Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG ĐÌNH TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ XUÂN LINH Thái Nguyên - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG ĐÌNH TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức thực tế nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Hà Xuân Linh Các số liệu kết luận văn trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận “Hội đồng Đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý đất đai” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả luận văn Lương Đình Tuyển ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Hà Xuân Linh, Đại học Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cơ giáo Khoa Tài ngun Mơi trường, Phịng quản lý Sau Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tập thể cán Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng cơng thương, Phịng Thống kê, Ban bồi thường giải phóng mặt huyện Phú Bình, UBND xã: Kha Sơn, Thượng Đình, Tân Kim, Tân Khánh, Hà Châu thị trấn Hương Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Lương Đình Tuyển iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu đề tài 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Yêu cầu đề tài 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp bền vững 15 1.1.1 Khái quát đất nông nghiệp 15 1.1.2 Sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững 16 1.1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 19 1.2 Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 19 1.2.1 Các hệ thống canh tác vùng nhiệt đới ẩm 20 1.2.2 Sự xuống cấp đất vùng nhiệt đới ẩm 21 1.3 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 22 1.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 22 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 25 1.3.3 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp 29 1.4 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 29 1.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 29 iv 1.4.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 30 1.4.3 Sự cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 31 1.5 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 31 1.5.1 Một số nghiên cứu giới 31 1.5.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện Phú Bình 35 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Phú Bình 35 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 35 2.2.4 Đề xuất hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp địa bàn huyện Phú Bình 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 37 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.3.4 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 37 2.3.5 Các phương pháp khác 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.2 Hiện trạng sử dụng đất cấu sử dụng đất huyện Phú Bình 50 3.2.2 Biến động đất nơng nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 52 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 55 v 3.3.1 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 55 3.3.2 Hiệu kinh tế trồng huyện 57 3.3.3 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 60 3.3.4 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 68 3.3.5 Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất 73 3.4 Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp huyện Phú Bình 77 3.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Bình 77 3.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp từ - 10 năm tới 78 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 80 3.5.1 Giải pháp bố trí hệ thống canh tác đất sản xuất nơng nghiệp 70 3.5.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 71 3.5.3 Giải pháp kỹ thuật .72 3.5.4 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phú Bình .74 3.5.5 Một số giải pháp khác .74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 A Tiếng Việt 87 B Tiếng Anh 90 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Các chữ viết tắt Ký hiệu Loại hình sử dụng đất LUT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ NN PTNT Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ TN&MT Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố CNH-HĐH Cơ sở sản xuất CSSX Giải phóng mặt GPMB Giải việc làm GQVL Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCNQSDĐ Hồ sơ địa HSĐC 10 Khu Cơng nghiệp, cơng nghiệp nhỏ KCN, CNN 11 Ngân hàng giới WB 12 Ngân hàng phát triển Châu Á ADB 13 Ngân sách Nhà nước NSNN 14 Quyền sử dụng QSD 15 Sản xuất nông nghiệp SXNN 16 Sản xuất kinh doanh SKC 17 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ TNMT 18 Tiểu thủ công nghiệp TTCN 19 Trung học sở, Trung học phổ thông THCS, THPT 20 Uỷ ban nhân dân UBND vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình 37 Bảng 4.2 DTSX, ,cơ cấu ngành Nông nghiệp .38 Bảng 4.3 Số lượng gia súc, gia cầm 39 Bảng 4.4 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua năm 39 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 .41 Bảng 4.6 Biến động đất đai năm 2010 - 2012 42 Bảng 4.7 Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 44 Bảng 4.8 Các loại hình sử dụng đất huyện Phú Bình 46 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng 48 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế 1ha số trồng vùng .50 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế 1ha trồng vùng 51 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế 1ha công thức luân canh vùng .54 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 57 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 60 Bảng 4.15 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất vùng 61 Bảng 4.16 So sánh mức phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 64 Bảng 4.17 Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cao trồng .66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình qua năm 2010 - 2012 37 Hình 3.2 Cơ cấu loại đất huyện Phú Bình năm 2012 41 - Đối với tiểu vùng 1: Do đặc điểm đất đai vùng tương đối thuận lợi để phát triển LUT chuyên trồng màu Vì vậy, việc lựa chọn hệ thống trồng theo hướng đa dạng hóa loại rau màu quan trọng Việc lựa chọn trồng cho tiểu vùng vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Giải pháp thay lúa, màu loại rau quan tâm Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ nông sản bảo vệ đất đai thâm canh điều cần quan tâm Lạc xuân, Ngô đông, dưa bở đỗ tương dần khẳng định thương hiệu Tuy vậy, việc hình thành thị trường tiêu thụ ổn định thông qua hợp đồng sản xuất chưa quan tâm mức, dẫn đến độ rủi ro sản xuất cao - Đối với tiểu vùng 2: Khả đa dạng hóa trồng tiểu vùng cao Tuy nhiên, vùng thuận lợi cho sản xuất lúa để đảm bảo vấn đề an tồn lương thực cho huyện Vì vậy, việc bố trí kiểu sử dụng đất luân canh loại lúa, rau, diện tích ngơ, đậu tương, lạc Bên cạnh cần ý đến sản lượng Trám đen, mạnh địa bàn huyện, tăng nguồn thu nhập Việc lựa chọn hệ thống trồng vùng đòi hỏi phải quan tâm đến thị trường tiêu thụ sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trường 3.5.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Khó khăn lớn đặt với người dân lúa gạo hàng hóa sản xuất tiêu thụ đâu? Khi mà sản xuất lúa gạo dần chuyển sang sản xuất hàng hóa Xét điều kiện Phú Bình, vùng có nhiều thuận lợi Các sản phẩm màu cung cấp cho thị trường thành phố Thái Nguyên, Bắc Giang - nơi có nhu cầu lương thực thực phẩm lớn xuất tỉnh Để xây dựng hệ thống thị trường tiêu thụ ổn, theo cần: - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung; - Hình thành tổ chức tiêu thụ nơng thôn theo nguyên tắc tự nguyện; - Phát triển hộ nơng dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa; - Hình thành trung tâm thương mại khu trung tâm xã, thị trấn (đặc biệt hoàn thành chợ đầu mối nông sản) tạo môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung; - Khuyến khích phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp đồng qua hợp tác xã Việc bố trí hệ thống trồng nên giải đồng với việc ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, tuyến đường Quốc lộ 37 cũ nâng cấp, Quốc lộ với lớn mạnh khu công nghiệp địa bàn huyện Phú Bình nên việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp thị trường thành phố Thái Nguyên hay Bắc Giang tỉnh lân cận tương đối thuận tiện Vấn đề để xây dựng tổ chức, dịch vụ tiêu thụ kết hợp với bố trí mùa vụ để khơng có tượng bị ép giá vào mùa 3.5.3 Giải pháp kỹ thuật + Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng để tạo giá trị hàng hoá xuất tiêu dùng có giá trị cao + Chuyển mục đích sử dụng đất vụ lúa hiệu thấp sang mục đích khác phù hợp + Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, ) diện tích đất chuyên lúa vụ lúa - vụ màu + Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường + Tiếp tục thực chương trình cấp hoá giống lúa sản xuất đại trà sở rút kinh nghiệm phát huy kết đạt mơ hình trình diễn thâm canh + Đưa giống ngơ, đậu tương, có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ + Chọn tạo giống lúa chịu chua chịu úng để đưa vào sản xuất vùng trũng huyện + Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất rau giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho nông dân Mở rộng diện tích rau trái vụ, rau an tồn để cung cấp cho thị trường huyện Thành phố, hướng tới xuất + Đưa kỹ thuật cải tạo đất có hàm lượng dinh dưỡng tiểu vùng Chủ động thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lý, cần xây dựng thêm hệ thống kênh mương, trạm bơm đầu nguồn + Thực chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống + Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện sản xuất vùng + Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo mơi trường phát triển bền vững Chi cục BVTV, ngành tài nguyên mơi trường cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học sản xuất rau màu người dân 3.5.4 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Phú Bình Để phát triển lúa gạo, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà huyện cần quan tâm Vùng sản xuất tập trung xây dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Các xã sở đặc điểm kinh tế, đất đai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa (khu tập tập sản xuất rau màu, ăn quả) cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Để thực khắc phục hạn chế trình chuyển đổi cần nhanh chóng thực việc dồn điền đổi Để sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải đồng vấn đề: thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật Từng bước xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm lúa gạo Ngồi ra, cần hồn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân… 3.5.5 Một số giải pháp khác Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp thủy lợi, giao thông… Thủy lợi biện pháp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Hướng chủ yếu huyện Phú Bình cứng hóa hệ thống mương tưới tiêu đảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất Bên cạnh đó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (đặc biệt giao thông nội đồng) đáp ứng nhu cầu vận chuyển lúa gạo hàng hóa vật tư nơng nghiệp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Phú Bình có tổng diện tích tự nhiên 25.171,49 ha, diện tích đất nơng nghiệp 20.786,14 ha, chiếm 82,57 % tổng diện tích tự nhiên huyện Bên cạnh điều kiện thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội mang lại Nơng nghiệp ngành chiếm vai trị chủ đạo cấu kinh tế huyện Sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ đô thị hoá tạo áp lực lớn quỹ đất huyện, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Hiện tại, Phú Bình có loại hình sử dụng đất với 14 kiểu sử dụng đất khác Đây kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững vùng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải nguồn lao động dư thừa nông thôn Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất cho thấy LUT lúa - màu, LUT công nghiệp (Trám đen), LUT chuyên rau, LUT chuyên màu công nghiệp ngắn ngày LUT có triển vọng phát triển bền vững huyện, đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy phát triển chăn ni theo hướng hàng hố có giá trị kinh tế cao Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường khai thác tiềm đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tưới tiêu vùng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện sau: - Tiểu vùng 1: Có LUT với 14 kiểu sử dụng đất đề xuất, LUT tiếp tục trì LUT lúa - màu, LUT chuyên lúa, LUT màu - 1lúa, LUT 1lúa, LUT chuyên màu CCNNN (ngô), tập trung ưu tiên phát triển loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao LUT chè - Tiểu vùng 2: Có LUT với 14 kiểu sử dụng đất đề xuất, ngồi LUT tiếp tục trì LUT chuyên lúa, LUT màu -1 lúa, LUT chuyên màu CCNNN, LUT 1lúa, tập trung ưu tiên phát triển loại hình sử dụng đất LUT chuyên rau, LUT vụ, LUT công nghiệp (Trám đen) tập trung ưu tiên kiểu sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế, môi trường, xã hội cao, giảm bớt diện tích kiểu sử dụng đất hiệu Kiến nghị - Kết nghiên cứu đề tài sở để định hướng sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phú Bình làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện năm - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đỗ Ánh (1992), Quan hệ đất hệ thống trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm đồng sơng Hồng, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bill Mollison, Reny Mia Slay (1994), Đại cương nơng nghiệp bền vững, người dịch Hồng Văn Đức, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, NXB Lao Động-Xã hội Bùi Huy Đáp (1998), Lúa Việt Nam vùng trồng lúa Việt Nam Đơng Nam Á Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá đất lúa vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999),“ Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất,(11),tr.120 10 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông-lâm nghiệp”, Hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hoan (1996), Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế vụ đông huyện Nam Thành -tỉnh Hải Hưng, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 12 Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành -tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, ĐHNNI, Hà Nội 13 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường phát triển, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, tháng 3/1993 16 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 17 Cao Liêm cộng (1996), Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Các Mác (1960), Tư bản, Quyển 1, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, tr66 19 Các Mác (1962), Tư bản, Quyển 3, Tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội, tr122 20 Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu (2000), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Samuelson Nordchaus, (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ Quốc tế Bộ ngoại giao 22 Phòng Thống kê huyện Phú Bình (2011) Niên giám thống kê 2011 23 Phịng Tài ngun mơi trường Phú Bình (2011) Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Bình 24 Võ Quý (1996), Phát triển bền vững chiến lược toàn cầu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 26 Đỗ Thị Tám (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Chí Thành (1998), Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam, Tạp chí hoạt động, khoa học, số 3/1998, tr 13-21 29 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn cộng (1993), Hệ thống nơng nghiệp, Giáo trình cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 47-52 30 Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1994), Chuyển đổi canh tác vùng trũng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999) Mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi 33 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 35 Bùi Quang Toản (1982), Một số kết đánh giá phân hạng đất Kết nghiên cứu khoa học, Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội 36 Đào Thế Tuấn (2007), Vấn đề phát triển nông nghiệp nước ta thời kỳ mới, Tạp chí cộng sản - số 122/2007) 37 Phạm Duy Ưng Nguyễn Khang (1993), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam” Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 38 Hoàng Việt (2001), “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thơn thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), tr 12-13 39 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 40 Vũ Hữu m (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, trang B Tiếng Anh 41 A.J.Smyth, J.Dumaski (1993), FESLM An International Frame-Work for Evaluating Sustainable Land Management, World soil Report No 73, FAO, Rome, pp 74 42 ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Blanced Fertilizer Use it practical Importance and Guidelines for Agiculture in Asia facific Region United nation New York, P 11-43 43 FAO (1976) Aframework for land evaluation, FAO-Rome 44 FAO(1990), Land Evaluation and farming System analysis for land use planning Working document 45 Tadol H.L.S (1993), Soilfertility and fertilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFAISSS-TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustianable Agriculture in Asia, New Delhy, Indial 46 World Bank (1992), World Development Report, Washington D.C 47 World Bank (1995), World development report Development and the environment, World bank Washington PHỤ LỤC Phụ lục số 01: Sơ đồ vị trí địa lý vùng nghiên cứu Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Phụ lục số 02: Sơ đồ vị trí tiểu vùng nghiên cứu địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên GHI CHÚ: - Tiểu vùng 1: - Tiểu vùng 2: - Sông Cầu: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày vấn tháng Năm Họ tên điều tra viên: Người thứ 1: Lương Đình Tuyển Địa chỉ: K19QLĐĐ Người thứ 2:……………………………………Địa chỉ: ……………………………………… ……………………… Địa điểm: Tại xã: - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính; Nam/ Nữ Dân tộc: Trình độ văn hố chủ hộ: (ghi rõ học lớp mấy) 1- Cấp 1; - Cấp 2; - Cấp 3; - chữ ; - ĐH, CĐ, THCN Tổng số nhân khẩu: người; Trong đó; Nam Nữ: Nhà cửa: Nhà kiên cố: Bán kiên cố/ nhà sàn loại tốt: Nhà tạm: Diện hộ: Khá: Giàu: Trung bình: Nghèo: II Điều kiện sản xuất hộ A Nhân khẩu: Tổng số khẩu: Người đó: Nam Nữ: Số người làm dịch vụ: Số người làm nông, lâm nghiệp: Số người làm nghề khác: (ghi rõ nghề gì)…………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………………… B Lao động (Độ tuổi lao động từ 16 tuổi đến 60 tuổi) Trong đó: Nam: Nữ: Số người độ tuổi lao động: Số người ngồi độ tuổi lao động lao động được: Trong là: Nam: ……… Nữ: ; Dưới tuổi: ; Trên tuổi: ………………………… Số ăn theo tính đến năm 15 tuổi: Hộ nông: ; Hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ: ; Hộ nơng nghiệp kiêm TTC: ; Hộ khác: ; C Tình hình đất đai Đất thổ cư: Đất nhà ở: m2; Đất vườn tạp m2; Ao cá ………… m2; đát nông nghiệp (kể đất nương rẫy): Đất trồng hàng năm: m2 Trong đó; Đất vụ m2; Đất vụ m Đất vụ; …………….m2; Đất nương rẫy: ……… m2; Đất trồng lâu năm: ……………m2 Đát lâm nghiệp: Rừng tụ nhiên: ……………… ha; Rừng trồng: ……………… ha; Đất trống: ………… Rừng nhậ giao khốn: ………………… ha; Diện tích gieo trồng năm 2012 Diện tích (m2) Loại đất Đất ruộng lúa, lúa mầu a Ruộng vụ - vụ lúa - vụ lúa, vụ màu -2 vụ màu, vụ lúa b Ruộng vụ - vụ lúa - vụ lúa, vụ màu c Ruộng vụ lúa d đất chuyên mạ Đất trồng hàng năm khác a Đất chuyên màu CNNN b Đất chuyên rau c Đất trồng khác lại III Thu nhập chi phí hộ ( tính cho năm 2012) Thu nhập từ nơng nghiệp STT Loại trồng Diện tích (m2) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (kg) Giá bán (Đồng/kg) Thu nhập từ dịch vụ bán hàng: ………………………………… Triệu đồng /năm Thu nhập từ làm thuê: ………………………………… ………… Triệu đồng /năm Thu nhập từ trợ cấp: …………………………………………… … Triệu đồng /năm Thu nhập khác: ………………………………………………… … Triệu đồng /năm Đầu tư sản xuất năm 2011 Thuốc Phân tổng Phân Thuỷ lợi Giống Đạm Lân Kali Loại trồng sâu hợp NPK chuồng phí (1000đ) (kg) (kg) (kg) (1000đ) (kg) (tạ) (1000đ) Lúa xuân Lúa mùa Ngô đông Đậu tương xuân Đậu tương hè thu Lạc xuân Khoai Rau IV Các loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (cơng thức ln Địa hình tương đối (rất cao=1, Chế độ tưới (chủ động=1, hạn Chế độ tiêu (chủ động=1, Cô lao đ (cô (LUT) lúa-màu màu – lúa lúa lúa lúa – màu Chuyên màu CNNN canh) cao=2, vàn= 3, thấp=4) chế=2, nhờ nước trời=3 hạn chế=2) ... thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú. .. vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 22 1.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 22 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông. .. 2.2.4 Đề xuất hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp địa bàn huyện Phú Bình + Quan điểm xây dựng định hướng + Căn đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững + Đề