1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp may xuất khẩu hoàng anh

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời Mở Đầu Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Khoa Tài Chính MỤC LỤC Lời Mở Đầu 1 Phần 1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp may xuất khẩu Hoàng Anh 2 1 1 Quá trính hình thành và phát[.]

Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Khoa Tài Chính MỤC LỤC Lời Mở Đầu Phần Q trình hình thành phát triển Xí Nghiệp may xuất Hoàng Anh 1.1 Q trính hình thành phát triển Xí nghiệp 1.2 Chức nhiệm vụ .3 1.3 Phạm vi hoạt động 1.4 Tổ chức máy xí nghiệp Phần 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh đơn vị thực tập 2.1 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn .6 2.1.1 Cơ cấu tài sản 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 2.2 Đánh giá khái qt tình hình tài hoạt động kinh doanh 13 2.2.1 Khả toán ngắn hạn 13 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh .15 2.3 Khả sinh lời doanh nghiệp 18 2.4 Một số ý kiến nhận xét đánh giá 20 2.4.1 Kết đạt 20 2.4.2 Hạn chế 21 2.4.3 Nguyên nhân .22 Phần 3: Một số kiến nghị 23 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp .23 3.2 Một số kiến nghị .24 3.2.1 Kiến nghị với đơn vị thực tập 24 3.2.2 Kiến nghị với nhà trường 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính Lời Mở Đầu Vừa qua giới thiệu nhà trường thầy cô em thực tập xí nghiệp may xuất Hồng Anh Trong thời gian thực tập giúp đỡ Cán , cơng nhân viên phịng ban, đặc biệt phịng Tài Chính- Kế tốn giúp em tìm hiểu hoạt động xí nghiệp củng cố nắm vững kiến thức học có nhìn thực tế chun ngành học giúp em hồn thành báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo em gồm phần chính: Phần 1:Q trình hình thành phát triển Xí Nghiệp may xuất Hoàng Anh Phần 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Phần 3: Một số kiến nghị Do thời gian thực tập viết báo cáo có hạn nên báo cáo em không tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy cán phịng Tài chính-kế tốn góp ý để em tiếp tục hoàn thành Luận văn tốt nghiệp tới Để hồn thành báo cáo , cố gắng thân, em giúp đỡ Cô giáo Th.s : Phạm Tuyết Trang cán phịng Tài chính- Kế tốn Em xin chân thành cảm ơn! Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính 1Phần Q trình hình thành phát triển Xí Nghiệp may xuất Hồng Anh trính hình thành phát triển Xí nghiệp Xí nghiệp may x́t khẩu Hoàng Anh tḥc tổng công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Thăng Long được thành lập tháng 2/2002, theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 010200165 sở kế hoạch dầu tư tỉnh Thái Bình cấp Tên giao dịch: xí nghiệp may xuất khẩu Hoàng Anh- Công ty CP ĐT XNK Thăng Long Đơn vị quản lí: công ty CP ĐT XNK Thăng Long Trụ sở đặt tại: Khu 4B – Thị trấn Quỳnh Côi – Quỳnh Phụ –thái Bình Giám đốc xí nghiệp ông: Vũ Ngọc Anh Người đại diện theo pháp luật ông: Vũ Ngọc Anh Chứng nhận: ISO 9001- 2008 Điện thoại: 036.912.981 Fax: 036.913.468 Nhữn năm đầu mới thành lập là giai đoạn đầy khó khăn thách thức với doanh nghiệp bởi nguồn vốn chưa đủ lớn nên hệ thống máy móc, trang thiết bị còn hạn chế,kĩ thuật còn lạc hậu, sản xuất còn nhỏ lẻ,chưa có kinh nghiệm,sản phẩm của xí nghiệp là hàng may mặc xuất khẩu nên kỹ thuật sản xuất địi hỏi cao, thân xí nghiệp phải tự tìm tịi nghiên cứu để tìm hướng sản xuất tiêu thụ Cho đến nay, sau 10 năm thức vào hoạt động, xí nghiệp vững vàng với ngành nghề kinh doanh Cùng với phát triển xí nghiệp, diện tích nhà xưởng, hệ thống máy móc thiết bị cán cơng nhân viên xí nghiệp ngày tăng Cụ thể: Diện tích nhà xưởng xí nghiệp: Tổng diện tích 17.030,20m Trong đó: Diện tích khu vực văn phịng: 1.577m Diện tích xưởng may: 10.558m2 Diện tích xưởng cắt: 1200m2 Diện tích xưởng hồn thiện: 1500m2 Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Khoa Tài Chính Diện tích khn viên xí nghiệp: 2195,20m2 Ngồi ra, xí nghiệp đầu tư xây dựng cửa hàng trưng bày giới thiệu sản phẩm bên cạnh cổng vào xí nghiệp Xí nghiệp trang bị hệ thống máy móc thiết bị đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất mặt hàng may mặc cao cấp, với 1500 máy may loại, có gần 200 máy chuyên dùng loại máy đặc chủng chuyên dùng khác máy dán sim, máy ép fom Đặc biệt sau năm thành lập hoạt động, cán bộ, cơng nhân tồn xí nghiệp nỗ lực cố gắng phấn đấu khơng ngừng ngày 04 tháng 11 năm 2011, xí nghiệp trung ương hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam ghi nhận danh hiệu “Doanh nghiệp Việt Nam vàng” năm 2010 c nhiệm vụ Ngay từ mới thành lập,xí nghiệp đã xác định ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và gia công hàng may mặc xuất khẩu; mua bán, nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành may; mua bán quần áo Doanh nghiệp hướng tới các sản phẩm may mặc có chất lượng cao hàng đầu như: áo khoác, áo sơ mi, quần soóc, đồ thể thao và những sản phẩm khác Với cơng śt 230.000 chiếc/tháng m vi hoạt động Xí nghiệp nhiều khách hàng lớn cơng nhận xí nghiệp có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để sản xuất mặt hàng có chất lượng cao khách hàng tiếng giới như: DICKIES, TARGET, SGC, GAP, WRAP Sản phẩm xí nghiệp ngày ưa chuộng, theo đó, thị trường tiêu thụ ngày mở rộng Tỷ lệ sản phẩm sản xuất theo thị trường tiêu thụ xí nghiệp: EU (30%), Mỹ (50%), Canada (10%), thị trường khác (10%) hức máy xí nghiệp Bộ máy quản lý xí nghiệp tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức Các định quản lý, đạo sản xuất kinh doanh từ giám đốc (có tham mưu từ tổng cơng ty) trực tiếp tới phòng ban, xưởng sản xuất Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Khoa Tài Chính Đứng đầu cơng ty ban giám đốc Tại phịng ban có trưởng phịng phó phịng phụ trách cơng tác hoạt động phịng ban Tại phân xưởng có quản đốc phó quản đốc chịu trách nhiệm quản lý điều hành sản xuất phân xưởng - Giám đốc: người đại diện hợp pháp theo pháp luật chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp - Phó giám đốc: người giúp việc cho giám đốc, có quyền định giám đốc vắng mặt, có quyền quản lý phịng ban tổ sản xuất giới hạn trách nhiệm - Phịng tổ chức hành chính: Có chức quản lý mặt nhân sự, giúp đỡ, tham mưu cho giám đốc thực tổ chức lao động công ty: tuyển dụng lao động, tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dưỡng cán công nhân viên Lập kế hoạch thực công tác lao động tiền lương - Phịng tài kế toán: Hàng kỳ, ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu phát sinh tình hình luân chuyển vốn, sử dụng tài sản, tình hình sản xuất kinh doanh sử dụng kinh phí cơng ty Trên sở số liệu ghi chép, phịng kế tốn kiểm sốt, kiểm tra tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch sử dụng tài sản, vốn, vật tư Chịu trách nhiệm