1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nét văn hóa độc đáo của lễ hội đình Trà Cổ

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Bài viết Nét văn hóa độc đáo của lễ hội đình Trà Cổ giới thiệu khái quát nguồn gốc lễ hội đình Trà Cổ, đi sâu phân tích những nét văn hóa độc đáo của lễ hội thông qua một số lễ vật dâng cúng, nghi lễ và trò chơi dân gian tiêu biểu của lễ hội đình Trà Cổ thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

NÉT VĂN HĨA ĐỘC ĐÁO CỦA LỄ HỘI ĐÌNH TRÀ CỒ Phan Thị Huệ1* Trường Đại học Hạ Long * Email: phanthihue@daihochalong.edu.vn Ngày nhận bài: 09/02/2022 Ngày nhận sửa sau phản biện: 18/03/2022 Ngày chấp nhận đăng: 22/03/2022 TĨM TẮT Nằm dịng chảy lễ hội truyền thống ven biển Bắc Bộ, lễ hội đình Trà Cổ có tương đồng với lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung, song mang nhiều nét riêng địa phương - vùng đất nơi địa đầu tổ quốc Bài viết giới thiệu khái quát nguồn gốc lễ hội đình Trà Cổ, sâu phân tích nét văn hóa độc đáo lễ hội thơng qua số lễ vật dâng cúng, nghi lễ trò chơi dân gian tiêu biểu lễ hội đình Trà Cổ thuộc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam Từ khóa: lễ hội đình Trà Cổ, nét độc đáo, thành phố Móng Cái, văn hóa biển, văn hóa dân gian THE UNIQUE CULTURAL FEATURES OF THE TRA CO COMMUNAL HOUSE FESTIVAL ABSTRACT Pertaining to the flow of traditional festivals along the coast of Northern Vietnam, Tra Co communal house festival illustrates the similarities with traditional Vietnamese festivals in general, but still contains plentiful unique features of the locality - a border area of Vietnam This paper briefly introduces the origin of the Tra Co communal house festival and analyzes the unique cultural features of the festival through some typical offerings, rituals , and folk games of the communal house festival in Tra Co ward, Mong Cai city, Quang Ninh province, Vietnam Keywords: folklore, Mong Cai city, marine culture, Tra Co communal house festival, unique features ĐẶT VẤN ĐỀ Phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh biết đến nơi đặt nét bút chữ S đồ Việt Nam (mũi Sa Vỹ), nơi có bãi biển Trà Cổ “trữ tình Việt Nam”, có bãi cát Hịn Mang nhiều di tích tiếng nhà thờ Trà Cổ, chùa Số 02 (2022): 39 – 46 Vạn Linh Khánh (tên gọi khác chùa Nam Thọ), đình Trà Cổ Trà Cổ địa phương lưu giữ nhiều nét văn hoá truyền thống độc đáo cư dân miền biển thể qua phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng có lễ hội đình Trà Cổ Lễ hội đình Trà Cổ sinh hoạt văn 39 hoá dân gian đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng mang tính truyền đời người dân Trà Cổ nhắc nhở hệ trẻ nhớ nguồn cội, khơi dậy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn giáo dục người dân có ý thức thi đua chăn nuôi đạt suất cao (Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh, 2005) Lễ hội đình Trà Cổ khơng mang biểu tượng văn hóa Việt mà cịn mang nhiều nét văn hóa độc đáo người dân vùng biển, vùng biên giới thông qua lễ vật dâng cúng, nghi lễ, trò chơi dân gian tiêu biểu Ngày nay, lễ hội đình Trà Cổ điểm nhấn sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh thành phố Móng Cái Bài báo không giới thiệu đầy đủ nghi lễ, trò chơi dân gian diễn lễ hội, mà sâu phân tích, làm rõ nét độc đáo lễ hội, giúp người đọc hiểu cảm nhận cách sâu sắc giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội đình Trà Cổ Từ nhắc nhở người dân đất Việt nói chung, người dân Trà Cổ nói riêng ghi nhớ, gìn giữ, bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống, vốn có dân tộc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Tìm hiểu, tiếp cận kế thừa tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lễ hội đình Trà Cổ Phương pháp điền dã dân tộc học: Tham dự lễ hội đình Trà Cổ để quan sát, ghi chép, ghi hình chụp ảnh hoạt động diễn phần lễ phần hội lễ hội Bên cạnh đó, tác giả cịn vấn, trao đổi với số người Ban tổ chức lễ hội, với Cai đám, với người dân địa phương số nhà quản lý văn hóa để thu thập thơng tin tư liệu xác, hiểu sâu nguồn gốc, ý nghĩa, giá trị lễ hội, nét văn hóa độc đáo lễ hội đình Trà Cổ Phương pháp so sánh: Chỉ giống khác lễ hội đình Trà Cổ lễ hội khác có nguồn gốc với lễ hội đình Trà Cổ (lễ hội đình Tràng Vỹ, lễ hội đình Bình Ngọc lễ hội đình Cẩm Hải) 40 Số 02 (2022): 39 – 46 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Nguồn gốc lễ hội đình Trà Cổ Tương truyền vào thời Hậu Lê (năm 1461), có 12 gia đình dân chài từ Đồ Sơn (Hải Phịng) đánh cá gặp giông tố lớn bị trôi dạt vào bán đảo hoang vu ven biển phía bắc Thấy nơi cối quanh năm xanh tốt, họ lại sinh lập nghiệp Tuy nhiên, có sáu gia đình khơng chịu sống gian khó nơi đầu sóng nên bỏ quê; sáu gia đình cịn lại khai khẩn đất hoang, lập nên làng họ không quên hướng quê cũ nên lấy tên làng Trà Phương Cổ Trai (Đồ Sơn) ghép thành Trà Cổ đặt tên cho quê hương Sau tạ thế, sáu người đàn ơng chủ gia đình dân làng tơn làm Thành hồng thờ đình Trà Cổ Người Trà Cổ có câu “Người Trà Cổ, tổ Đồ Sơn” lưu truyền qua hệ răn dạy cháu nhớ đến gốc gác tổ tiên Để tưởng nhớ cơng lao sáu vị Thành hồng có cơng lập nên làng Trà Cổ, cầu mong trời đất, vị thần mang lại điều tốt lành cho dân làng, cầu cho mùa màng tốt tươi, đời sống ấm no, hạnh phúc, năm, dân làng tổ chức lễ hội đình Trà Cổ từ ngày 30 tháng (nếu tháng thiếu tổ chức từ 29/5) đến ngày tháng âm lịch Các nghi lễ lễ hội đình Trà Cổ thực chủ yếu đình Trà Cổ, chùa Vạn Linh Khánh, miếu Đôi không gian lễ hội bao trùm khu vực phường Trà Cổ vùng lân cận (Phan Thị Huệ, 2018) 3.2 Nét độc đáo lễ hội đình Trà Cổ Lễ hội đình Trà Cổ diễn ngày Các hoạt động diễn phần lễ phần hội lễ hội đình Trà Cổ có tương đồng với lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung, song mang nhiều nét văn hóa độc đáo riêng địa phương 3.2.1 Lễ vật dâng cúng Thứ nhất, “Ông Voi”: Linh vật thần, biểu tượng văn hóa mang tính truyền đời người dân nơi địa đầu Tổ quốc KHOA HỌC NHÂN VĂN Trong cộng đồng tộc người Việt Nam, lợn vật gắn bó với hoạt động tín ngưỡng nhiều tộc người Tùy theo tộc