1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bông việt nam

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 405,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 2PHẦN I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM 21 1 Quá trình hình thành và phát triển 21 1 1 Tổng quan về công ty cổ phần bô[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Tổng quan công ty cổ phần Việt Nam 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Việt Nam 1.3 Chức nhiệm vụ phận PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM .10 2.1 Khái quát ngành nghề kinh doanh Công ty .10 2.2 Quy mô hoạt động chung Công ty 10 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Bông Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2012 2013 Cơng ty 10 2.3.2 Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty .14 2.4 Phân tích số tiêu tài chính: .19 2.4.1 Chỉ tiêu xác định cấu tài sản nguồn vốn 19 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả toán .21 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản 22 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lời .23 2.5 Tình hình lao động cơng ty cổ phần Bông Việt Nam 24 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 26 3.1 Môi trường kinh doanh 26 3.1.1 Thuận lợi 26 3.1.2 Khó khăn 27 3.2 Những ưu điểm, tồn công ty cổ phần Bông Việt Nam 27 3.2.1 Ưu điểm 27 3.2.2 Tồn 28 3.3 Biện pháp khắc phục 29 3.4 Định hướng phát triển công ty .29 KẾT LUẬN 31 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam nước đà phát triển hội nhập với kinh tế giới Cùng với sách mở rộng quan hệ giao lưu với nước khác, việc tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước vào Việt Nam, cải thiện môi trường kinh doanh… Đặc biệt việc gia nhập tổ chức Thương mại giới WTO tạo hội lớn cho doanh nghiệp nước phát triển mạnh, mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh đầu tư nước ngồi Nhưng bên cạnh phải gặp vơ vàn khó khăn thách thức, từ thâu tóm tập đồn kinh tế nước lớn mạnh Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, doanh nghiệp nói chung công ty cổ phần Bông Việt Nam muốn tồn phát triển cần phải động tổ chức, quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt phải quản lý vốn tốt, có hiệu đồng thời khắc phục tình trạng thất lãng phí q trình sản xuất hạ giá thành hàng hóa, tăng tính cạnh tranh thị trường Nhận thức vấn đề em chọn công ty cổ Bông Việt Nam để thực tập Được bảo cán công nhân viên phịng kế tốn hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Lan Anh cộng với kiến thức học nhà trường em phân tích tổng hợp lại báo cáo thực tập Nội dung báo cáo gồm phần: Nội dung báo cáo chia thành phần sau: PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa môn kinh tế trường Đại học Thăng Long đặc biệt hướng dẫn cô Nguyễn Thị Lan Anh Trên sở số liệu thu thập, kết hợp với kiến thức học, viết em hồn thành, có nhiều cố gắng trình độ thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, mong quan tâm giúp đỡ thầy cô PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.1 Tổng quan công ty cổ phần Việt Nam - Tên giao dịch tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM - Tên giao dịch tiếng anh: VIETNAM COTTON JOIN STOCK COMPANY - Tên viết tắt: - Địa chỉ: Lơ I, 15-17 đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí V.C.C JSC Minh - Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng - Mã số thuế: 0301225328 - Điện thoại: (84.8) 38992667-38992668 - Fax: (84.8) 38992861 - E.mail: bongvietnam@vnn.vn - Web: http://www.bongvietnam.com.vn/ - Mã cổ phiếu: BVN 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty  Lịch sử hình thành: - Ngày 07/01/1978 Cơng ty Bơng Trung ương thành lập với 03 Nông trường sản xuất 01 Trung tâm nghiên cứu - Ngày 15/06/1993 Công ty Bông Việt Nam thành lập theo định số 256/TCCB-QĐ Bộ Nông nghiệp CNTP sở Công ty Bông Trung ương Trong giai đoạn này, nông trường giải thể tiến hành bàn giao địa phương - Từ 1993 - 2003 Cơng ty có 11 đơn vị trực thuộc gồm Chi nhánh Đồng Nai, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Gia Lai, Nha Trang, Hà Nội, Trạm kiểm tra chất lượng sản phẩm, Xí nghiệp giống trồng, Xí nghiệp dịch vụ thương mại ngành Bông, Viện nghiên cứu Bông - Năm 2003: Các Chi nhánh Đắk Lắk, Hà Nội, Xí nghiệp giống trồng tiến hành cổ phần hóa - Tháng 12/2004: Viện nghiên cứu Bơng chuyển trực thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam - Ngày 26/10/2005: Công ty Bông Việt Nam chuyển sang Công ty TNHH thành viên Bông Việt Nam theo định số 265/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Ngày 13/12/2006 Bộ Cơng nghiệp định số 3578/QĐ-BCN việc phê duyệt Phương án cổ phần hóa chuyển Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Bông Việt Nam thành Công ty cổ phần Bông Việt Nam - Từ 18/06/2007: Công ty cổ phần Bơng Việt Nam thức vào hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103007036 TP.HCM Đại hội cổ đông lần thứ thành lập Công ty tổ chức vào ngày 04/5/2007  Các giai đoạn phát triển:  Thời kỳ 1978 – 1990: Trong ngày đầu thành lập, Công ty vào hoạt động với 02 Nông trường trực thuộc máy ban đầu có 50 người điều động từ Nơng trường phía Bắc Trong vịng 10 năm đầu tiên, Công ty bước vào thời kỳ sản xuất mang tính chất thăm dị mà chưa có kết nghiên cứu giống, thời vụ biện pháp canh tác bảo vệ thực vật Mặt khác, với mơ hình quản lý quan liêu bao cấp, việc sản xuất Nông trường chưa có kết quả: Năng suất bơng hạt đạt - tạ/ha; sản lượng hàng năm vài trăm Thêm vào đó, bơng xơ phục vụ cho ngành dệt chủ yếu nhập Liên Xô với giá rẻ nên dẫn đến nước không tiêu thụ được, ngành bơng có lúc tưởng khơng thể tồn  Thời kỳ 1990 - 1997: Cùng với q trình đổi đất nước ngành bơng giai đoạn có nhiều thành tựu quan trọng: - Xác định số vùng đất thích hợp để phát triển thành vùng tập trung chuyên canh quy mơ lớn Đắk Lắk, Đồng Nai, Bình Thuận; - Chuyển từ việc trồng tập trung nông trường quốc doanh sang trồng nhân dân; - Nghiên cứu, chọn tạo nhập nội giống bơng thích hợp với vùng sinh thái với suất khá; - Nghiên cứu xác định thời vụ từ việc chuyển vụ khô sang trồng vụ mưa giảm áp lực sâu hại Đặc biệt giai đoạn nghiên cứu áp dụng thành cơng Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM làm cho số lần phun thuốc sâu từ - 10 lần/vụ giảm xuống - lần/vụ Sau giao lại đất đai Nông trường quốc doanh cho tỉnh, Công ty thành lập thêm Chi nhánh nhiều địa phương để làm công tác dịch vụ khuyến nông thu mua bao tiêu sản phẩm nông dân trồng Hoạt động trồng Cơng ty có bước phát triển tương đối khá: hàng năm có diện tích 10.000 ha; suất cải thiện đáng kể nâng bình qn lên 700 - 900 kg bơng hạt/ha, đặc biệt có vùng thâm canh Đồng Nai, Đắk Lắk suất đạt tấn/ha Bông xơ bước đầu tham gia vào thị trường ngành dệt nước chưa có thị phần đáng kể số lượng lẫn chất lượng  Thời kỳ từ 1997 đến nay: Có thể nói, giai đoạn ngành bơng có biến đổi lượng chất, thời kỳ phát triển tương đối nhanh toàn diện Năm 1998, Công ty trở thành thành viên Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam, điều kiện gắn người sản xuất với người tiêu thụ bông, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến tạo động lực quan trọng đẩy mạnh việc phát triển vùng rộng lớn Bên cạnh đó, Cơng ty tiếp tục sâu nghiên cứu chọn lọc, lai tạo sản xuất hạt giống bơng lai để