trước giám đốc phòng tài cấp việc thực chế độ tài kế tốn nhà nước - Phịng kinh doanh: chịu trách nhiệm đạo công việc kinh doanh xuất quần áo thị trường mua sắm thiết bị, máy móc cần thiết cơng ty, phát triển thị trường theo chiến lược công ty, tham mưu đề xuất cho giám đốc, hỗ trợ cho phận khác kinh doanh, tiếp thị, thị trường, lập kế hoạch tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu, tham gia xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường trách nhiệm xã hội cơng ty - Phịng kĩ thuật: Nghiên cứu, ứng dụng thiết kế, sản xuất, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì loại máy móc thiết bị sản xuất ngành may - Phòng kỹ thuật KCS: trực tiếp lập kế hoạch sửa chữa, thiết kế theo Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính kiểu dáng, mẫu mã mà tổ trưởng phòng KCS đề mẫu, thiết kế mà khách hàng yêu cầu - Phòng đạo sản xuất: trực tiếp đạo chương trình sản xuất doanh nghiệp chịu trách nhiệm q trình sản xuất Là phịng đạo trực tiếp xưởng may xưởng cắt trình sản xuất - Xưởng cắt: chịu trách nhiệm cắt vải theo kiểu dáng thiết kế quy định chuyển cho xưởng may - Xưởng may: chịu trách nhiệm nhận vải cắt yêu cầu thiết kế từ xưởng cắt, lựa chọn màu sắc, loại phù hợp loại nguyên vật liệu cần thiết tiến hành hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu đề * Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Khoa Tài Chính Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng hành Xưởng may Phịng kỹ thuật Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Phòng đạo sản xuất Phòng kĩ thuật KCS Phịng kinh doanh Phịng tài kế toán Xưởng cắt Xưởng may Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính 2Phần 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh đơn vị thực tập tích cấu tài sản nguồn vốn 2.1.1 Cơ cấu tài sản Dvt: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013-2012 Số tiền 2014-2013 Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) TÀI SẢN A.Tài sản ngắn hạn I.Tiền tương đương tiền 15.987.564 19.768.245 12.897.365 3.780.681 648.259 2.578.631 498.357 1.930.372 23.64 297.78 (6.870.880) -34.76 (2.080.274) -80.67 II.Các khoản phải thu ngắn hạn 7.124.865 6.457.384 4.735.368 -667.481 -9.37 (1.722.016) -26.67 1.Phải thu khách hàng 4.256.753 4.578.357 3.124.254 321.604 7.56 (1.454.103) -31.76 2.Trả trước cho người bán 2.365.147 1.457.687 925.368 -907.46 -38.37 -532.319 -36.52 3.Các khoản phải thu khác 502.965 421.34 685.746 -81.625 -16.23 264.406 62.75 III.Hàng tồn kho 5.292.547 6.807.873 6.001.214 1.515.326 28.63 -806.659 -11.85 IV.Tài sản ngắn hạn khác 2.921.893 3.924.357 1.662.426 1.002.464 34.31 (2.261.931) -57.64 B.Tài sản dài hạn 25.875.259 27.159.786 57.548.188 1.284.527 4.96 30.388.402 111.89 I.Tài sản cố định 6.869.127 10.48 (1.712.989) -22.57 Tài sản cố định hữu hình 12.436.522 12.876.254 48.311.031 439.732 3.54 35.434777 275.19 - Nguyên giá 45.876.389 46.276.568 50.176.385 400.179 0.87 3.899.817 8.43 - Giá trị hao mòn lũy kế 2.Tài sản cớ định vơ hình 3.Chi phí xây dựng dở dang II.Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (33.439.867) (33.400.314) (1.865.354) 986.257 2.007.542 2.421.254 2.123.482 1.164.578 15.4 3.459.871 3.522.065 924.145 41.862.823 46.928.031 70.445.553 -0.12 103.55 -45.16 1.8 12.1 31.534.960 413.712 (1.149.178) (2.597.920) 23.517.522 -94.42 20.61 -98.68 -69.27 50.11 7.589.347 5.876.358 720.22 39.553 1.021.285 -958.904 62.194 5.065.208 Qua bảng ta thấy, tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2013 tăng 5.065.208 nghìn đồng so với năm 2012, với tỷ lệ tăng 12.1% Điều này cho thấy năm 2013 quy mô sản xuất của doanh nghiệp được mở rộng, xu hướng phát triển tôt, thuận lợi cho những kỳ sau Tổng tài sản năm 2013 tăng tài sản ngắn hạn tăng 3.780.681 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng 23.64%, tài sản dài hạn tăng 1.284.527 nghìn đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 4.96% Đáng chú ý việc tăng các khoản tiền và tương đương tiền tăng 297.78%, tài sản ngắn hạn khác tăng 34.31% Như vậy cho thấy năm Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính 2013 doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư hoặc toán các khoản nợ nên tập trung tiền mặt để đảm bảo khả toán cũng lạnh mạnh về tài chính, việc tiêu thụ sản phẩm đã tốt hơn, nhu cầu mua sắm nhiều tài sản ngắn hạn cũng nhiều nhằm mục đích đưa vào sản xuất, nâng cao hiệu quả của đồng vốn Tuy nhiên doanh nghiệp cũng nên chú ý tránh giữ tiền mặt nhiều quá làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp phải tính toán mức dự trữ thích hợp đủ để toán, chi trả các khoản chi phí và để xử lý tình huống khẩn cấp Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2014 tăng 23.517.522 nghìn đồng so với 2013, với tỷ lệ tăng 50.11% Như vậy quy mô sản xuất của doanh nghiệp tiếp tục được mở rộng nữa, xu hướng phát triển ngày càng tốt Tài sản năm 2014 tăng tài sản dài hạn tăng 30.388.402 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 111.89%, lớn tỷ lệ giảm của tài sản ngắn hạn 37.76 Các khoản tiền và tương đương tiền, phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác giảm cho thấy% Điều này cho thấy doanh nghiệp đã tập trung đầu tư vào tài sản cố định, tăng khả sản xuất của doanh nghiệp Hàng tồn kho giảm 11.85%, cho thấy khả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp tốt Tuy nhiên doanh nghiệp nên xem xét việc tăng tài sản dài hạn nhiều vậy mà hàng tốn kho lại giảm, nguyên vật liệu cho sản xuất giảm, điều này làm cho tài sản có định không được tận dụng hết công suất, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Doanh nghiệp nên dự trữ nguyên vật liệu hợ lý nhằm đảm bảo sản xuất cho những đơn đặt hàng xuất khẩu, tránh sự biến động của giá nguyên vật liệu làm tăng giá thành sản xuất Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn Dvt: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 Chênh lệch 2014-2013 2013-2012 Số tiền Tỷ Số tiền lệ(%) Tỷ lệ(%) A.Nợ phải trả 27.876.254 30.006.124 45.125.110 2.129.870 7.64 15.118.986 50.39 I.Nợ ngắn hạn 10.078.196 11.245.369 15.457.687 1.167.173 11.58 4.212.318 37.46 1.Vay ngắn hạn 4.358.265 5.982.354 8.754.325 1.624.089 37.26 2.771.971 46.34 2.Phải trả cho người bán 4.231.441 3.685.470 5.083.793 -545.971 -12.9 1.398.323 37.94 Phải nộp Ngân sách 256.245 324.589 365.324 68.344 26.67 40.735 12.55 4.Phải trả công nhân viên 532.245 598.654 755.245 66.409 12.48 156.591 26.16 654.302 499 -45.698 -6.53 -155.302 -23.74 5.41 10.906.668 58.14 5.Phải trả, phải nộp ngắn hạn 700 khác II.Nợ dài hạn 17.798.058 18.760.755 29.667.423 962.697 1.Phải trả cho người bán 7.982.154 4.323.662 6.570.821 (3.658.492) -45.83 2.247.159 51.97 2.Phải trả dài hạn nội bộ 452.8 578.159 865.324 125.359 27.69 287.165 49.67 3.Phải trả dài hạn khác 876.245 721.054 986.278 -155.191 -17.71 265.224 36.78 4.Vay và nợ dài hạn 8.486.859 13.137.880 21.245.000 4.651.021 54.8 8.107.120 61.71 B.Vốn chủ sở hữu 13.986.569 16.921.907 25.320.443 2.935.338 20.99 8.398.536 49.63 I.Vốn chủ sở hữu 13.588.112 16.711.907 25.070.443 3.123.795 22.99 8.358.536 50.02 1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 12.412.000 14.254.218 24.116.198 1.842.218 14.84 9.861.980 69.19 2.Lợi nhuận chưa phân phối 1.176.112 2.457.689 954.245 1.281.577 108.97 (1.503.444) -61.17 II.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 398.457 210 250 -188.457 -47.3 40 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 41.862.823 46.928.031 70.445.553 5.065.208 12.1 23.517.522 50.11 Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N 19.05 Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Khoa Tài Chính h giá khái qt tình hình tài hoạt động kinh doanh 2.2.1 Khả toán ngắn hạn So sánh Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013-2012 Số đối tương 2014-2013 Tỷ lệ (%) Số đối tương Tỷ lệ (%) 1.Tài sản lưu động 15.987.564 19.768.245 12.897.365 3.780.681 23,64 (6.870.880) (34,76) 2.Hàng tồn kho 5.292.547 6.807.873 6.001.214 1.515.326 28,63 -806.659 3.Tiền và đương tiền 648.259 2.578.631 498.357 1.930.372 297,78 (2.080.274) -80.67 4.Tổng nợ ngắn hạn 10.078.196 11.245.369 15.457.687 1.167.173 11,58 4.212.318 37.46 5.H/s khả toán thời(1/4) tương (11,85) hiện 1,59 1,76 0,83 0,17 10,69 (0,93) (52,84) 6.H/s khả toán nhanh 1,06 1,15 0,45 0,09 8,49 (0,7) (60,87) 0,23 0,03 0,17 283,33 (0,2) (86,96) (1-2)/4 7.H/s khả toán tức 0,06 thời(3/4) Khả toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2012 và năm 2013 đều tốt( năm 2010 là 1,59, năm 2011 là 1,76) Hệ số năm 2013 cao hệ số năm 2012 là 0,17 lần, và đều lớn cho thấy tổng tài sản ngắn hạn có thể đảm bảo toán các khoản nợ ngắn hạn Doanh nghiệp đã có nguồn vốn lưu động thường xuyên và đã đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính Khả toán của doanh nghiệp được tốt, doanh nghiệp ở thế chủ động, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao Sang năm 2014 khả toán của doanh nghiệp là 0,83, hệ số này nhỏ 1, giảm so với năm 2013 0,93 lần tương ứng 52,84% Điều này cho thấy khả toán hiện thời của doanh nghiệp giảm đi, tổng Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N 14 Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính tài sản ngắn hạn không đủ để toán các khoản nợ ngắn hạn Việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp đã không được đảm bảo ổn định, đà xấu Doanh nghiệp cần xem xét chú trọng đến việc huy động vốn lưu động thường xuyên và phải đảm bảo cân bằng tài chính Việc không đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính có thể dẫn đến mất khả toán nợ đến hạn, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính Hệ số khả toán nhanh của doanh nghiệp tăng từ 1,06 năm 2012 lên 1,15 năm 2013 (đều lớn 1) Cho thấy doanh nghiệp có đủ khả toán các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo uy tín với nhà cung cấp Năm 2014 hệ số toán nhanh giảm xuống còn 0,45 so với năm 2013 Tình trạng tài chính của doanh nghiệp xấu đi, doanh nghiệp cần tăng khả toán các khoản nợ ngắn hạn không uy tín của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp sẽ bị suy giảm Hệ số khả toán tức thời của doanh nghiệp tăng từ 0,06 năm 2012 lên 0,23 năm 2013 Sang năm 2014 giảm xuống còn 0,03 Hệ số toán tức thời vậy là ở mức thấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn việc toán các khoản nợ, cũng khó tạo lòng tin đối với các nhà cung cấp Trong những năm tới doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao khả toán tức thời bằng cách tăng mức dự trữ tiền mặt lên và giảm nợ ngắn hạn Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N 15 Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Công Nghệ Khoa Tài Chính 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn tính vị Doanh thu nghìn đồng 40.234.568 44.048.254 48.473.259 3.813.686 9,48 4.425.005 10,05 Vốn kinh doanh bình nghìn quân đồng 40.822.533 44.395.427 58.691.792 3.572.894 8,75 14.296.365 32,2 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013-2012 Chênh lệch 2014-2013 Tỉ trọng Chênh lệch (%) Tỉ trọng (%) VLĐ bình quân nghìn đồng 14.875.984,5 17.877.904,5 16.332.805 3.001.920 20,18 (1.555.099,5) (8,7) Vốn cố định bình quân nghìn đồng 25.946.548,5 26.517.522,5 42.358.987 570.974 2,2 15.841.464,5 59,74 Vịng quay tồn vịng vốn(1/2) 0,98 0,99 0,82 0,1 10,2 (0,17) (17,17) Vòng quay vốn lưu vòng động(1/3) 2,7 2,46 2.98 (0,24) -8.89 0.52 21,14 Hiệu suất vốn cố định Lần (1/3) 1,55 1,73 1,14 0,18 11,61 (0,59) (34,1) Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N 16 Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính Căn vào bảng số liệu ta thấy vịng quay tồn vốn năm 2012 0,98 lần ,đến năm 2013 tăng lên 0,99 vòng, đến năm 2014 lại giảm xuống 0,82 vòng.Điều cho thấy hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp giảm,phân tích sâu ta thấy: Sớ vòng luân chuyển vốn lưu động của xí nghiệp năm 2012 là 2,7 vòng, đến năm 2013 giảm xuống 2,46 vòng, chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm Nguyên nhân doanh thu thuần năm 2013 tăng so với năm 2002 3.813.686 nghìn đồng với tỷ lệ 9,48%, thấp so với số tăng của vốn lưu động bình quân, tăng 3.001.920 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 20,18%, vậy đã làm giảm tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Do giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động, lượng vốn lưu động cần thiết đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo một đồng doanh thu thuần có xu hướng tăng, nên làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động Số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2013 là 2,46 vòng, đến năm 2014 tăng lên 2,98 vòng chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng cao Nguyên nhân là doanh thu năm 2014 tăng so với năm 2013 4.425.005 nghìn đồng, với tỷ lệ 10,05%, đó vốn lưu động bình quân năm 2014 lại giảm 1.555.099,5 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ 8,7% so với năm 2013, vậy đã làm cho tốc độ luân chuyển của vốn lưu động tăng cao Do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, lượng vốn lưu động cần thiết đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo một đồng doanh thu thuần có xu hướng giảm, nên làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động và doanh nghiệp tiết kiêm được số tiền là: M V     360  ( K  K ) =(48.473.259/360)*(120,811 TK 146.34) = - 3.437.562 (ng.đ) Hiệu suất sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bỏ sẽ thu được đồng doanh thu (doanh thu thuần) kỳ Hiệu suất sử dụng Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N 17 Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính vốn cố định năm 2012 là 1,55 đến năm 2013 là 1,73 tức là tăng lên 0,18 lần với tỷ lệ tăng 11,01% Hiệu suất sử dụng vốn cố định là 1,73 có nghĩa là cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất có thể tạo 1,73 đồng doanh thu thuần Nguyên nhân tăng là doanh thu thuần năm 2013 so với năm 2012 tăng 3.813.686 nghìn đồng với tốc độ 9,48%, còn vốn cố định bình quân cũng tăng với tốc độ 2,2% nhỏ tốc độ tăng của doanh thu thuần Điều này cho thấy năm 2013 doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn cố định tốt năm 2012 Nguyên nhân là năm 2013 doanh nghiệp đã ký được nhiều hợp đồng với khách hàng, lượng sản phẩm tiêu thụ nhanh, cách để đổi mới tài sản cố định phát huy hết công suất của máy móc thiết bị, tận dụng triệt để công dụng cũng công nghệ tối tân nhất của máy móc để suất hoạt động máy móc thiết bị là cao nhất Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2014 là 1,14 so với năm 2013 giảm 0,59 lần tương ứng tỷ lệ 34,1% Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2014 là 1,14 có nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia sản xuất có thể tạo 1,14 đồng doanh thu thuần Nguyên nhân giảm là năm 2014 doanh thu thuần tăng 4.425.005 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 10,5%, tốc độ tăng của doanh thu nhỏ nhiều lần so với tốc độ tăng của vốn cố định bình quân, tăng 15.841.464,5 nghìn đồng, tương ứng tỷ lệ 59,74% Điều này chứng tỏ năm 2014 hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp không tốt, việc đầu tư vào vốn cố định nhiều mà chỉ mang lại mức doanh thu thấp là doanh nghiệp đã lãng phí vốn, làm thất thoát vốn, công tác quản lý và sử dụng vốn yếu kém Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N 18 Lớp: TC1636 Trường Đại Học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính ng sinh lời doanh nghiệp Chênh lệch Chỉ tiêu đơn vị tính 2012 2013 2014 2013-2012 2014-2013 Tỷ lệ mức độ Tỷ lệ (%) mức độ 40234568 44048254 48473259 3813686 9.48 4425005 10.05 2.Lợi nhuận sau nghìn đồng thuế 524170.5 593950.5 641763 69780 13.31 47812.5 8.05 3.Tài sản bình nghìn đồng quân 40822533 44395427 58691792 3572894 8.75 14296365 32.20 4.Vốn chủ sở nghìn đồng hữu bq 12520035 15454383 21121175 2934348 23.44 5666792 36.67 5.ROA (2/3) % 1.28 1.34 1.09 0.05 4.19 -0.24 -18.27 ROS(2/1) % 1.30 1.35 1.32 0.05 3.50 -0.02 -1.81 9.ROE (3/4) % 326.06 287.27 277.88 -38.79 -11.90 -9.39 -3.27 1.Doanh thu nghìn đồng Đào Thị Yến Hoa MSV: 11A09248N 19 Lớp: TC1636 (%) ... nhìn thực tế chuyên ngành học giúp em hoàn thành báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo em gồm phần chính: Phần 1:Q trình hình thành phát triển Xí Nghiệp may xuất Hoàng Anh Phần 2: Thực. .. Kinh Doanh & Cơng Nghệ Khoa Tài Chính 1Phần Q trình hình thành phát triển Xí Nghiệp may xuất Hồng Anh trính hình thành phát triển Xí nghiệp Xí nghiệp may xuất khẩu Hoàng Anh thuộc tổng công... trường thầy cô em thực tập xí nghiệp may xuất Hồng Anh Trong thời gian thực tập giúp đỡ Cán , cơng nhân viên phịng ban, đặc biệt phịng Tài Chính- Kế tốn giúp em tìm hiểu hoạt động xí nghiệp củng cố

Ngày đăng: 28/03/2023, 15:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w