người, hoạt động tín ngưỡng mà lợn thể khác Trong lễ hội, lợn vật phẩm thiếu, song vượt lên tất tín ngưỡng, lễ hội đình Trà Cổ, lợn gọi Ông Voi linh vật thần, biểu tượng văn hóa độc đáo, sống động vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc Để có Ơng Voi chầu thần, người dân họp bàn chuẩn bị trước năm Tối ngày 1/6 âm lịch lễ hội năm trước, dân làng bầu chọn 12 ông Cai đám (là người địa phương, có tư chất đạo đức tốt, uy tín với làng xã, có trai, gái, gia đình hạnh phúc, khơng vướng chuyện tang ma., nam giới vinh dự làm Cai đám lần đời) Mỗi Cai đám mua lợn đực thuộc giống lợn ỉ Móng Cái) vè ni với tiêu chí tai to, mơng nở, dài Khi ni nhà Cai đám, lợn khơng gọi lợn mà phải gọi Ơng Voi Hàng ngày, Ơng Voi chăm sóc cẩn thận, chuồng nuôi lúc sẽ, thức ăn cháo rau sạch, ngủ phải mắc để tránh ruồi muỗi Trong q trình ni, chẳng may, Ơng Voi bỏ bữa, gia đình Cai đám phải làm mâm lễ đình khấn tạ, cầu cho Ơng Voi khỏe lại Đến ngày tổ chức lễ hội, chiều 30/5 âm lịch, dân làng tổ chức lễ Thỉnh sinh với lễ vật dâng cúng Ông Voi chầu thần Ông Voi tắm nước thơm nấu từ hương nhu, sả vỏ bưởi, trang điểm cách bôi phẩm đỏ giấy đỏ vào da để hồng hào Ơng Voi rước đình xe kéo nhỏ cũi sơn màu đỏ màu hồng bên có lọng hồng Đi sau Ơng Voi phường ngũ nhạc mâm lễ 12 Ông Voi 12 Cai đám đưa đến sân đình chầu hai bên cửa đình, đầu hướng vào phía (Hình 1) Các Ơng Voi xếp thành hai hàng chẵn lẻ theo thứ tự đông, nhị nam, nghĩa Ông Voi Cai đám trưởng xếp phía đơng, sau Ơng Voi Cai đám khác theo thứ tự chẵn lẻ Ơng đám trưởng cắt nhúm lơng gáy Ông Voi Số 02 (2022): 39 – 46 bỏ vào đĩa đặt lên bàn thờ để khấn thần Lễ xong, Ban tổ chức dùng thước đo chiều dài Ông Voi (từ trán đến khấu đi), đo vịng ức, cân nặng Ơng Voi, lựa chọn Ơng Voi có da dẻ hồng hào, thân dài, vòng cổ to, đẹp nặng để xếp giải theo thứ tự nhất, nhì, ba (Phan Thị Huệ, 2018) Hình Các Ơng Voi xếp thành hai hàng sân đình để chầu thần Các Ơng Voi lại sân đình suốt đêm, đến sáng 1/6, Ban tổ chức trao giải cho Cai đám có Ơng Voi đạt giải (giải khơng có ý nghĩa vật chất có ý nghĩa lớn tinh thần, niềm vinh dự tự hào gia đình Cai đám năm đó) Đến lễ Tiến sinh, tiễn Ông Voi trở lại nhà Cai đám Sau hồn tất nghi lễ, ơng Đám trưởng mang đĩa đựng lơng gáy Ơng Voi cắt từ hơm trước đặt gốc đa cạnh sân đình Ơng Voi đạt giải Nhất mổ, nấu thành cỗ tế thần khao làng vào chiều ngày 2/6 âm lịch (lễ Hạ cố ngồi đình); cịn lại 11 Ơng Voi, sau thi, kiêng kỵ mà trần trụi trở lại tên tục ban đầu lợn Khi đó, gia đình Cai đám giữ lại để ni tiếp giết thịt khao họ hàng, làng xóm bán cho thương lái Việc ni, chăm sóc Ông Voi, tục thi Ông Voi nghi lễ với lễ vật dâng thần Ông Voi coi biểu tượng văn hóa đất người vùng biên gắn với nghề chăn nuôi Điều thể qua tên gọi, tiêu chí, số lượng Ơng Voi quy định nghi lễ Ông Voi chầu thần, tế thần sau: Về tên gọi Ông Voi ý nghĩa tượng trưng: Theo quan niệm người dân nơi đây, voi vật thể cho sức mạnh, cường tráng Do vậy, chầu thần phải có voi 41 để có voi chầu thần, người dân Trà Cổ chọn lợn, làm vật thay Lợn nuôi làm lễ vật chầu thần gọi cách trịnh trọng Ông Voi Ông Voi vật thiêng tượng trưng cho vị Thành hoàng cưỡi voi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra khu vực bờ biển, bảo vệ vùng biển quê hương, thể ước vọng ngư dân mong vị Thành hoàng bảo vệ che chở gặp may mắn chuyến khơi, đồng thời biểu tượng tinh thần lễ hội “lập làng giữ nước” Về tiêu chí chọn Ơng Voi: Ơng Voi phải lợn đực,thuộc giống lợn ỉ Móng Cái, thân hình cân đối, tai to, mơng nở, dài Các tiêu chí thể tính dương, thể sức mạnh điển hình giống đực (khả truyền giống), biểu tượng phồn sinh sung mãn Về số lượng Ơng Voi, thời gian ni Ơng Voi thời gian chầu thần: Số lượng Ông Voi chầu thần 12 phải nuôi đủ 12 tháng (tức phải nuôi sau kết thúc lễ hội năm trước để đến hội năm sau mang đình chầu thần thi) Cùng với đó, thời gian chầu thần tối thiểu 12 (từ chiều 30/5 đến sáng ngày 1/6) Phải số 12 mang ý nghĩa tượng trưng cho 12 tháng năm, đồng thời mang hàm ý biểu trưng cho 12 gia đình tìm bán đảo Trà Cổ năm xưa Về tục thi Ông Voi: Tiêu chí chấm điểm Ông Voi to nhất, đẹp đạt giải Nhất làng chọn để tế thần thể nét đẹp sinh hoạt văn hóa gắn liền với lao động sản xuất, đồng thời mang hàm ý nhắc nhở người dân bảo tồn, giữ gìn nguồn gen q giống lợn ỉ Móng Cái góp phần thúc đầy nghề chăn ni phát triển Ơng Voi coi linh vật thần, nghi lễ lễ hội xoay quanh vật chủ tế thần Ông Voi Ông Voi dâng thần sống chết, chí tượng Ơng Voi Ông Voi chầu thần lễ Thỉnh sinh phải sống khỏe mạnh, trang trí đẹp, chầu ngồi sân đình, đầu hướng phía ban thờ nơi đặt vị vị Thành hồng Ơng Voi tế thần lễ Hạ cố ngồi đình đầu Ông Voi đạt giải Nhất luộc chín Ông Voi hộ tống thần lễ Nghinh thần (tượng Ông Voi làm 42 Số 02 (2022): 39 – 46 gỗ) nam niên khiêng sau kiệu thần Tất thể thành kính, ngưỡng vọng, thần phục dân làng muốn gửi gắm đến vị Thành hoàng thờ cúng lễ hội, biểu tượng văn hóa mang tính truyền đời người dân nơi địa đầu Tổ quốc (Trần Tương, 2021) Việc thụ hưởng lộc từ lễ vật Ông Voi (Ông Voi đạt giải Nhất mổ để khao làng): Lễ khao làng tổ chức đình khơng khí vui vẻ, đồn kết khơng phân biệt vị trí xã hội góp phần gắn kết cộng đồng làng xã ngày bền chặt Người dân Trà Cổ tin rằng, việc hưởng lộc giúp cho gia đình năm no đủ, sung túc với ý nghĩa cao đẹp lễ hội: cầu cho quốc thái, dân an, cầu cho toàn gia trăm họ an khang, thịnh vượng Thứ hai, lễ vật dâng thần: Sắc màu văn hóa ẩm thực người Trà Cổ, thể trang nghiêm thành kính với vị Thành hồng Ngồi Ơng Voi coi linh vật thần, lễ vật dâng thần lễ hội đình Trà Cổ cịn có nhiều lễ vật khác vô độc đáo, dân làng lựa chọn từ sản vật địa phương, chế biến theo quy trình đặc biệt để tạo nên ăn thơm ngon, tinh khiết, hay cách điệu thành hình tứ linh, trang trí đẹp Hoa dâng thần lễ Rước mâm hoa đèn thần từ chùa Vạn Linh Khánh đình Trà Cổ gồm nhiều loại trái tươi, ngon, bắt mắt, xếp thành hình long phượng tượng trưng cho lịng thành kính, nét tơn nghiêm dân làng với Thành hồng (Hình 2) Hình Mâm hoa xếp thành hình long phượng KHOA HỌC NHÂN VĂN Cỗ chay dâng thần lễ Rước cỗ ông Đám cũ (lễ Đại tế) gồm nhiều loại bánh bánh tày, bánh bao, bánh chưng, bánh gio, bánh tai voi, bánh quấn thừng, bánh quẩy, bánh nếp, bánh tẻ, bánh đào, chè lam Bánh xếp thành nhiều tầng, cao 16 tầng, thấp tầng, xung quanh trang trí dải hoa Hình Lễ vật dâng cúng bày thuyền Với cỗ mặn dâng cúng, ăn phải đảm bảo đủ ba loại nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật, động vật hải sản người dân ni trồng đánh bắt.Món ăn xếp cách điệu thành hình tứ linh long, ly, quy, phượng mang hàm ý biểu trưng cho sức mạnh phi thường, tượng trưng cho trời đất Các dâng cúng điểm xuyết ớt đỏ tỉa hoa, đu đủ nhuộm xanh đỏ, mâm rắc sợi miến nhuộm màu xanh, đỏ tượng trưng cho mây gió tạo thêm dáng cho rồng Xôi cho vào mâm đồng, dàn thật tròn phẳng, gà đặt lên tạo hình thành rùa - tứ linh Có năm dân làng cịn bày lễ vật Đơi không nơi ngự vị Thành hồng mà cịn nơi thờ Quận He Nguyễn Hữu Cầu, thủ lĩnh nông dân khởi nghĩa thời Lê - Trịnh, 1Miếu Số 02 (2022): 39 – 46 dâng cúng chế biến từ sản vật biển thuyền (Hình 3) Tất thể trang nghiêm thành kính vị thần, thành hồng thờ cúng đình 3.2.2 Các nghi lễ Thứ nhất, lễ Nghinh thần: Linh hồn lễ hội, biểu trưng cho vị thần bảo vệ chở che cho ngư dân biển Lễ Nghinh thần lễ rước sáu vị Thành hoàng thờ đình Trà Cổ miếu Đơi thay cho vị Thành hồng canh giữ miếu năm trước đình dự hội Miếu Đôi nơi ngự vị Thành hoàng luân phiên canh giữ biển hàng năm1 Lễ Nghinh thần tổ chức vào sáng ngày 1/6 âm lịch Đồn rước xuất phát từ đình Trà Cổ qua khu Tràng Lộ, Tràng Vỹ dọc theo bờ biển Khi đồn rước khơng thắp hương, ngai thần có bát gạo hai thuyền giấy, sau ngai thần có tượng Ơng Voi hộ tống Dưới biển đội hình thuyền chạy theo đoàn rước với tiếng trống, chiêng rộn ràng tượng trưng cho đoàn rước năm xưa, đồng thời nhắc nhở cháu nhớ nguồn cội Đến miếu Đôi, ông mo Cai đám làm lễ cáo yết Thành hoàng, xin chân nhang để nghênh thần hồi cung (trở đình) Lần quay về, đồn rước theo đường khác không theo đường cũ (Phan Thị Huệ, 2018) (Hình 4) Việc rước Thành hồng từ đình Trà Cổ miếu Đơi bên bờ biển khơng mang ý nghĩa với người dân Trà Cổ, mà mang giá trị tâm linh sâu sắc Với ngư dân biển biểu trưng cho vị thần bảo vệ chở che cho ngư dân biển gặp may mắn chuyến khơi, tôm đầy khoang, cá đầy sân thỉnh cầu với ước mơ hướng đến sống tốt đẹp Vì vậy, năm mưa thuận gió hịa làm ăn phát đạt đến ngày hội dân làng xin vị Thành hồng lại miếu năm Đây điểm nhấn độc đáo mang diện mạo sắc văn hóa dân gian riêng người dân vùng biển Trà Cổ quê Đồ Sơn Vùng Đồ Sơn Quảng Ninh địa bàn hoạt động nghĩa quân, theo cụ già truyền lại, Nguyễn Hữu Cầu thất Trà Cổ ẩn 43 Hình Đồn rước lễ Nghinh thần Thứ hai, đèn thần: Thể soi sáng, ánh hào quang vị Thành hồng đến mn dân, soi đường cho ngư dân biển Cây đèn làm tre, nứa, hình dáng giống kiểu đèn cổ, dân làng tổ chức lễ rước từ chùa Vạn Linh Khánh đình vào chiều 30 tháng âm lịch Từ rước đình, đến kết thúc lễ hội phải đảm bảo lửa đèn không tắt Người dân cho để đèn tắt năm cơng việc làm ăn làng