cung cấp tồn cho sản xuất thay hoàn toàn hạt giống trước phải nhập với giá 50% Bằng việc làm này, Cơng ty tạo điều kiện cho nơng dân có hạt giống chất lượng tốt để sản xuất, nâng suất bơng bình qn nước lên 10 tạ/ha, có nhiều nơi đạt 20 tạ/ha; đồng thời giúp bơng có lợi cạnh tranh thu nhập so với trồng khác, đặc biệt vùng Tây Ngun Vì vậy, diện tích bơng liên tục tăng hàng năm từ 20 - 30%; năm 2002 địa bàn Công ty quản lý diện tích đạt gần 35.000 Tuy năm gần ln có biến động, giảm thấp giá xơ thị trường giới chí đến mức thấp vịng chục năm, phát triển Công ty ổn định vững 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Việt Nam Công ty cổ phần Bông Việt Nam tổ chức điều hành theo mơ hình cơng ty cổ phần, tn thủ theo:  Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa X thông qua ngày 29/11/2005 văn hướng dẫn;  Luật quy định khác có liên quan;  Điều lệ Công ty cổ phần Bông Việt Nam Đại hội đồng cổ đông thông qua Cơ cấu máy quản lý Công ty chi tiết thể theo sơ đồ đây, cụ thể: Sơ đồ 1.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC KHỐI VĂN PHỊNG BAN KIỂM SỐT CÁC CHI NHÁNH, CƠNG TY XÍ NGHIỆP PHỊNG Chi nhánh Phan Thiết Tổ chức - Hành Chi nhánh Nha Trang PHỊNG Tài - Kế tốn Chi nhánh Gia Lai PHỊNG Chi nhánh Bình Dương Kinh doanh - XNK XN DVTM Ngành Bơng PHỊNG Chi nhánh Đồng Nai Kế hoạch - Kỹ thuật VPĐD Hà Nội PHÒNG Nghiên cứu - Phát triển 1.3 Chức nhiệm vụ phận - Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao cơng ty, có nhiệm vụ quyền hạn:  Thông qua định hướng phát triền công ty  Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán, định mức cổ tức hàng năm loại cổ phần  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiển soát  Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty  Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ bán thêm cổ phần phạm vi số lượng cổ phần quyền chào bán quy định điều lệ công ty,  Thơng qua báo cáo tài năm,  Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại,  Quyết định tổ chức giải thể công ty,  Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty - Hội đồng quản trị: Là quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hồi đồng cổ đông Hội đồng quản trị có quyền nhiệm vụ sau:  Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triền trung hạn kế hoạch kinh doanh năm công ty,  Kiến nghị loại cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán  Quyết định chào bán cổ phần phạm vi số cổ phần chào bán loại, loại, định huy động thêm vốn theo hình thức khác,  Quyết định giá chào bán cổ phần trái phiếu công ty,  Quyết định mua lại không 10% tổng số cổ phần loại chào bán mười hai tháng Trong trường khác, việc mua lại cổ phần Đại hội đồng cổ đông định,  Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ, thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng khác có giá trị lớn 30% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty, trừ hợp đồng giao dịch quy định khoản khoản điều 120 Luật Doanh nghiệp,  Trình báo cáo tốn tài năm lên Đại hội đồng cổ đơng,  Kiến nghị mức cổ tức trả, định thời hạn thủ tục trả cổ tức xử lý lỗ phát sinh trình kinh doanh,  Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể yêu cầu phá sản công ty,  Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ cơng ty - Ban kiểm sốt: Có ba thành viên, nhiệm kỳ ban kiểm sốt khơng q năm năm, thành viên ban kiểm sốt bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểm sốt có quyền nhiệm vụ sau:  Giám sát hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông thực nhiệm vụ giao  Kiển tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực mức độ cẩn trọng quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê lập báo cáo tài  Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài năm sáu tháng công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đồng quản trị  Trình báo cáo thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh năm cơng ty báo cáo đánh giá công tác quản lý Hội đông quản trị lên Đại hội đồng cổ đông họp thường niên  Kiến nghị Hộ đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông biện pháp sửa đổi bổ sung, cải tiến cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty,  Thực quyền nhiệm vụ khác theo quy định Luật Doanh nghiệp, điều lệ công ty định Đại hội đồng cổ đơng  Ban kiểm sốt có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực nhiệm vụ giao - Tổng giám đốc: Tổng giám đốc người điều hành hoạt động kinh doanh Công ty, chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ HĐQT toàn việc tổ chức sản xuất kinh doanh thực biện pháp nhằm đạt mục tiêu phát triển Cơng ty Tổng giám đốc có quyền nhiệm vụ sau:  Quyết định vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh ngày Cơng ty mà khơng cần phải có định Hội đồng quản trị;  Tổ chức thực định Hội đồng quản trị;  Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư Công ty; Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay hợp đồng khác có giá trị nhỏ 30% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần Công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị;  Kiến nghị phương án cấu tổ chức, quy chế quản lý nội Công ty;  Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý Công ty, trừ chức danh thuộc thẩm quyền Hội đồng quản trị;  Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật, Điều lệ Công ty định Hội đồng quản trị - Các phịng ban cơng ty: Cơng ty cổ phần Bơng Việt Nam có 05 phịng chức phụ trách thực công việc đảm bảo cho trình quản lý, tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ban giám đốc cách hiệu luật pháp Cụ thể:  Phịng Tổ chức hành  Phịng Tài kế tốn  Phịng Kinh doanh – xuất nhập  Phòng Kế hoạch kĩ thuật  Phòng Nghiên cứu phát triển - Hàng tồn kho: Năm 2013, hàng tồn kho là: 67.970.307.910 VND tăng 365.383.790 VND so với năm 2012 với mức tăng tương ứng 0,54% Mức tăng nhẹ số mặt hàng xuất bán bị trả lại sai quy cách, không đủ tiêu chuẩn mà đối tác yêu cầu  Về tài sản dài hạn: - Tài sản cố định hữu hình: Năm 2013, tài sản cố định hữu hình cơng ty là: 44.162.851.637 VND giảm 5.525.654.200 VND tương ứng với mức giảm 12% so với năm 2012 Mức giảm chủ yếu Công ty thu hẹp quy mô kinh doanh sản xuất, nên bán bớt lý số tài sản cố định cũ không 17ung đến nhằm tiết kiệm chi phí quản lý - Tài sản dài hạn vơ hình: Năm 2013, tài sản cố định vơ hình cơng ty là: 3.813.199.610 VND giảm tương ứng 1% so với năm 2012, khoản chi mà cơng ty để có giấy phép sản xuất sản phẩm sợi phục vụ cho việc gia cơng cho đối tác Tình hình nguồn vốn Cơng ty cổ phần Bơng Việt Nam Năm 2013 nợ phải trả Công ty là: 136.077.021.268 VND giảm 25.824.143.591 VND so với năm 2012 với mức giảm tương ứng 16% Nợ phải trả giảm năm 2013 Cơng ty phải tốn khoản nợ đến hạn trả Cơng ty nhanh chóng toán khoản nợ tới hạn, mặt tái cấu lại cấu trúc nguồn vốn, đồng thời để giữ chữ tín kinh tế thị trường đầy cạnh tranh Cụ thể:  Nợ phải trả: - Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn năm 2013 là: 83.065.947.773 VND giảm 12.040.096.301 VND so với năm 2012 tương đương với mức giảm 13% - Vay ngắn hạn: Năm 2013 giảm so với năm 2012 là: 4.557.147.232 VND, tương đương với mức giảm 10% Cho thấy Công ty thu hẹp sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc lại nguồn vốn để tập trung vào mục tiêu dài hạn - Phải trả người bán: Đây khoản vốn mà công ty chiếm dụng người bán Năm 2013 là: 9.242.141.116 giảm 3.234.943.757 VND so với năm 2012 tương đương với mức giảm 26% Mức giảm do, công ty chi trả khoản nợ kỳ trước, đồng thời năm 2013 hầu hết cơng ty thắt chặt tín dụng nhằm hạn chế khoản nợ khó địi 17 - Người mua trả tiền trước: Đây khoản vốn mà công ty chiếm dụng người mua Năm 2013, người mua ứng trước tiền hàng cho công ty là: 7.811.301.110 VND, năm 2012 là: 8.705.592.163 VND Như vậy, khoản chiếm dụng vốn khách hàng năm 2013 công ty giảm: 894.291.053 VND tương ứng giảm 10% - Các khoản phải trả ngắn hạn khác: Năm 2013 là: 20.633.598.119 VND tăng 7.036.784.345 VND so với năm 2012 là: 13.596.813.774 VND Tương đương tỉ lệ 56%, có mức tăng số tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân năm 2013 tăng lên chưa nhận định xử lý cấp có thẩm quyền nên số tài sản kho doanh nghiệp chờ xử lý  Nợ dài hạn: - Nợ dài hạn: Năm 2013 vay nợ dài hạn công ty là: 53.011.073.495 VND giảm 13.763.840.660 VND so với năm 2012, tương đương với mức giảm 21% Có kết công ty thắt chặt khoản chi không thật cần thiết công ty cẩn thận xem xét tiêu nghiệp vụ giúp hạn chế rủi ro kinh tế  Vốn chủ sở hữu: Năm 2013, vốn chủ sở hữu công ty là: 65.213.469.014 VND tăng 5.188.753.795 VND so với năm 2012 tương ứng với tỉ lệ tăng 8,6% Trong đó, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 52% làm cho vốn chủ sở hữu công ty tăng cho thấy khả tự chủ tài cơng ty tăng lên  Nhận xét: Qua số liệu bảng cân đối kế toán phân tích trên, thấy cấu tài sản nguồn vốn công ty thiết lập để phù hợp với tình hình kinh tế Nhằm đem lại hiệu cao kinh doanh 18 2.4 Phân tích số tiêu tài chính: 2.4.1 Chỉ tiêu xác định cấu tài sản nguồn vốn Bảng 2.3 Cá tiêu cấu tài sản nguồn vốn công ty Đơn vị: lần Chỉ tiêu Công thức Tỷ trọng tài sản ngắn Tổng TSNH hạn Tổng tài sản Tỷ trọng tài sản dài hạn Tỷ trọng nợ Tỷ trọng vốn chủ sở hữu Tổng TSDH Tổng tài sản Tổng nợ Tổng nguồn vốn Tổng vốn CSH Tổng nguồn vốn Năm Năm Chênh 2013 2012 lệch 73,5 74 (0,5) 26,5 26 0,5 67,6 73 (5,4) 32 27 Qua bảng cấu tài sản nguồn vốn, dễ nhận thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn tổng tài sản công ty, cụ thể sau: - Tỷ trọng tài sản ngắn hạn: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tổng tài sản năm 2013 năm 2012 lớn chiếm 73,5% 74% Như tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2013 giảm 0,5% so với năm 2012, khoản phải thu giảm Điều hợp lý với tình hình kinh tế khó khăn nay, Cơng ty thắt chặt tín dụng tránh tình trạng rủi ro - Tỷ trọng tài sản dài hạn: Tỷ trọng tài sản dài hạn cho biết 100 địng tổng tài sản có đồng tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2013 26,5% cho biết 100 đồng tổng tài sản có 26,5 đồng tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2012 26%, tức 100 đồng tổng tài sản năm 2012 có 26 đồng tài sản dài hạn - Tỷ trọng nợ: Tỷ trọng nợ cho biết 100 đồng vốn công ty có huy động từ nợ Năm 2013, tỷ trọng nợ công ty 67,6%, nghĩa 100 đồng vốn cơng ty có 67,6 đồng huy động từ nợ, tỷ trọng nợ 19 ... gồm phần: Nội dung báo cáo chia thành phần sau: PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA... duyệt Phương án cổ phần hóa chuyển Công ty TNHH Nhà nước thành viên Bông Việt Nam thành Công ty cổ phần Bông Việt Nam - Từ 18/06/2007: Cơng ty cổ phần Bơng Việt Nam thức vào hoạt động theo Giấy... Phòng Kinh doanh – xuất nhập  Phòng Kế hoạch kĩ thuật  Phòng Nghiên cứu phát triển PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÔNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát ngành nghề kinh

Ngày đăng: 28/03/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w