả năng ứng dụng của dungmôisinhhọc 46 5.2.1 Đánh giá các tính chất của DMSH 46 5.2.2 Thử nghiệm khả năng ứng dụng 46 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 1. NGUYÊNLIỆU DẦU HẠT JATROPHA CURCAS 49 1.1 Ép dầu từ hạt Jatropha Curcas trồng thử nghiệm tại Việt Nam 49 1.2 Đánh giá chất lượng dầu hạt Jatropha 49 2. XỬ LÝ NGUYÊNLIỆU BẰNG PHẢN ỨNG ESTE HÓA 50 2.1 Khảo sát sự ảnh hưởng của hàm lượng metanol 50 2.2 Nghiêncứu ảnh hưởng của lượng xúc tác axit H 2 SO 4 51 2.3 Nghiêncứu sự ảnh hưởng của tốc độ khuấy 52 2.4 Nghiêncứu sự ảnh hưởng của thời gian phản ứng 53 3. QUÁ TRÌNH ESTE HÓA CHÉO VÀ TINH CHẾ SẢN PHẨM 54 4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG METYL ESTE 59 5. SẢNXUẤT THỬ NGHIỆM METYL ESTE QUI MÔ 10 LÍT/MẺ 60 6. NGHIÊNCỨU THĂM DÒ CÔNGNGHỆ TRANSETE HÓA TRÊN XÚC TÁC DỊ THỂ 62 7. ĐỀ XUẤT QUI TRÌNH CÔNGNGHỆ TỔNG HỢP METYL ESTE DẦU HẠT JATROPHA CURCAS 63 7.1 Qui trình xử lý sơ bộ nguyênliệu 63 7.2 Qui trình tổng hợp metyl este 66 8. NGHIÊNCỨU TỔNG HỢP ETYL LACTAT 69 5 8.1 Nghiêncứu đặc trưng tính chất xúc tác 69 8.2 Nghiêncứu xây dựng phương pháp định lượng sản phẩm 69 8.3 Khảo sát phản ứng este hoá axit lactic với etanol trên các xúc tác khác nhau 72 8.3.1 Nghiêncứu phản ứng este hoá axit lactic không sử dụng xúc tác 72 74 8.3.2 Nghiêncứu phản ứng este hóa axit lactic sử dụng xúc tác đồng thể 74 8.3.3 Nghiêncứu phản ứng este hoá axit lactic sử dụng xúc tác dị thể 75 8.4 Xác định các điều kiện phản ứng thích hợp 77 8.4.1 Nghiêncứu ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng 77 8.4.2 Nghiêncứu ảnh hưởng của tỷ lệ mol etanol/axit lactic 78 8.4.3 Nghiêncứu sử dụngdungmôi để thay đổi thành phần cuối cùng của phản ứng 78 8.5 Nghiêncứu độ bền của xúc tác 80 8.6 Tinh chế sản phẩm etyl lactat 81 9. SẢNXUẤT THỬ NGHIỆM ETYL LACTAT Ở QUI MÔ 10 LÍT/MẺ 81 10. PHA CHẾ VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA DMSH 82 10.1 Pha chế DMSH 82 10.2 Đánh giá các tính chất của DMSH 84 10.3 Thử nghiệm khả năng ứng dụng của DMSH trong phòng thí nghiệm 84 10.4 Thử nghiệm khả năng ứng dụng của DMSH trên thực tế 86 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀILIỆU THAM KHẢO 95 6 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường dungmôi thế giới hiện nay đang có xu hướng phát triển rất mạnh. Riêng ở châu Âu, mỗi năm người ta sử dụng đến hơn 5 triệu tấn. Ở Việt nam, mức tiêu thụ dungmôi đạt khoảng vài trăm nghìn tấn mỗi năm và đang phải nhập ngoại gần như hoàn toàn. Hiện nay, các chuyên gia trong lĩnh vực này chưa dự đoán được các xu hướng ưu tiên phát triển của thị trường dungmôi nhưng sự thay đổi đáng kể đang được mong đợi là việc mở ra triển vọng thực sự cho việc ứng dụngcácdungmôi có nguồn gốc tự nhiên trong lĩnh vực này. Việc thay thế dungmôicông nghiệp có nguồn gốc hoá thạch bằng cácdungmôi có nguồn gốc thực vật, hay còn gọi là dungmôisinhhọc (DMSH) xuất phát từ nhiều lý do mà những lý do chính là nguồn năng lượng hoá thạch đang dần cạn kiệt, giá d ầu thô tăng từng ngày. Thêm vào đó, việc sử dụngdungmôi hoá thạch còn gây hại trực tiếp cho con người và môi trường sống của chúng ta. Các loại dungmôi có nguồn gốc từ thực vật có khả năng hoà tan tốt. Cácdungmôi này ít bay hơi, không bắt cháy, không ảnh hưởng đến sức khoẻ, có khả năng phân huỷ sinh học, có thể sử dụng trong ngành thực phẩm và không tham gia vào quá trình tạo ra ozon quang hoá [1]. Trong số các DMSH được nghiên cứu, dungmôi trên cơ sở metyl este dầ u mỡ động thực vật và metyl este của axit mạch ngắn, đặc biệt là axit lactic, có tiềm năng ứng dụng rộng rãi nhất. Cả hai loại este này đều có những tính chất dungmôi tuyệt vời nên có thể thay thế cho những dungmôi độc hại chứa halogen, hiện nay đang được tiêu thụ với khối lượng chiếm 80% tổng lượng tiêu thụ dungmôi trên toàn thế giới. Hơn nữa, các este này có thể được sảnxuấttừcác nguồ n nguyênliệutáitạo được và không cạnh tranh với lương thực, chẳng hạn dầu mỡ động thực vật không ăn được hoặc phế thải, cỏ ngọt, rơm rạ.v.v. Đặc biệt, axit lactic rất phổ biến trong tự nhiên hoặc có thể được điều chế bằng quá trình lên men với chi phí thấp. Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất từ quá trình sảnxuất este lactat hiện nay là độ chuyển hóa không cao và quá trình tạo ra nhiều sản phẩm phụ, làm cho quá trình sảnxuất khó cạnh tranh kinh tế. Vì thế, các xúc tác và những quá trình tổng hợp hiệu quả là cần thiết đối với sự phát triển của côngnghệsảnxuất etyl lactat. Phản ứng este hóa của axit lactic thường tiến hành trong pha lỏng sử dụng xúc tác axit đồng thể như các hydroclorua khan, axit sunfuric. Quá trình đồng thể có nhược điểm là gây ăn mòn thiết bị, tinh chế sản phẩ m phức tạp, tốn kém và gây ô nhiễm môi trường. Việc khuyến khích các quá trình sảnxuất an toàn và có tính hiệu quả cao đã hướng tới việc sử dụng xúc tác axit dị thể nhằm thay thế cho các xúc tác đồng thể truyền thống [2]. Ở Việt Nam, nguồnnguyênliệutừ nông nghiệp rất dồi dào. Các vấn đề bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm đáp ứng chiến lược phát triển bền vững của qu ốc gia cũng được đặt lên hàng đầu. Mặc dù vậy, mới có một vài công trình nghiêncứu được công bố liên quan đến việc phát triển loại dungmôisinhhọc có nguồn gốc thực vật và thân thiện với môi trường. Để có thể từng bước đưa DMSH vào ứng dụng có hiệu quả tại Việt Nam còn cần phải đầu tư thời gian và kinh phí cho những nghiêncứu sâu, rộng hơn nữa, đặc biệt phải chú trọ ng hợp tác quốc tế nhằm trao đổi thông tin, tài liệu, kinh nghiệm nghiêncứu với những nước đi trước. 7 Viện Nghiêncứu quá trình xúc tác và môi trường (IRCELYON), Cộng hòa Pháp, đối tác hợp tác lâu dài và quan trọng của Viện Hóa họccông nghiệp Việt Nam, một trong những phòng thí nghiệm hàng đầu của Pháp trong lĩnh vực xúc tác và môi trường, đã có nhiều thành tựu và kinh nghiệm trong việc nghiêncứu ứng dụng xúc tác dị thể cho các quá trình hóa học. Với mong muốn tạo tiền đề cho việc phát triển và ứng dụng DMSH ở Việt Nam, đáp ứng được một ph ần nhỏ xu thế phát triển của thị trường dung môi, trong khuôn khổ nhiệm vụ này, chúng tôi đã đặt ra mục tiêu: − Hợp tác với Viện nghiêncứu xúc tác và môi trường, Cộng hoà Pháp để nghiên cứucôngnghệsảnxuất hỗn hợp DMSH mà thành phần chính là metyl este dầu thực vật và este etyl lactat từcácnguồnnguyênliệu Việt Nam. − Hợp tác với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Trung tâm nghiêncứu khoa học quốc gia, Viện nghiêncứu Xúc tác và Môi tr ường, Cộng hoà Pháp tổ chức các cuộc hội thảo khoa học có nội dung liên quan đến công việc của đề tài và tổ chức lớp học chuyên đề về xúc tác và môi trường. − Đưa ra công thức pha trộn hỗn hợp dungmôi để tạo ra loại dungmôi có khả năng dungmôi tốt, ít bay hơi, không bắt cháy, không ảnh hưởng đến sức khoẻ, có khả năng phân huỷ sinh học, có thể sử dụng trong ngành thực phẩm và không tham gia vào quá trình t ạo ra ozon quang hoá, nhằm thay thế một phần dungmôi có nguồn gốc hoá thạch. − Sảnxuất thử và thử nghiệm khả năng ứng dụng của hỗn hợp DMSH 8 Chương I TỔNG QUAN 9 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm về dungmôi hữu cơ Dungmôi là chất lỏng có khả năng hoà tan chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí để tạo thành một hỗn hợp phân tán đồng nhất (dung dịch) ở mức độ ion hay phân tử. Cácdungmôi hoặc là phân cực hoặc là không phân cực. Dungmôi thông dụng nhất mà chúng ta gặp hàng ngày là nước và có hằng số điện môi là 81 [3, 4]. Khái niệm dungmôi hữu cơ chỉ ra tất cả cácdungmôi là hợp chất hữu cơ có chứa nguyêntử cacbon. Nhóm dungmôi hiđrocacbon, không phân cự c, gồm có ankan, ancol và chất thơm. Nhóm dungmôi hữu cơ khác là este, ete, xeton, amin, hiđrocacbon nitrat và hiđrocacbon halogen [3]. Thông thường dungmôi hữu cơ có điểm sôi thấp và dễ dàng bay hơi hoặc có thể được loại bỏ nhờ chưng cất để thu được chất đã hoà tan trong dungmôi [4]. 1.2 Đặc điểm của dungmôi hữu cơ Trên thế giới, khoảng 20% các chất hữu cơ dễ bay hơi thải vào khí quyển có nguồn gốc từdung môi. Các hợp chất hữu cơ này gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người sử dụng và cộng đồng. Một vài các hợp chất hữu cơ như các chất thơm, các olefin gây cay mắt, các aldehyde phá hủy niêm mạc. Một số hợp chất khác như benzene, hiđrocacbon thơm đa vòng có th ể gây ung thư; nhiều dungmôi có thể gây ngất nếu người ta hít phải một lượng lớn. Trong môi trường, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và các oxit nitơ (NO x ) tham gia với vai trò là tiền chất tạo nên ozone và các hợp chất oxi hoá khác dưới tác dụng của tia tử ngoại. Ozone và các hợp chất quang hoá khác là các chất ô nhiễm thứ cấp (gây hại cho sức khoẻ con người, gây hiệu ứng nhà kính, làm thay đổi hoạt tính quang tổng hợp của thực vật…). Ngoại trừ một số dungmôi chứa clo như dichloro methane và chloroform, hầu hết cácdungmôi hữu cơ là các chất bắt cháy hoặc dễ bắt cháy vì chúng rất dễ bay h ơi. Hỗn hợp của hơi dungmôi và không khí có thể gây nổ. Hơi dungmôi nặng hơn không khí, chúng sẽ lắng xuống phía dưới và di chuyển một khoảng cách khá lớn mà không bị pha loãng ra. Chính vì vậy, nguy cơ gây cháy nổ do việc sử dụngdungmôi hữu cơ rất khó kiểm soát tại địa điểm sử dụngdung môi. Các ete như dietyl ete và tetrahydrofuran (THF) có thể tạo thành các peroxit có khả năng bắt nổ cao khi tiếp xúc với oxi và ánh sáng. Các peroxit này sẽ tích tụ l ại trong quá trình chưng cất vì chúng có điểm sôi cao hơn. Vì vậy, việc bảo quản dungmôi loại này rất phức tạp và tốn kém (bảo quản trong bóng tối, trong thùng kín với tác nhân ức chế) [1]. 1.3 Thay thế một phần dungmôi hữu cơ bằng dungmôisinhhọc Hầu hết cácdungmôi hữu cơ có nguồn gốc dầu mỏ dễ bắt cháy và rất độc, do đó, nó đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường (bao gồm việc phá hủy tầng ozone, gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước). Ngoài ra, nguồnnguyênliệu để sảnxuấtdungmôi hữu cơ là dầu mỏ đang ngày càng cạn kiệt và giá cả rất bấp bênh. 10 Vì vậy, cần thiết phải phát triển nghiêncứucácdungmôi có tính an toàn hơn đồng thời ít phụ thuộc vào thị trường dầu mỏ. Cácdungmôi được coi là thân thiện với môi trường cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau: − Trước tiên nó phải là một dungmôi có hiệu quả − Thứ hai, nó có khả năng áp dụng được về mặt kinh tế − Thứ ba, nó phải có tiện ích rộng rãi, nhìn chung là không độc hại đến môi tr ường đặc biệt là đối với sức khỏe con người Các phát minh ngày nay đã tạo ra DMSH thân thiện môi trường và đạt được các tiêu chuẩn trên. Những dungmôi này có khả năng phân hủy sinhhọc ở hệ thống xử lý nước thải và ở cáccống rãnh thông thường và có độ bay hơi thấp nên có thể được sử dụng ngay cả trong các nơi ít thông thoáng [3]. Những DMSH được sử dụng thông dụng nhất là các metyl este của dầu mỡ động thực vật, etyl este của axit lactic, hoặc hỗn hợp của các este này. 1.3.1 Dungmôisinhhọctừ este dầu thực vật và mỡ động vật Các metyl este dầu thực vật hoặc mỡ động vật là cácdungmôi thay thế có nhiều ưu điểm. Bảng 1.1 trình bày các tính chất chính của dungmôisinhhọc trên cơ sở metyl este dầu thực vật [5]. [...]... cho các hợp chất chứa clo, axetone, các hiđrocacbon mạch thẳng Đặc biệt, cácdungmôisinhhọc đã được ứng dụng một cách có hiệu quả trong việc xử lý những vùng bờ biển bị nhiễm bẩn do sự cố tràn dầu Ngoài ra dungmôisinhhọc cho thấy những ưu điểm vượt trội như: − Phân hủy sinhhọc 100% − Dễ dàng và không tốn kém khi thu hồi và tái sử dụng − Sảnxuấttừnguồnnguyênliệutáitạo được − Ít thải ra các. .. vài công trình nghiêncứu được công bố liên quan đến việc phát triển loại dungmôisinhhọc có nguồn gốc thực vật và thân thiện với môi trường Trong số đó, nhóm nghiêncứu về cácdungmôi trên cơ sở các hợp chất terpen do PGS.TS Đinh Thị Ngọ [87] đứng đầu và nhóm nghiêncứu về cácdungmôi trên cơ sở metyl este dầu mỡ động thực vật và metyl este của axit mạch ngắn của chúng tôi là những nhóm nghiên cứu. .. điều chế dungmôisinhhọctừ dầu hạt Jatropha Curcas trồng tại Việt Nam − Nghiên cứucôngnghệ điều chế etyl lactat từ axit lactic − Nghiêncứu xây dựng một số phương pháp xác định tính chất của DMSH − Nghiêncứu đơn pha chế hỗn hợp DMSH để thu được sản phẩm có tính năng dungmôi tốt, và/hoặc thu được những hệ dungmôi có tính năng thích hợp với yêu cầu sử dụng − Sảnxuất thử trên nguyênliệu do nơi... cao (điểm chớp cháy > 200°C) − Có độ kết dính tự nhiên giữa các hạt đá rất tốt Ứng dụngdungmôisinhhọc để tẩy rửa bề mặt công nghiệp Từ năm 1994, phòng thí nghiệm cácdung dịch tẩy rửa bề mặt của Mỹ đã bắt đầu nghiêncứu khả năng ứng dụng của một số dungmôisinhhọc [8] Trong số cácdungmôi được nghiên