gặp nhiều rủi ro Cây đèn không mang ý nghĩa soi sáng, ánh hào quang vị Thành hoàng đến muôn dân, soi đường cho ngư dân biển ngày đêm mà giúp cho thánh thần thấy rõ nghi lễ, lời cầu nguyện họ linh ứng Thứ ba, tục múa bơng: Thể tín ngưỡng phồn thực, giao hịa sinh sơi nảy nở vạn vật Cây tre dài 60cm, phần làm tay cầm, phần dán giấy xanh đỏ cắt dài, nhỏ cho xù Hai đặt ban thờ từ ngày vào hội đến sáng ngày 3/6 Khi hành lễ, ông mo cầm tay múa lúc nhanh, lúc chậm theo nhịp trống phách rộn ràng Các động tác múa thể tín ngưỡng phồn thực, giao hịa sinh sơi nảy nở vạn vật 44 Số 02 (2022): 39 – 46 Sau múa khoảng 20 phút trống phách đổ hồi, ông mo tung hai vào đám đông cho dân làng Cai đám cướp Theo quan niệm, cướp sinh trai, gặp nhiều điều may mắn năm Tục múa bơng cịn thể hân hoan vui mừng người dân lễ hội thành cơng tốt đẹp (Nguyễn Thị Phương Thảo, 2014) 3.2.3 Trò chơi dân gian: Gắn với nghề chài lưới, mang đậm yếu tố biển Trong ngày diễn lễ hội, dân làng tổ chức nhiều trị chơi dân gian, số có trò chơi gắn với nghề chài lưới (nghề tổ người Trà Cổ) thể mong ước người dân biển bắt nhiều tơm cá, ví dụ hội đua thuyền Thuyền đua thuyền ngư dân dùng để đánh cá hàng ngày biển Thuyền có cách làm đặc biệt khơng giống nơi khác Khung thuyền làm gỗ, thân thuyền ghép lại từ tre, đáy thuyền làm tre có gắn xốp giúp cho thuyền khơng chìm Thành viên chọn vào đội đua niên khỏe mạnh, sinh lớn lên Trà Cổ Các thuyền đua sau nhận lệnh, xuất phát chạy tới thuyền mốc biển, cách bờ khoảng 1km để lấy cờ quay bờ (nếu thuyền đến bờ trao cờ cho Ban tổ chức trước thuyền KHOA HỌC NHÂN VĂN đua thắng) Tốc độ nhanh, chậm thuyền đua phụ thuộc vào sức mạnh từ tinh thần đoàn kết tập thể, phối hợp ăn ý, nhịp nhàng, hài hòa thành viên đội Đối với người Trà Cổ, đua thuyền vừa để giải trí sau năm lao động vất vả, vừa để giữ nghề truyền thống ông bà, tổ tiên, thắt chặt tình làng, nghĩa xóm, thêm u lao động yêu quê hương Cùng với hội đua thuyền, lễ hội đình Trà Cổ cịn có trị chơi khác mang đậm yếu tố nghề biển trò chơi rút ruột biển khơi mơ hình tượng dân chài kéo lưới; trị chơi bịt mắt chém cá chình (cá chình biển lồi cá đặc sản có giá trị kinh tế cao); cà kheo (cà kheo dụng cụ mưu sinh gắn liền với ngư dân miền biển, giúp họ "cất te", "đi xẻo" "quăng chài") Các trò chơi dân gian mang ý nghĩa rèn sức khoẻ, phối hợp nhịp nhàng tay chân, rèn kĩ di chuyển nhanh nhẹn, khéo léo, khả phán đoán, cầu mong thần biển vị Thành hoàng che chở, phù hộ cho ngư dân đánh bắt nhiều tôm cá (Trần Tương, 2021) 3.2.4 Lễ hội đình Trà Cổ khơng tổ chức đình Trà Cổ mà tổ chức số ngơi đình khác cột mốc văn hóa Việt miền biên ải, có sức sống trường tồn mãi Lễ hội đình Trà Cổ khơng tổ chức đình Trà Cổ mà cịn tổ chức số ngơi đình khác cột mốc văn hóa Việt miền biên ải, có sức sống trường tồn mãi Lễ hội đình Trà Cổ ăn sâu vào tiềm thức người dân nơi đây, tháng sáu về, người Trà Cổ lại nhớ cội nguồn Cho dù làng xã có bị phân chia thành đơn vị hành khác nhau, hay sinh sống nơi khác cháu hướng q cũ thơng qua việc dựng đình làng tổ chức lễ hội Vì vậy, đến ngày hội, khơng có người dân sinh sống Trà Cổ tổ chức lễ hội đình Trà Cổ, mà cịn có ba lễ hội với tên gọi khác cháu tổ chức đình làng, nơi địa bàn thành phố Móng Cái thành phố Cẩm Phả Số 02 (2022): 39 – 46 Làng Trà Cổ xưa chia tách thành ba làng: làng Trà Cổ, làng Tràng Vỹ (được tách vào năm 1810, gọi khu Tràng Vỹ thuộc phường Trà Cổ), làng Bình Ngọc (được tách vào năm 1910, phường Bình Ngọc) (Thu Hằng, 2020) Để đáp ứng nhu cầu tâm linh tín ngưỡng, người dân Tràng Vỹ, Bình Ngọc dựng đình rước chân hương vị Thành hồng đình Trà Cổ đình Tràng Vỹ, đình Bình Ngọc, đến ngày lễ hội tổ chức riêng Tuy nhiên, trải qua biến động tự nhiên, chiến tranh, đình Tràng Vỹ đình Bình Ngọc có thời kỳ bị tàn phá, đó, người dân ba làng lại tổ chức lễ hội chung đình Trà Cổ Sau này, quyền địa phương phục dựng lại ngơi đình đình cũ: đình Tràng Vỹ phục dựng xong năm 1993, đình Bình Ngọc phục dựng xong vào năm 2019 Khi đình phục dựng xong, dân làng hai làng lại tách tổ chức lễ hội riêng Ngoài ra, vào năm 1979, số người dân thuộc hai thôn Tràng Lộ, Tràng Vỹ (thuộc Trà Cổ, Móng Cái) di cư xã Cẩm Hải (thành phố Cẩm Phả) để tránh chiến tranh biên giới Tại nơi mới, dân làng góp tiền, góp cơng xây dựng ngơi đình đến năm 1980 đình làng Cẩm Hải khánh thành tổ chức lễ hội đình Cẩm Hải (Đào Thảo, 2017) Vì có chung cội nguồn, chung đối tượng thờ cúng sáu vị Thành hoàng vị thần nên hoạt động phần lễ phần hội lễ hội giống lễ hội đình Trà Cổ ngày 30/5 âm lịch (nếu tháng thiếu 29/5) Tuy nhiên, xuất phát từ quan niệm điều kiện cụ thể, lễ hội địa phương lại có số điểm khác như: (1) thời gian tổ chức lễ hội đình Bình Ngọc, lễ hội đình Cẩm Hải diễn ngày (từ 30/5 - 2/6 âm lịch, rút ngắn ngày so với lễ hội đình Trà Cổ); (2) số lượng Cai đảm Ông Voi chầu thần lễ hội đình Tràng Vỹ lễ hội đình Cẩm Hải giảm mơt nửa tức có sáu Cai đám sáu Ông Voi (mang hàm ý biểu trưng cho sáu gia đình lại làng lập nên làng Trà Cổ) 45 Như vậy, từ lễ hội đình Trà Cổ (lễ hội chính), đến có thêm ba lễ hội khác tổ chức ngơi đình khác (trong lễ hội đình Tràng Vỹ, lễ hội đình Bình Ngọc nằm địa bàn thành phố Móng Cái cách đình Trà Cổ bán kính chưa đến 5km) Từ năm 2014, lễ hội đình Trà Cổ thành phố Móng Cái nâng cấp trở thành lễ hội quy mô cấp thành phố, điểm nhấn sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo thành phố Móng Cái Vì người tham dự lễ hội không dân làng thuộc cháu sáu vị Thành hồng mà cịn mà cịn có diện đại diện lãnh đạo địa phương, cán quản lý văn hóa; năm gần mời thêm số đại biểu đến từ xã bạn (gốc Việt người Hoa, bên Trung Quốc đến tham dự như: Vạn Vĩ, Sơn Tâm Vu Đầu (gốc Việt người Hoa), đặc biệt có tham dự du khách nước quốc tế Những điều này, cho thấy lễ hội đình Trà Cổ ngày có lan tỏa, nhiều người biết đến, đồng thời khẳng định sâu sắc giá trị cột mốc chủ quyền, cột mốc văn hóa nơi biên ải, mang sức sống trường tồn mãi không lễ hội có KẾT LUẬN Gần 600 năm tồn đời sống sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, trải qua bao thăng trầm biến cố lịch sử, lễ hội đình Trà Cổ có thời gian bị mai sau phục dựng lại (năm 1993) Mặc dù vậy, lễ hội giữ giá trị văn hóa Việt, nét văn hóa độc đáo đặc sắc riêng có người dân vùng biển Lễ hội khơng có ý nghĩa người dân địa phương mà cịn có thu hút, hấp dẫn đặc biệt với khách du lịch nước nước ngồi Lễ hội đình Trà Cổ khẳng định sức sống trường tồn, “cột mốc văn hóa chủ quyền vùng giáp ranh biên giới Việt Nam - Trung Quốc” Lễ hội đình Trà Cổ cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 4590/QĐ-BVHTTD ngày 20/12/2019 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Ngọc Mai, 2020) Đây vừa vinh dự, niềm tự hào, nhắc nhở người dân Trà Cổ, quyền địa phương biết trân trọng 46 Số 02 (2022): 39 – 46 cha ơng để lại, có trách nhiệm bảo tồn nét văn hóa độc đáo lễ hội, phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thời kỳ hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thảo (2017) Lễ hội đình làng Cẩm Hải - độc đáo lễ hội làng chài vùng than Cẩm Phả Truy cập ngày 15/11/2021, từ: https://quangninh.gov.vn/donvi/tpcamph a/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=12331 Ngọc Mai (2020) Vinh danh di sản lễ hội truyền thống: Niềm tự hào trách nhiệm Truy cập ngày 20/12/2021, từ https://dulich.quangninh.gov.vn/Trang/C hiTietTinTuc.aspx?nid=1727 Nguyễn Thị Phương Thảo (2014) Những đặc trưng lễ hội truyền thống ven biển Quảng Ninh Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 361 Phan Thị Huệ (2018) Giáo trình Lễ hội truyền thống tiêu biểu Quảng Ninh Thái Nguyên: Nxb Đại học Thái Ngun Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh (2005) Báo cáo kết Dự án sưu tầm lễ hội đình Trà Cổ Thu Hằng (2020) Lễ hội Đình Bình Ngọc, nét đặc sắc văn hóa vùng biển Đơng Bắc Truy cập ngày 05/9/2021, từ https://mongcai.gov.vn/vi-vn/tin/lehoi-dinh-binh-ngoc net-dac-sac-vanhoa-vung-bien-dong-bac/8612976890-37838 Trần Tương (2021) Lễ hội Đình Trà Cổ, nét đặc sắc văn hóa Việt nơi địa đầu Tổ Quốc Truy cập ngày 10/12/2021, từ https:// mongcai.gov.vn/vi-vn/tin/le-hoi-dinh-traco-net-dac-sac-van-hoa-viet-noi-dia-dauto-quoc/963373-58053-929649 Trần Tương (2021) Lễ hội đình Tràng Vỹ, Di tích văn hóa, cột mốc vững bền nơi biên ải Truy cập ngày 15/12/2021, từ https://mongcai.gov.vn/vi-vn/tin/le-hoidinh-trang-v%E1%BB%B9 -di-tich-vanhoa cot-moc-vung-ben-noi-bienai/86129-8440-618141 ... Phương pháp so sánh: Chỉ giống khác lễ hội đình Trà Cổ lễ hội khác có nguồn gốc với lễ hội đình Trà Cổ (lễ hội đình Tràng Vỹ, lễ hội đình Bình Ngọc lễ hội đình Cẩm Hải) 40 Số 02 (2022): 39 –... nghi lễ lễ hội đình Trà Cổ thực chủ yếu đình Trà Cổ, chùa Vạn Linh Khánh, miếu Đơi không gian lễ hội bao trùm khu vực phường Trà Cổ vùng lân cận (Phan Thị Huệ, 2018) 3.2 Nét độc đáo lễ hội đình Trà. .. đình Trà Cổ Lễ hội đình Trà Cổ diễn ngày Các hoạt động diễn phần lễ phần hội lễ hội đình Trà Cổ có tương đồng với lễ hội truyền thống Việt Nam nói chung, song mang nhiều nét văn hóa độc đáo riêng

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:14

w