Luận văn ; Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Cty bia Việt Hà.
Báo cáo thực tập tổng hợpLời mở đầuNhân loại đang bớc vào kỷ nguyên mới ( thế kỷ 22 ) kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật - công nghệ và kỹ thuật quản lý, đa con ngời đến nền văn minh.Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, với những chính sách mở cửa và có bớc đi vững chắc ," báo cáo chính trị trong ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII về chính sách đổi mới kinh tế xã hội của đất nớc, là kim chỉ nam, là ánh sáng soi đờng,chỉ lối để nền kinh tế của Việt Nam phát triển theo kịp và vợt mức trong khu vực Đông Nam á.Để có nền kinh tế phát triển,thực tế khách hàng sinh động đòi hỏi hệ thống quản lý phải có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế mà cụ thể là quản trị doanh nghiệp là hết sức cần thiết.Muốn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhà quản trị cần xác định đúng và điều hành tốt các mục tiêu chiến lợc kinh doanh. Đó vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế- tôi nhận thấy rằng " hoạt động kinh doanh " là một hoạt động hết sức phong phú và đa dang chất lợng t duy và hành động tạo nên một chuỗi hoạt động và sáng tạo. Để tạo nên sự thành đạt và thắng lợi của doanh nghiệp yếu tố quan trọng là " quản trị doanh nghiệp ".Đợc sự hớng dẫn của tập thể cán bộ nhân viên Công ty thơng mại GMC đã giúp tôi viết báo cáo thực tập về "Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thơng mại GMC ",chắc chắn báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong đợc sự góp ý chỉ đạo của thầy và lãnh đạo Công ty.Tôi xin chân thành biết ơn Ban Giám Đốc, lãnh đạo các phòng ban và CBCNV đã tận tình giúp đỡ để báo cáo của tôi đợc hoàn thành.1 B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp 2 Báo cáo thực tập tổng hợp I- Giới thiệu tóm l ợc về doanh nghiệp : 1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp qua các giai đoạn :- Công ty thơng mại GMC là một đơn vị kinh doanh thuộc Tập đoàn ERON - USA.- Công ty thơng mại GMC đợc thành lập theo quyết định số 394/UN ngày 20/06/1990 của ER- USA.- Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, Công ty xin phép UN cho Công ty đợc mở rộng địa bàn hoạt động ra các Quốc gia để phù hợp với chính sách kinh tế " Đổi Mới " của USA và nhân dân đã đề ra, đồng thời có cơ hội nắm bắt Thị trờng, làm quen dần với các mô hình kinh tế Cộng sản mới bằng cách đặt một Chi nhánh tại Hà nội City.-Ngày 14 tháng 5 năm 1991 UBND TP Hà nội cho phép Công ty thơng mại GMC đợc đặt Chi nhánh tại số 02 đờng Hùng Vơng , quận Ba Đình, TP Hà nội.-Trải qua 11 năm hoạt động, Chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển.2. Chức năng và nhiệm vụ chính của Chi nhánh :- Sản xuất chế biến hàng xuất khẩu các loại nông,lâm,thuỷ sản.- Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và nhập các loại hàng để kinh doanh.-Kinh doanh mua bán,trao đổi hàng hoá vật t sản phẩm các loại,làm gia công chế biến và tổ chức dịch vụ kinh doanh.3 Báo cáo thực tập tổng hợp- Phạm vi kinh doanh của Chi nhánh :a- Kinh doanh trong nớc :- Sản xuất chế biến và gia công các nhóm hàng nông,lâm,thuỷ sản và đặc sản ( cao su, gỗ, song, tre lá, đồ gốm . )- Hợp tác, liên kết, liên doanh hoặc kinh doanh mua bán, trao đổi với các đơn vị trong nớc.b- Kinh doanh với nớc ngoài :- Xuất khẩu các sản phẩm nông,lâm,thuỷ sản qua Công ty Thơng mại GMC và các công ty trực tiếp xuất nhập khẩu.- Nhập khẩu các nguyên vật liệu, vật t máy móc, thiết bị . để phục vụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu các loại hàng nhà nớc cho phép để kinh doanh, thông qua Công ty Thơng mại GMC hoặc các công ty trực tiếp xuất nhập khẩu.