(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Phân Bố Tự Nhiên Cây Đinh Thối (Fernandoa Brilletii (Dop) Steen) Tại Xã Phúc Sơn - Huyện Chiêm Hóa - Tỉnh Tuyên Quang.pdf

63 3 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Phân Bố Tự Nhiên Cây Đinh Thối (Fernandoa Brilletii (Dop) Steen) Tại Xã Phúc Sơn - Huyện Chiêm Hóa - Tỉnh Tuyên Quang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ฀฀ HOÀNG VĂN CHONG Tên đề tài NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY ĐINH THỐI (FERNANDOA BRILLETII (DOP) STEENIS) TẠI XÃ PHÚC SƠN, HUYỆN CHIÊ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ฀฀ HOÀNG VĂN CHONG Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CÂY ĐINH THỐI (FERNANDOA BRILLETII (DOP) STEENIS) TẠI XÃ PHÚC SƠN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Lớp : K46.QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 GV.hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trinh nghiên cứu khoa học thân tôi.Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực,chưa có cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái nguyên, tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan Trước Hội đồng khoa học! TS.nguyên Công Hoan Hoàng văn chong XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng yêu cầu! (ký,họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp học cho phát triển đất nước.Đồng thời hội để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn,xây dựng phong cách làm việc khoa học chuyên nghiệp Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dân,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Phân Bố Tự Nhiên Cây Đinh Thối (Fernandoa brilletii (Dop) Steen) Tại Xã Phúc Sơn , Huyện Chiêm Hóa Tỉnh Tuyên Quang Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp,dưới hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường taọ điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực cá nhân tơi mà cịn có giúp đỡ qũy thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan hướng dẫn, hỗ trợ tơi hồn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Các cán bộ,nhân viên xã Phúc Sơn huyện, Chiêm Hóa , tỉnh Tuyên Quang quan tâm, giúp đỡ thời gian thực tập Gia đình tọa điều kiện tốt Các bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài thời gian thực tập Trong trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét phê bình quý thầy cô bạn iii DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính 1.3m Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao cành OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng Stt : Số thứ tự Hbq : Chiều cao bình quân Hmax : Chiều cao lớn Hmin : Chiều cao nhỏ G : Tiết diện ngang Gbq : Tiết diện ngang bình quân iv MUC LUC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 2.2 Ở Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng 12 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.4.1.1 Ví trí địa lý 15 2.4.1.2 Địa hình 15 2.4.1.3 Khí hậu, thủy văn 15 2.4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 v 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái Đinh thối 19 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao 19 3.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 19 3.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp luận 19 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.3 Tính kế thừa 20 3.4.4 Thu thập số liệu 20 3.4.5 Xử lý số liệu 21 3.4.5.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 21 3.4.5.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Mô tả trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 25 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Đinh thối 25 4.1.2 Địa điểm phân bố Đinh thối 28 4.1.3 Đất đai nơi có Đinh thối 28 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Đinh thối phân bố tự nhiên xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 29 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 29 4.3.2 Cấu trúc tầng thứ 32 4.3.3.Cấu trúc mật độ toàn rừng mật độ Đinh thối 34 4.4 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 35 4.4.1 Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 35 vi 4.4.2 Đặc điểm mật độ tầng tái sinh 37 4.4.3 Phân cấp tái sinh theo cấp chiều cao 37 4.4.5 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi dây leo 42 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đinh thối xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 22 Bảng 4.1.Địa điểm phân bố Đinh thối 28 Bảng 4.2 Đặc điểm đất nơi Đinh thối phân bố 29 Bảng 4.3.Công thức tổ thành rừng khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.4 Cấu trúc tầng thứ 33 Bảng 4.5 Mật độ tầng cao mật độ Đinh thối 34 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành, mật độ tầng tái sinh 35 Bảng 4.7 Mật độ tái sinh Đinh thối khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.8 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần Đinh thối 38 Bảng 4.9 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 40 Bảng 4.10 Chất lượng tái sinh triển vọng lâm phần Đinh thối 41 Bảng 4.11 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi độ tàn che khu vực 42 viii DANH MỤC HÌNH Hình Cây Đinh Thối 26 Hình Lá Đinh Thối 26 Hình Hoa Đinh Thối 27 Hình Quả Đinh Thối 27 Hình Biểu đồ Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao đinh thối 39 Hình Biểu đồ Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao lâm phần 39 Hình Tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 40 Hình Chất lượng tái sinh triển vọng Đinh thối 41 Hình Chất lượng tái sinh triển vọng lâm phần 42 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khoa học ngày chứng tỏ biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất qui luật sống rừng trước hết trình tái sinh, hình thành động thái biến đổi rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi trường khác Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái Nó bảo đảm cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, nắm qui luật tái sinh, chúng điều khiển qui luật phục vụ cho mục tiêu kinh doanh Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề then chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử dụng phương thức khai thác – tái sinh không đáp ứng lợi ích lâu dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng chất lượng.Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng Ở Việt Nam, Đinh thối (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis) biết đến loài gỗ lớn đa tác dụng gỗ nhỡ, cao 20- 30m, đường kính tới 50cm, vỏ mầu xám tro bong mảng, có nhiều lớp mỏng lớp nâu vàng, phân cành thấp Cành non vuông cạnh phủ lông nâu vàng Lá kép lông chim lần lẻ mọc đối, dài 40- 45cm Lá chét hình trái xoan hay trứng trái xoan, đầu có mũi nhọn, gần trịn dài 1013cm, rộng 5- 6cm, mặt có lơng mịn tuyến nhỏ gốc, lông bên rõ mặt dưới, gân nhỏ gần song song Cuống chét ngắn Hoa tự xim viên chùy đầu cành Hoa to, thưa, lưỡng tính, khơng Đài hình ... Lâm nghiệp giáo viên hướng dân,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Học Và Phân Bố Tự Nhiên Cây Đinh Thối (Fernandoa brilletii (Dop) Steen) Tại Xã Phúc Sơn , Huyện Chiêm Hóa. .. (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis) xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định phân bố, đặc điểm lâm học Đinh thối (Fernandoa brilletii. .. biết đặc điểm sinh thái, lâm học đến tái sinh tự nhiên làm sở khoa học bảo tồn phát triển lồi Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học phân bố tự nhiên Đinh thối (Fernandoa

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan