MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 7 1 1 Lý thuyết chung về doanh nghiệp, vốn và lao động 7 1 1 1 Doanh nghiệp 7 1 1 1 1 Khái niệm 7 1 1 1 2 Phân loại 7 1 1 1 3[.]
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Lý thuyết chung doanh nghiệp, vốn lao động 1.1.1.Doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2.Phân loại 1.1.1.3.Vai trò doanh nghiệp .10 1.1.2.Vốn doanh nghiệp .11 1.1.2.1.Khái niệm vốn doanh nghiệp 11 1.1.2.2.Phân loại vốn doanh nghiệp 13 1.1.2.3.Vai trò vốn DN .15 1.1.3.Lao động doanh nghiệp 16 1.1.3.1.Khái niệm lao động doanh nghiệp 16 1.1.3.2.Phân loại lao động doanh nghiệp 17 1.1.3.3.Vai trò lao động doanh nghiệp 18 1.2.Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp 19 1.2.1 Giá trị sản xuất .19 1.2.1.1 Khái niệm .19 1.2.1.2 Phương pháp tính giá trị sản xuất công nghiệp 20 1.2.2.Doanh thu 23 1.2.3.Thu nhập người lao động 24 1.2.4.Nguồn vốn 24 1.2.5.Lợi nhuận .25 1.2.6.Một số tiêu đánh giá hiệu khác 25 1.3.Các mơ hình đánh giá đóng góp yếu tố vào giá trị sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 26 1.3.2 Đánh giá theo cách tiếp cận hàm sản xuất 26 1.3.3 Các kết nghiên cứu nuớc .28 1.3.4 Lựa chọn mơ hình cho nghiên cứu 39 1.3.4.1 Một số khái niệm ký hiệu 39 1.3.4.2.Đặc trưng số liệu mảng 41 1.3.4.3Mô hình số liệu mảng phương pháp ước lượng số liệu mảng .42 a.Mơ hình tác động cố định 43 b Mơ hình tác động ngẫu nhiên 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2011 46 2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062011 46 2.1.1 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp 46 2.1.2 Phân tích tình hình lao động 48 2.1.3 Phân tích tình hình vốn sản xuất kinh doanh 54 2.1.4 Phân tích tình hình giá trị sản xuất .60 2.2 Nghiên cứu mối liên hệ tuơng quan yếu tố lao động vốn đến biến giá trị sản xuất DN 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập sâu vào kinh tế giới xu hướng có ảnh hưởng mạnh mẽ giới Theo xu hướng này, quốc gia giới nói chung, đặc biệt nước phát triển Việt Nam nói riêng tiếp nhận nhiều hội thách thức để phát triển kinh tế quốc gia Ở nước ta, công ty, doanh nghiệp tham gia vào kinh tế nước thị trường quốc tế dẫn đến cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế ngày trở nên gay gắt liệt Hơn hoạt động doanh nghiệp phải chịu nhiều rủi ro từ thị trường rủi ro sản xuất, kinh doanh rủi ro thiên tai gây nên Vậy nên, điều cho thấy, để đảm bảo cho tồn phát triển mình, doanh nghiệp khơng trọng vào trình độ cơng nghệ, lực quản lý, sở kỹ thuật hạ tầng vật chất, mà phải quan tâm đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để đạt hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải quản lý tốt nguồn lực có sẵn có, phát huy tối đa lợi nguồn vốn, công nghệ hay nguồn nhân lực Tuy nhiên tốn khó cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 Đảng xác định: “Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển nhanh, bền vững” Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Từ tăng trưởng chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên sử dụng lao động giá rẻ sang tăng trưởng chủ yếu áp dụng tiến khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, phát triển nông nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh lớn gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong giai đoạn phát triển mới, hai thành tố giữ vai trò chủ lực nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ phát triển khoa học cơng nghệ Đó hai thành tố quan trọng cấu thành kinh tế chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao Nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: Nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức Chỉ có người sáng tạo hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra q trình sản xuất kinh doanh Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài là những nguồn tài nguyên mà tổ chức cần phải có, tài nguyên nhân văn - con người lại đặc biệt quan trọng Khơng có người làm việc hiệu tổ chức đóvkhơng thể đạt tới mục tiêu Nguồn nhân lực nguồn lực mang tính chiến lược: Trong điều kiện xã hội chuyển sang kinh tế tri thức, nhân tố cơng nghệ, vốn, nguyên vật liệu giảm dần vai trò của Bên cạnh đó, nhân tố tri thức người ngày chiến vị trí quan trọng: Nguồn nhân lực có tính động, sáng tạo hoạt động trí óc người ngày trở nên quan trọng Nguồn nhân lực nguồn lực vô tận: Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp ngày càng phát triển nguồn lực người vô tận.Nếu biết khai thác nguồn lực cách sẽ tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, thoả mãn nhu cầu ngày cao người Nhận thức vai trị vơ quan trọng nguồn nhân lực doanh nghiệp nên em chọn đề tài: “Sử dụng mơ hình hồi quy số liệu mảng đánh gía đóng góp lao động đến giá trị sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – Trường hợp ngành công nghiệp Việt Nam” Qua việc nghiên cứu đề tài đóng góp lao động đến hiệu sản xuất kinh doanh Cũng góp phần định hướng cho việc cấu lao động loại hình doanh nghiệp giai đoạn tới phù hợp với chế phát triển đất nước toàn kinh tế