- Quyền hạn và trách nhiệm của Chi nhánh :- Là một đơn vị kinh tế quốc doanh, có t cánh pháp nhân, hạch toán độc lập có tài khoản tiền VND và tiền ngoại tệ tại các ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.- Thực hiện các hợp đồng kinh tế uỷ thác xuất nhập khẩu các sản phẩm theo khả năng của công ty.- Đợc ký kết và thực hiện các hợp đồng liên doanh , liên kết, hợp tác đầu t với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong nớc và ngoài nớc trong khuôn khổ luật pháp.- Đợc tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm.- Đợc cử cán bộ ra nớc ngoài hoặc mời phía nớc ngoài đến Việt Nam để đàm phán ký kết hợp đồng, marketing, trao đổi nghiệp vụ .-Và từ đó đến nay, Chi nhánh đã xây dựng cho mình chiến lợc sản xuất, kinh doanh thơng mại và dịch vụ tơng đối đa dạng. 4 Báo cáo thực tập tổng hợp3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh: a/ Sơ đồ tổ chức của bộ máy: ( xem sơ đồ ) Ghi Chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ tham mu b/ Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Chi nhánh :- Giám đốc Chi nhánh :Theo điều lệ tổ chức Chi nhánh thì giám đốc Chi nhánh vừa là đại diện cho công nhân viên chức, quản lý Chi nhánh theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định điều hành Chi nhánh theo đúng kế hoạch,chính sách pháp luật của Nhà nớc, của Công ty Thơng mại GMC và của nghị quyết Đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trớc Công ty và tập thể lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.Giám đốc Chi nhánh do Giám đốc Công ty Thơng mại GMC trực tiếp bổ nhiệm. Giám đốc là ngời đại diện của Chi nhánh trong mọi 5Giám ĐốcPhó Giám ĐốcP.KhoVận giao NhậnP.Kế Toán Tài vụP.Kinh Doanh Xuất Nhập KhẩuP.Kỹ Thuật Sản XuấtP.TCHCKỹ Thuật và NCPT SXQuản ĐốcMarketinggXNKNghành Hàng Lâm Đặc SảnNghành hàng nông sảnnghành hàng gia công Báo cáo thực tập tổng hợphoạt động sản xuất kinh doanh. Trờng hợp vắng mặt Giám đốc đợc uỷ quyền thay là Phó Giám đốc Chi nhánh Giám đốc Chi nhánh có trách nhiệm xây dựng điều lệ tổ chức, bộ máy tổ chức trình Giám đốc công ty quyết định căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.Giám đốc có từ một đến hai Phó Giám đốc giúp việc. Trong sơ đồ tổ chức trên thì chỉ có một Phó Giám đốc và một Kế toán trởng giúp việc.Ngoài ra, theo sự phân công trong Ban Giám đốc thì Giám đốc Chi nhánh trực tiếp phụ trách và chỉ đạo các phàng chức năng nh sau :-Phòng Kế toán - tài vụ.-Phòng Kinh doanh - xuất nhập khẩu.-Phòng Kỹ thuật - sản xuất.- Phó Giám đốc :Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc đề nghị và Công ty bổ nhiệm. Phó Giám đốc là ngời đợc Giám đốc uỷ quyền thay mặt khi Giám đốc đi vắng : uỷ quyền một số công việc chính của Chi nhánh và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc đợc uỷ quyền. Hiện nay, Phó Giám đốc Chi nhánh đợc giám đốc uỷ quyền bộ phận sau đây :-Phòng Hành chính - tổ chức.-Phòng Giao nhận - kho vận. - Phòng hành chính - tổ chức :Gồm 04 nhân sự. Trong đó bao gồm một Trởng phòng phụ trách chung, một Phó phòng phụ trách đội xe, một tiếp tân và một văn th. Phòng hành chính - tổ chức có nhiệm vụ làm tham mu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chế độ chính sách, lao động tiền lơng, công tác hành chính văn phòng - văn th, công tác thi đua khen thởng và phụ trách đội xe cuả Chi nhánh.6 Báo cáo thực tập tổng hợp- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu :Gồm 05 nhân sự, một trởng phòng, một phó phòng, và 03 cán bộ phụ trách nghành hàng. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là bộ phận tham mu cho Ban Giám đốc về công tác kế hoạch, các chính sách về marketing, xuất nhập khẩu, các chính sách về giá cả, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn, ngắn hạn và chiến lợc xâm nhập thị trờng. Làm tham mu trong giao dịch ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán, tiêu thụ sản phẩm, theo dõi và thanh lý hợp đồng. Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục tiếp nhận hàng xuất nhập khẩu nh ký kết hợp đồng bốc dỡ, làm thủ tục hải quan, và các thủ tục tiếp nhận hàng xuất nhập khẩu, làm các thủ tục xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá. - Phòng kế toán - tài vụ : Gồm 05 nhân sự, trong đó bao gồm một Kế toán trởng kiêm trởng phòng Tài vụ, một Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và 03 nhân viên.Kế toán trởng là ngời do Giám đốc Công ty Thơng mại GMC bổ nhiệm và là ngời giúp việc cho Giám đốc tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê.Phòng Kế toán - tài vụ là bộ phận tham mu cho ban Ban Giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán, tổ chức hoạch toán kinh doanh, theo dõi công nợ, thu chi tài chính, theo dõi gia công, đầu t ngắn hạn và dài hạn, theo dõi các hợp đồng hàng hoá, công tác tín dụng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tài chính của Chi nhánh. 7 Báo cáo thực tập tổng hợp- Phòng giao nhận - kho vận :Gồm 07 nhân sự, trong đó : một Trởng phòng phụ trách chung, một thủ kho, 03 bảo vệ. 02 cán bộ chuyên trách giao nhận.Phòng giao nhận - kho vận là bộ phận tham mu cho Ban Giám đốc về công tác nghiệm vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu và hàng nội địa tổ chức quản lý việc tiếp nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, làm công tác nghiệp vụ với các cơ quan hữu quan để tiếp nhận hàng hoá nh thủ tục hải quan, kiểm dịch, giám định, bảo hiểm, bốc dỡ, áp tải, bảo vệ hàng hoá về kho an toàn. Quản lý thủ kho và bảo quản hàng hoá. Làm tham mu về thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu, quyết toán giao nhận hàng tại cảng, lập báo cáo hàng xuất nhập, tồn kho hàng tháng, hàng quý và cả năm. Tổ chức bố trí lực lợng công nhân hợp đồng xếp dỡ để xuất nhập khẩu hàng hoá hàng ngày. giao dịch và làm tham mu trong việc ký các hợp đồng thuê kho, hợp đồng bốc xếp, giám định, kiểm tra nhà n-ớc về chất lợng sản phẩm. Bảo vệ kho hàng và 03 phân xởng chế biến sản xuất.- Phân xởng 1 ( Ngành hàng lâm đặc sản ) :Biên chế 08 ngời trong đó gồm có một Phó quản đốc và 07 công nhân. Nhiệm vụ của phân xởng là chế biến các mặt hàng lâm sản (sản phẩm gỗ các loại ) và các mặt hàng lâm đặc sản nh: lá buông, các sản phẩm song,mây, tre, cói và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh : mặt hàng gốm, sứ các loại . đúng tiêu chuẩn xuất khẩu theo các hợp đồng đợc Chi nhánh ký kết.- Phân xởng 02 ( Ngành hàng nông sản ) : Biên chế gồm 10 ngời trong đó gồm một Phó quản đốc và 09 công nhân. Nhiệm vụ của phân xởng là chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu nh quế, hạt điều ( sẽ mở rộng thêm chế biến hạt tiêu, cà phê, ngô . ).8 Báo cáo thực tập tổng hợp- Phân xởng 03 ( Gia công chế biến ) :Biên chế gồm 12 ngời trong đó gồm có một Phó quản đốc phân xởng, và 11 công nhân,nhiệm vụ chủ yếu của phân xởng là gia công chế biến các mặt hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khánh hàng trong và ngoài nớc. Trong phạm vị hiện nay,phân xởng chỉ gia công cho khách hàng Nhật bản. Vào năm 2000 - 2001 Chi nhánh ký kết hợp đồng gia công sản xuất các sản phẩm gỗ các loại.* Đánh giá sơ bộ về công tác tổ chức của doanh nghiệp :Qua mô hình bố trí bộ máy tổ chức quản lý của Chi nhánh ta thấy rằng mô hình đợc tổ chức sắp xếp theo dạng trực tuyến chức năng. Đi sâu vào thực tế đơn vị, ta nhận thấy Chi nhánh có địa bàn hoạt động kinh doanh rộng khắp, sản lợng và doanh số hàng năm lớn, thị trờng xuất nhập khẩu hàng năm đa dạng và phong phú.Từ đó ta thấy rằng bộ máy đã đợc tổ chức tơng đối hợp lý, có sự phối hợp ăn khớp và chặt chẽ, các mối quan hệ logic và có hiệu quả. Doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn phát triển của chu kỳ sống.Ngành hàng,mặt hàng kinh doanh của Chi nhánhCông ty thơng mại GMC là doanh nghiệp kinh doanh thơng mại kết hợp với sản xuất -gia công chế biến.- Về xuất khẩu:Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng phong phú bao gồm nhiều chủng loại, nhng nhiều nhất vẫn là mặt hàng cao su ( chiếm từ 48,1% - 65,5% ), gỗ ( từ 18,2% - 21,38% ); mây,tre,lá, gốm ( từ 10,8% - 15,5% ). Một số mặt hàng nh quế ,hạt điều , mây , đồ chơi trẻ em, linh kiện vi tính năm 2000 có xuất khẩu nhng lại không có chỉ tiêu trong năm 2001. Riêng trong năm 2001 có ba mặt hàng mới là gạo , vỏ dừa , bao PP- PE nhng tỷ trọng không đáng kể.9 Báo cáo thực tập tổng hợpThị trờng tiêu thụ rất đa dạng và phong phú , trong đó nổi bật nhất là thị trơng Pháp, Đức, Đài loan. Các thị trờng còn lại tiêu thụ hàng hoá không đáng kể nh Hà Lan,Italia ,Hoa kỳ,Malaysia,Singapore,Hàn quốc, Đan mạch, Hồng công, Nhật bản, Trung quốc . Riêng thị trờng SNG (Liên bang Nga) trong năm 2000 tiêu thụ khá mạnh mặt hàng cao su nhng sang năm 2001 thì mức tiêu thụ giảm xuống đáng kể. Nguyên nhân chính do sự biến động về kinh tế ,chính trị và những cơ chế chính sách nhập khẩu của Nga còn chồng chéo, khả năng thanh toán bấp bênh, cộng với cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng ở vùng đông nam á và Châu á trong năm 2001.Tổng giá trị xuất khẩu của năm 2001 tăng 1,26 lần ( 126% ) so với năm 2000. Trong đó nổi bật là mặt hàng cao su ( tăng 127% ), gỗ ( tăng 107% ) nớc hoa ( tăng 110% ).Tóm lại, tình hình xuất khẩu của đơn vị trong năm 2001 có chiều hớng thuận lợi so với năm 2000. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 126%, trong đó thị trờng truyền thống là Pháp, Đức, Đài Loan vẫn đợc giữ vững và phát huy. Tuy có một vài mặt hàng còn hạn chế và thu hẹp nhng nhìn chung trong năm 2001 đơn vị phát triển sản xuất kinh doanh và xuất khẩu gặp nhiều thuận lợi.-Về nhập khẩu : Nguồn hàng cung cấp từ các nhà nhập khẩu nớc ngoài đa dạng và phong phú bao gồm nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất nh hơng liệu, vải giả da, dây đồng, thép tấm hoá chất . Trong đó hơng liệu và vải giả da là hai mặt hàng nhập khẩu ổn định với tỷ trọng lớn : Hơng liệu chiếm từ 25,5% - 27,7%, vải giả da chiếm từ 9,8%- 14,9%. Còn lại là hai mặt hàng nhập khẩu ổn định . Nhà cung cấp ổn định là Đài Loan, Singapore, Pháp, Hàn quốc, Nhật bản.Giá trị nhập khẩu trong năm 2001 giảm so với năm 2000 ( chỉ bằng 59%) nguyên nhân chủ yếu bao gồm : 10 [...]... chỉ và có chỗ đứng Có thể nói rằng mọi thành công doanh nghiệp là bắt nguồn từ sự lãnh đạo đứng đắn của các nhà quản lý giỏi cộng với nhiều yếu tố khác hợp thành Đây cũng là mô hình doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Tuy nhiên trong giai đoạn hiện tại và xu hớng tới cũng cần áp dụng một số biện pháp 23 Báo cáo thực tập tổng hợp - Nghiên cứu nhu cầu , nhập các loại hàng phù hợp với sản xuất của từng địa... kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn Nhận xét: Về kết quả hoạt động kinh doanh và công tác quản trị doanh nghiệp của Chi nhánh : Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc nh hiện nay ở nớc ta,sản phẩm hàng hoá sản xuất ra là để tiêu thụ , khi sản xuất phát triển , hàng hoá dồi dào yêu cầu các nhà quản trị đầu t suy nghĩ nhằm tìm giải pháp tối trong việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá , tiếp... 1.420.697.091 652.165.546 2001/2000 Số tuyệt Số tơng đối Tiền so sánh đối 891.557.520 6.382.387 413,75% 101,29% 2.129.697.182 -154.152.819 113,72% 98,55% 2.776.275.161 -279.186.087 97,20% 244.979.541 109.415.655 120,84% 121,76% Báo cáo thực tập tổng hợp biểu số 2:tình hình sản xuất ngành hàng nông sản tên hàng năm 2000 năm 2001 so sánh 2001/2000 Lợng Tiền Lợng Tiền Sốtuyệtđối Sốtơngđối (tấn) (đồng) 822.422.073... tốt hơn tạo điều kiện cho khách hàng nhanh để thu hút nhiều khách hàng đến với Chi nhánh - Do thời gian và khả năng còn nhiều hạn chế,báo cáo là một lĩnh vực mở rộng cho nên bản thân không giải quyết đợc hết những vấn đề đặt ra một cách chi tiết ,cũng nh một số điều kiện kinh doanh của Chi nhánh Mong rằng Chi nhánh ghi nhận và góp ý để tôi hoàn thiện những kiến thức đã đợc học Cảm ơn sự nhiệt tình và... Chi nhánh: Biểu số 8: tồn hàng hoá quy trị giá stt 1 2 3 4 mặt hàng Nông sản Lâm,đặc sản Gia công Tổng cộng năm 2000 Năm 2001 822.442.073 1.678.467.441 901.964.070 3.402.873.584 962.376.638 2.032.862.637 788.555.013 3.784.154.288 so sánh Tuyệt đối 140.294.565 354.395.196 -113.409.057 381.280.704 2001/2000 Tơng đối 117,06% 121,11% 87,43% 111,20% Phân tích và đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh... động kinh doanh của Chi nhánh: 20 Báo cáo thực tập tổng hợp Biểu số 9:kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh Tt các chỉ tiêu đvt thực hiện thực hện 2000 2001 7 8 9 10 11 sánh Tuyệt đối VND 1 2 3 4 5 6 so Tơng Tổng doanh thu Thuế doanh thu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lãi gộp Chi phí: -LãI vay ngân hàng -CP bán hàng + CP quản lý DN 83.445.845.079 834.485.450 82.611.386.628 76.828.589.564... 785.245.120 16.909.068.250 14.891.381.365 1.608.093.445 nguồn vốn a.Nợ phải trả (Nợ ngắn hạn) -Vay ngân hàng -Phải trả cho ngời bán -Thuế và các khoản nộp N S -Phải trả CNV -Các khoản phải trả khác b.nguồn vốn chủ sở hữu: -Nguồn vốn kinh doanh -Quỹ phát triển kinh doanh 22 Báo cáo thực tập tổng hợp -Quỹ dự trữ Quỹ khen thởng,phúc lợi Tổng nguồn vốn 290.937.910 445.892.872 31.187.073.096 160.809.345 248.784.095... 32.526.750.966 III Những đề xuất kiến nghị: Qua kết quả tính toán trên cho thấy toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã có hớng đi đúng , doanh số bán hàng ( xuất nhập khẩu ) của năm sau tăng hơn năm trớc đảm bảo thu nộp ngân sách nhà nớc làm nghĩa vụ thuế , đảm bảo ổn định lơng và quỹ phúc lợi cho Cán bộ công nhân viên Do cạnh tranh quyết liệt trên thơng trờng một số mặt hàng phải điều chỉnh giá hoặc theo... nghiệp: Biểu số 4:tình hình tiêu thụ sản phẩm theo tổng mức doanh thu, kết cấu nguồn hàng, mặt hàng st Nguồn hàng mặt t Đvt thực hiện thực hiện so sánh hàng kinh doanh 2000 2001 2001/2000 Giátrị 1 I 2 Tỷlệ % 3 4 5 USD 6.147.428,38 100 Giátrị Tỷlệ% Sốtuyệtđối (%) 6 7 8 9 7.778.283, 100 1.630.854,94 126 Xuấtkhẩu Tổngdoanhthu 32 1 Cao su USD 2.956.866,8 48,10 5.098.585, 65.5 2.141.718,73 172 Thịtrờng Pháp USD... 10.068.129,76 490.000.000 17 Số tuyệt đối 1.630.854,94 -1.563.652,95 67.201,99 14.534.967.210 Số tơng đối 126% 59% 100,67% 3,26% Báo cáo thực tập tổng hợp biểu số 5: Phân tích bán hàng ra theo thị trờng (khách hàng) ngànhhàngvàmặt Stt hàngkinhdoanh A 1 2 3 4 5 6 7 B 8 C 9 10 11 12 13 14 D Châuá Malaysia Singapore Hànquốc Đàiloan Hồngcông Nhậtbản Trungquốc Châumỹ Hoakỳ ChâuÂu Pháp SNG Đức Đanmạch Hàlan . KhẩuP.Kỹ Thuật Sản XuấtP.TCHCKỹ Thuật và NCPT SXQuản ĐốcMarketinggXNKNghành Hàng Lâm Đặc SảnNghành hàng nông sảnnghành hàng gia công Báo cáo thực tập tổng hợphoạt. bằng cách đặt một Chi nhánh tại Hà nội City.-Ngày 14 tháng 5 năm 1991 UBND TP Hà nội cho phép Công ty thơng mại GMC đợc đặt Chi nhánh tại số 02 đờng Hùng