cứu, dungmôi trên cơ sở este dầu thực vật có thể ứng dụng để tẩy mực in (trên trống mực của máy... tấn dungmôicác loại Các loại dungmôi này gần như phải nhập khẩu hoàn toàn Vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước đã có một vài công trình nghiêncứu phương án ứng dụng condensate làm dungmôi cho công nghiệp chế biến cao su, dungmôi pha sơn nhanh khô và dungmôi pha sơn thông dụng Tuy nhiên, để hiện thực hóa được phương án này còn cần có nhiều nghiêncứu hơn nữa, đặc biệt là cần phải nghiên cứu. .. với cácdungmôi độc đang được sử dụng phổ biến [3] Hỗn hợp dungmôi này chính là đối tượng nghiêncứu của nhiệm vụ này 1.4 Ứng dụng của DMSH Dungmôi hữu cơ có ứng dụng hầu hết trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là trong các lĩnh vực sơn, in, nhựa trải đường, cao su, giấy, thuốc bảo vệ thực vật, sảnxuất đồ gỗ mỹ nghệ, vệ sinhcông nghiệp và tổng hợp hoá học Trong số các ứng dụng nói trên, ngành công. .. điểm chính là: − Thân thiện với môi trường nhờ việc thay thế một sản phẩm có nguồn gốc dầu mỏ bằng một sản phẩm sử dụngnguồnnguyênliệu có thể táitạo được và có khả năng phân hủy sinhhọc − Ít độc hại vì loại bỏ được dư lượng hiđrocacbon thơm chứa trong dầu khoáng − Dễ sử dụng hơn các loại mực thông thường Ứng dụngdungmôi để sảnxuất nhựa đường biến tính Dungmôisinhhọc trên cơ sở metyl este dầu... được sảnxuấttừ nhiều nguồn dầu mỡ động thực vật khác nhau Xu hướng thế giới hiện nay là tránh sử dụngcácnguồnnguyênliệutáitạo cạnh tranh với lương thực Vì vậy, dầu mỡ động thực vật phế thải, dầu mỡ động thực vật không ăn được là những nguồnnguyênliệu nên được lựa chọn Trong khuôn khổ nhiệm vụ này, chúng tôi hướng tới nguồnnguyênliệu dầu hạt cây Jatropha Curcas Lý do lựa chọn nguồnnguyên liệu. .. nguồnnguyênliệu dầu hạt Jatropha ổn định Cho đến nay ở nước ta đã có nhiều công trình sảnxuất biodiesel từ dầu dừa, dầu hạt cao su, dầu bông, dầu sở, mỡ cá,… nhưng mới chỉ có một công trình nghiêncứu về biodiesel từ dầu hạt Jatropha Curcas của Viện Hóa họcCông nghiệp Việt Nam Vì vậy, đề tài này là một phần nghiêncứu tiếp theo về điều chế và ứng dụng dầu hạt Jatropha Curcas làm dungmôisinh học. .. axit béo tự do trong nguyênliệu đến hiệu suất của quá trình este hoá chéo nêu như trên ta đã thấy, công nghệsảnxuất metyl este phụ thuộc rất nhiều vào nguồnnguyênliệu Với những nguồnnguyênliệu có hàm lượng axit béo cao hoặc nguồnnguyênliệu là dầu mỡ phế thải, nhất thiết phải qua công đoạn xử lý nguyênliệu trước khi đưa vào thiết bị phản ứng Ảnh hưởng của tốc độ khuấy Do các chất phản ứng tồn . 1 TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DUNG MÔI SINH HỌC TỪ CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU TÁI TẠO Nhiệm vụ. HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI 9 1.1 Khái niệm về dung môi hữu cơ 9 1.2 Đặc điểm của dung môi hữu cơ 9 1.3 Thay thế một phần dung môi hữu cơ bằng dung môi sinh học 9 1.3.1 Dung môi sinh học. Ngoài ra dung môi sinh học cho thấy những ưu điểm vượt trội như: − Phân hủy sinh học 100% − Dễ dàng và không tốn kém khi thu hồi và tái sử d ụng − Sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái tạo được