giới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu trả lời ba câu hỏi sau: - Làm tính đóng góp lao động trình tăng trưởng sản xuất – Áp dụng cho ngành công nghiệp Việt Nam với việc phân chia thành ba nhóm ngành chính: Cơng nghiệp khai thác, Công nghiệp chế biến Công nghiệp sản xuất phân phối điện khí, nước - Đóng góp cụ thể lao động thực trạng ngành công nghiệp theo thời gian xu hướng - Có khác hay khơng mức đóng góp lao động ngành cơng nghiệp kể Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lao động gía trị sản xuất kinh doanh DN công nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Các DN công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011 - Thời gian: giai đoạn 2006-2011 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp truyền thống như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích sử dụng mơ hình số liệu mảng, phương pháp so sánh sử dụng mơ hình số liệu mảng , tiếp cận thực tế thu thập thông tin, báo cáo để phân tích, đối chiếu, xử lý số liệu, tình hình khái qt thành luận điểm có lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục, bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn kết cấu gồm 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Chương 2: Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 Chương 3: Mơ hình ước lượng phân tích đóng góp lao động đến gía trị sản xuất DN công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Lý thuyết chung doanh nghiệp, vốn lao động 1.1.1.Doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Điều Luật doanh nghiệp có định nghĩa rằng: "Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh." (Luật Doanh nghiệp 2005) Theo định nghĩa pháp lý doanh nghiệp phải đơn vị tồn trước hết mục đích kinh doanh Những thực thể pháp lý, khơng lấy kinh doanh làm mục tiêu cho hoạt động khơng coi doanh nghiệp Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Như doanh nghiệp tổ chức kinh tế vị lợi, thực tế số tổ chức doanh nghiệp có hoạt động khơng hồn toàn nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.1.2.Phân loại - Theo chất kinh tế của chủ sở hữu: Theo chất kinh tế của chủ sở hữu chia tổ chức doanh nghiệp làm ba loại hình dựa hình thức giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu: Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp hợp danh Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Thông thường doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn lại chiếm tỷ trọng lớn doanh thu, đặc biệt lĩnh vực địi hỏi vốn lớn sản xuất hàng hóa, tài chính, Số liệu thống kê Việt Nam từ năm 2006 đến 2012 cho thấy số lượng doanh nghiệp tăng nhanh từ khoảng 110.000 lên 250.000, tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân giảm dần từ khoảng 30% xuống 20%, tỷ trọng doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần tăng từ 57% lên 67% Tỷ trọng doanh nghiệp hợp danh không đáng kể - Căn vào hình thức pháp lý doanh nghiệp: Căn vào Luật Doanh nghiệp 2005 hình thức pháp lý loại hình doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) doanh nghiệp mà thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi là cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần doanh nghiệp gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh) Thành viên hợp danh phải cá nhân chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty Ngồi cơng ty hợp danh cịn có thành viên góp vốn Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành lập theo Luật đầu tư nước ngồi 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định - Căn theo loại hình kinh tế: Khu vực doanh nghiệp Nhà nước Gồm loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước Trung ương địa phương quản lý Các công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn Nhà nước Trung ương địa phương quản lý Công ty cổ phần vốn nước mà Nhà nước chiếm giữ 50% vốn điều lệ Khu vực doanh nghiệp Nhà nước Là doanh nghiệp vốn nước, mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân người nhóm người có sở hữu Nhà nước chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống Khu vực doanh nghiệp Nhà nước gồm: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh; Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân; Công ty cổ phần tư nhân; Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước từ 50% vốn điều lệ trở xuống Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước Là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, khơng phân biệt tỷ lệ vốn bên nước ngồi góp Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước gồm: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; Doanh nghiệp liên doanh nước với đối tác nước Ngồi cịn phân loại DN theo tiêu chí: theo ngành kinh tế, theo vùng kinh tế nước -Tiêu chí xếp doanh nghiệp vừa nhỏ Tiêu chí xếp loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo Nghị định số: 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ: 10 Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ Quy mô Khu DN siêu Doanh nghiệp vực nhỏ nhỏ Lao động (người) Doanh nghiệp vừa Lao Vốn(tỷ) động nghiệp