(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Sư Phạm Cho Giáo Viên Mầm Non Các Trường Mầm Non Quận Cầu Giấy Hà Nội.pdf

100 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Sư Phạm Cho Giáo Viên Mầm Non Các Trường Mầm Non Quận Cầu Giấy Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIM HƢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Ngành Quả[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIM HƢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tự thân thực hiện, hướng dẫn bảo hỗ trợ giảng viên Học viện Khoa học xã hội Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tơi khơng có chép người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng nghiên cứu khoa học có nguồn góc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan này./ Tác giả Trần Thị Kim Hƣng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo, giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình, người hướng dẫn luận văn tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Lãnh đạo Khoa Tâm lý - Giáo dục, Học viện Khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Quý thầy, cô giáo giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục năm 2017, phịng chun mơn Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy; lãnh đạo giáo viên trường mầm non quận Cầu Giấy nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành Quý thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Kim Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON 10 1.1 Lý luận quản lý, hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non 10 1.2 Yêu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 20 1.3 Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Mầm non 20 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 27 21 hái quát vị trí địa lý, kinh tế - xã hội giáo dục mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội 27 2.2 Thực trạng giáo dục mầm non quận Cầu Giấy 29 2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 32 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non Quận Cầu Giấy, Hà Nội 33 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội 41 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội 46 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non, quận Cầu Giấy 50 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY 54 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 54 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non quận Cầu Giấy 56 3.3 Mối quan hệ biện pháp 70 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Ký hiệu Cụm từ viết đầy đủ BD Bồi dưỡng CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CNN Chuẩn nghề nghiệp CSVC Cơ sở vật chất HT Hiệu trưởng PHT Phó Hiệu trưởng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 10 GV Giáo viên 11 GVMN Giáo viên tiểu học 12 Nxb Nhà xuất 13 NVSP Nghiệp vụ sư phạm 14 MN Mầm non 15 HS Học sinh 16 PP Phương pháp 17 QLGD Quản lý giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ cần thiết hoạt động BD NVSP 34 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non Quận Cầu Giấy 35 Bảng Thực trạng h nh thức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non 36 Bảng Thực trạng phương pháp hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non 38 Bảng Thực trạng thời gian tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non 39 Bảng Thực trạng h nh thức kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non 40 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non 41 Bảng 2.8 Thực trạng dựng ế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non 42 Bảng 2.9 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non 43 Bảng 2.10 Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non 44 Bảng 2.11 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội 46 Bảng 2.12 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non 47 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 72 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 73 Bảng 3.3 Sự đồng nhât mức độ mang tính cấp thiết tính khả thi sau 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát triển đội ngũ giáo viên, Bác Hồ lúc đương thời hẳng định: “Nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục…”[19] Lời dạy Bác dạy bảo cho hệ sau thấ vai trò vị ý nghĩa nghề dạy học thời kỳ, đặc biệt giáo dục mầm non Bởi giáo viên mầm non người đặt móng cho việc đào tạo nh n cách người cho xã hội, người dẫn dắt trẻ từ bước chập chững đường học tập giáo dục Đó ấn tượng hình ảnh trẻ, bước đầu tạo cho trẻ thói quen học tập hình thành nhân cách sau Để đạt mục tiêu địi hỏi người GV phải có tâm, có CMNV, có kiến thức nhiều lĩnh vực khác Họ phải ln hồn thiện khơng ngừng dồi kiến thức kỹ năng, phong cách nghề nghiệp, NVSP, cần tạo cho lĩnh nghề nghiệp tốt để phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo hoạt động sư phạm, biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể nhà trường việc thực mục tiêu giáo dục đường ngắn để giúp người GV truyền tải hết yêu cầu kiến thức kỹ sống cho trẻ Đội ngũ GVMN tốt giúp cho ươm mầm hệ tương lai tốt cho đất nước Bác Hồ ính nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” [19] Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, với mục tiêu đặt cho bậc học tạo tiền đề cho trẻ phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố phát triển nh n cách người Tạo tiền đề cho trẻ vào lớp Hình thành phát triển trẻ lực phẩm chất tâm sinh lí phù hợp với độ tuổi Tạo tảng, phát triển ĩ sống cần thiết đơn giản phù hợp với trẻ, dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ, đặt tảng cho việc học cấp học cấp học mầm non Để đáp ứng cho việc học tập suốt đời [25] Để đáp ứng yêu cầu nêu trên, đội ngũ cán quản lý GVMN có vai trị quan trọng để nâng cao chất lượng GDMN Chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ GVMN tốt tạo tiền đề cho công tác chăm sóc, giáo dục MN đạt hiệu cao Chính nhà quản lý giáo dục cần phải khơng ngừng nghiên cứu tìm biện pháp để bồi dưỡng NVSP cho GVMN Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác quản lí HT trường MN, nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nội dung về, quản lý đảm bảo chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường MN, công tác kiểm tra tài sản cách bảo quản đồ dùng trang thiết bị dạy học; công tác kiểm tra nội bộ, công tác xây dựng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên Tuy nhiên, nghiên cứu chưa s u vào hoạt động nghiên cứu để nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội Nguyên nhân là: Ngu ên nh n thứ nhất: Một phần hiệu chương tr nh hoạt động bồi dưỡng NVSP chưa tốt, công tác bồi dưỡng NVSP cịn mang tính tự phát, chưa hoa học, nội dung công tác bồi dưỡng NVSP nhiều hi thực chưa đầ đủ, chung chung chưa sát thực với nhu cầu thực tế nhà trường nhu cầu GV Ngu ên nh n thứ hai: Năng lực chu ên môn đội ngũ GV nhà trường hông đồng đều, phận GV lớn tuổi ngại t m tòi đổi n ng cao tr nh độ chu ên môn nghiệp vụ, đáp ứng với nhu cầu đổi giáo dục hạn chế Đội ngũ GV trẻ trường có nhiệt t nh song cịn thiếu inh nghiệm giảng , nghệ thuật lên lớp, thụ động tr nh học tập, chưa có ý thức để n ng cao tr nh độ CMNV Xuất phát từ thưc tiễn trình xây dựng phát triển đổi giáo dục sở giáo dục mầm non công lập cho thấy vấn đề quản lý bồi dưỡng NVSP cho GVMN cần thiết Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm mục đích, cầu giúp GV ngà trở nên chu ên nghiệp qua chủ động tích lũ inh nghiệm, n ng cao phù hợp nghề tr nh học Đồng thời góp phần tạo nên mơi trường nghề nghiệp động, văn hóa học hỏi, tính chu ên nghiệp hợp tác nhà trường ngành giáo dục Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non trường Mầm non Quận Cầu Giấy Hà Nội” lựa chọn tiến hành nghiên cứu 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non yêu cầu cần thiết có ý nghĩa qu ết định đến kết chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL, GVMN Các nhà hoa học tập trung nhiều đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GVMN, đổi nội dung, phương pháp GDMN, n ng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục MN Trong cơng trình nghiên cứu nêu có nội dung đề cập đến công tác bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho GVMN nhiều góc độ khác 2.1 Tình hình giới Một số nhà nghiên cứu nước Nga vai trò quan trọng QLGD, họ phải khẳng định chân lý rằng: Kết hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công việc người GV Như V A Xu homlin i với nhiều tác giả hác V.P.X Treezin odin G I Gooscaiai đưa số biện pháp quản lý HT nhà trường sau: (i) Phải có phân công hợp lý công việc Ban Giám Hiệu (giữa HT PHT); (ii) Thường xuyên quan tâm xây dựng bồi dưỡng n ng cao tr nh độ chuyên môn, NVSP cho đội ngũ GV Đối với hoạt động dự giờ, phân tích giảng, rút kinh nghiệm dạy Tại Thái Lan từ năm 1998, giáo dục quan t m tới việc bồi dưỡng n ng cao tr nh độ CMNV cho GV trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực giáo dục bản, huấn luyện kỹ nghề nghiệp Ở Pa istan có chương tr nh bổ túc nâng cao chuyên môn, NVSP nhà nước qu định, thời gian tháng gồm nội dung phương pháp nghiên cứu, đánh giá HS, sở tâm lý - giáo dục, nghiệp vụ dạy học GV vào nghề chưa năm Đất nước Triều Tiên ln coi trọng giáo dục, vậ ban hành sách thiết thực để khơng ngừng n ng cao tr nh độ CMNV cho đội ngũ GV Tất GV phải tham gia học tập đầ đủ nội dung chương tr nh n ng cao tr nh độ CMNV theo qu định Tại nước Anh: từ cuối thập kỷ 80 đào tạo theo chuẩn lĩnh vực dạy học ngà phủ chấp nhận khuyến hích Trong lĩnh ... động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà. .. đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội 46 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non, quận Cầu. .. sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường mầm non Quận Cầu Giấy, Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan