báo cáo hoàn chỉnh thực tập máy điện khí cụ điện

93 658 1
báo cáo hoàn chỉnh thực tập máy điện khí cụ điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU “Máy điện, khí cụ điện, kĩ thuật vi xử lí là các môn học vô cùng quan trọng đối với các sinh viên ngành điện. Các môn học này trang bị cho sinh viên lí thuyết cơ bản về cấu tạo, nguyên lí hoạt động, các đặc tính, các phương pháp đảo chiều, khởi động các loại máy điện; cách sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng các loại khí cụ điện’’. “ Học đi đôi với hành”, Với lí thuyết trên lớp mà sinh viên được học là chưa đủ, do đó nhà trường đã tạo điều kiện, giúp sinh viên tham gia khoá thực tập 6 tuần tại phòng thí nghiệm – thực hành của nhà trường. Sinh viên chúng em đã được tìm hiểu, tiếp xúc thực tế với các thiết bị khí cụ điện, các máy điện trong phòng thí nghiệm và được lập trình vi xử lí trực tiếp trên máy tính. Qua quá trình thực tập dưới sụ hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn đã giúp sinh viên chúng em tiếp thu một cách vững chắc những kiến thức còn thiếu này. Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI MỞ ĐẦU “Máy điện, khí cụ điện, kĩ thuật vi xử lí là các môn học vô cùng quan trọng đối với các sinh viên ngành điện. Các môn học này trang bị cho sinh viên lí thuyết cơ bản về cấu tạo, nguyên lí hoạt động, các đặc tính, các phương pháp đảo chiều, khởi động các loại máy điện; cách sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng các loại khí cụ điện’’. “ Học đi đôi với hành”, Với lí thuyết trên lớp mà sinh viên được học là chưa đủ, do đó nhà trường đã tạo điều kiện, giúp sinh viên tham gia khoá thực tập 6 tuần tại phòng thí nghiệm – thực hành của nhà trường. Sinh viên chúng em đã được tìm hiểu, tiếp xúc thực tế với các thiết bị khí cụ điện, các máy điện trong phòng thí nghiệm và được lập trình vi xử lí trực tiếp trên máy tính. Qua quá trình thực tập dưới sụ hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô trong bộ môn đã giúp sinh viên chúng em tiếp thu một cách vững chắc những kiến thức còn thiếu này. Em xin chân thành cảm ơn! 1 MỤC LỤC * Phần I : Thiết bị đo 1. Trình báy khái niệm và phân loại thiết bị đo. 2. Mục đích sử dụng và cấu tạo cơ bản của thiết bị đo. 3. Cách sử dụng thiết bị đo. 4. Những lưu ý khi sử dụng các loại đồng hồ. * Phần II : Máy điện 1. Máy điện áp 2. Máy điện một chiều 3. Máy điện dị bộ 4. Máy điện đồng bộ * Phần III : Khí cụ điện 1. Khí cụ điều khiển bằng tay. 2. Khí cụ điều khiển từ xa, tự động. 3. Khí cụ bảo vệ. 4. Khởi động từ. * Phần IV : Kỹ thuật vi xử lý. 2 PHẦN 1: THIẾT BỊ ĐO 1. Khái niệm và phân loại thiết bị đo a Khái niệm Thiết bị đo là một dụng cụ dùng để xác định các thông số về điện của các thiết bị điện như điện trở ,dòng điện ,điện áp …. b: Phân loại: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại đồng hồ khác nhau việc phân loai các đồng hồ dựa theo nguyên tắc sau đây - Theo cơ cấu chỉ thị gồm có + đồng hồ chỉ thị bằng kim +đồng hồ chỉ thị bằng số (sử dụng LCD hoặc LED…) - Theo chức năng + đồng hồ đo điện trở (Ω,MΩ) + đồng hồ đo điện trở cách điện (MΩ) + đồng hồ đo điện áp (V,KV) + đồng hồ đo điện áp( A,KA) + đồng hồ vạn năng 2. Mục đích sử dụng và cấu tạo cơ bản của thiết bị đo a.Mục đích sử dụng: Thiết bị đo được sử dụng để đo các đại lượng cần quan tâm trong trạng thái hoạt động vận hành khai thác và bảo dưỡng b. Cấu tạo cơ bản - Đồng hồ gồm hai bộ phận chính đó là cơ cấu đo và cơ cấu chỉ thị - Cơ cấu đo gồm mạch đo và nguồn - Cơ cấu chỉ thị gồm hai loại đó là chỉ thị bằng số và kim chỉ thị - Bộ phận chỉnh định :Núm vặn ở phía trên vỏ hộp của đồng hồ và các dạng thang đo trên đó + Thang đo điện trở (Ω,KΩ) + ACV ;Thang đo điện áp xoay chiều(V,KV) + DCV ;Thang đo điện áp một chiều (V,KV) +DCmA; Thang đo dòng điện một chiều Chú ý: Trên mỗi thang đo đếu có các mức đo khác nhau, khi đo thì phải vặn núm điều chỉnh về các vị trí đo cho phù hợp 3. Cách sử dụng đồng hồ đo + Khái quát chung : 3 Tùy thuộc vào mục đích sử dụng khác nhau mà ta có thể sử dụng các loại đồng hồ khác nhau cho phù hợp Từ đồng hồ ta có thể xác định được các thông số điện cần thiết .Trên mặt đồng hồ ta chế tạo hai hay nhiều lỗ cắm để lấy các đầu đo,ta phải xác định hai đầu đo cần thiết để đo các thông số cần quan tâm .Lấy hai đầu đo xác định được chỗ tiếp xúc hai đầu dây quấn của dụng cụ cần đo điện ví dụ như điện trở ,tụ điện ,cuộn dây ….Tiếp xúc sao cho điện trở tiếp xúc càng lớn càng tốt. Với đồng hồ một chức năng ta chỉ cần bật nguồn và đọc thông số trên mặt đồng hồ đo .Còn đối với đồng hồ ta phải điều chỉnh đúng thang cần đo và đọc thông số trên thang đo tương ứng Đồng hồ vạn năng có nhiều nấc chỉnh định nhiều thông số khác nhau trên mặt đồng hồ đo . a. Đồng hồ MΩ kế. Đồng hồ MΩ kế được dùng để xác định điện trở cách điện ,thường dùng để xác định điện trở cách điện trong máy điện khí cụ điện và các loại thiết bị khác - Đồng hồ MΩ bao gồm + Loại chỉ thị bằng kim + Loại có cơ cấu chỉ thị bằng số - Cấu tạo ; + Loại có cơ cấu chỉ thị bằng kim + Loại có cơ cấu chỉ thị bằng số - Yêu cầu sử dụng .Tương tự như đối với đồng hồ vạn năng nhưng chú ý trước khi đo cần tiếp mát cho một đầu 4 b. Ampe kìm -Ampe kìm là dụng cụ để đo dòng điện có hình dạng giống như cái kìm, dùng để đo dòng điện qua đoạn dây trong mạch - Cấu tạo. Nó có cấu tạo như một máy biến áp đo lường, khi đó ta kẹp ampe kìm vòng qua đoạn dây,Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ ta có thể đo được cường độ dòng điện Như vậy:so với các thiết bị đo khác thì ampe kìm là dụng cụ đo an toàn đối với nguồ sử dụng bởi vì tat a thấy nó không tiếp xúc trực tiếp với đại lượng đo (dòng điện) + Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo các thông số như điện trở điện áp và dòng điện trong một mạch điện a; Sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở Khi tiến hành dùng đồng hồ vạn năng để xác định điện trở ta làm như sau +; Quay công tắc xoay ở trên mặt đồng hồ về thang đo điện trở +;Điều chỉnh thang đo cho phù hợp với giá trị của điện trở đó có thể có các nấc như nấc x1,x10,x100,x1000, khi nếu chưa biết được giá trị thực của điện trở đó là bao nhiêu thì ta cứ để thang đo điện trở là x1000, + Chạm hai que đo của đồng hồ vào nhau và vặn núm điều chỉnh để chỉnh không cho đồng hồ +;Dùng hai que đo của đòng hồ đặt vào hai đầu điện trở khi đó kim trên đồng hồ vạn năn sẽ quay đi 1góc nhất định và nó sẽ hiện lên thang đo giá trị của điện trở cần đo • Lưu ý : ta không được đặt giá tri của thang đo cao quá hoặc thấp quá so với giá trị điện trở cần đo,cụ thể nếu ta đặt giá trị thang đo điện trở với giá trị cao quá thì khi đó ta đọc giá trị của điện trở sẽ không chính xác còn nếu đặt giá trị của thang đo điện trở 5 thấp quá thì khi đó kim quay sẽ bị kịch kim khi đó ta không thể đọc được giá trị điện trở đó • Khi đọc thì phải đọc giá trị trên thang đo điện trở và tránh nhầm lẫn và phải nhân với hệ số của thang đo bên dưới b: Dùng đồng hồ vạn năng để đo giá trị điện áp 1 chiều và xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch - Đo điện áp xoay chiều : chuyển thang đo về thang đo điện áp AC để thang đo cao hơn điện áp cần đo 1 cấp - Nếu để thang đo điện áp cao quá thì khi đọc giá trị điện áp sẽ không chính xác • Chú ý không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều ,Nếu để nhầm sẽ làm cháy đồng hồ - Đo điện áp một chiều: Khi đo ta phải chỉnh đồng hồ về thang đo DC của đồng hồ .Khi đó ta cắm que đo vào nguồn dương và que đen vào nguồn âm của mạch điện và đọc thông số cần đo trên đòng hồ Từ các dụng cụ trên ta có thể áp dụng cho các loại máy điệnkhí cụ điện như sau a) Đối với máy điện Đối với máy điện thì dùng đồng hồ đo để xác định các thông số sau Nội trở là nội trở của cuộn dây như sơ cấp thứ cấp của máy biến áp ,cuộn dây roto, stato trong máy điện quay các cuộn kích từ ….nội trở là một thông số xác định Điện trở cách điện ,ta dùng các thiết bị đo để xác định điện trở cách điện của các cuộn dây với vỏ và giữa các cuộn dây với nhau,thông qua các thông số này ta có thể xác định được các thông số của cuộn dây đánh giá được chất lượng phần điện trong máy mức độ an toàn cho người khai thác và vận hành Xét thiết bị điện: Tên thiết bị : Máy điện dị bộ roto lồng sóc 3 pha Thông số biển máy f=50hz,P= 270w, n dm =2750v/p, cosφ=0,72,Δ/Y= 220/380, η=69% Các thôn g số tiến hành đo được như sau Nội trở : Cuộn 1: 39Ω, Cuộn 2: 38,7Ω, Cuộn 3: 39Ω Đo điện tở cách điện : Cuộn 1-2:60MΩ, Cuộn 2-3:60MΩ, Cuộn 1-3:60MΩ, Cuộn 1-vỏ:20MΩ , Cuộn 2-vỏ:20MΩ, Cuộn 3-vỏ:18MΩ 6 Nhận xét :các cuộn dây cách điện với nhau và cách điện với vỏ là khá tốt b) Đối với khí cụ điện Thiết bị đo dùng để xác định các tiếp điểm thường đóng thường mở của các khí cụ điện ,điện trở ,nội trở của cuộn dây điện trở cách điện của các cuộn dây với vỏ của khí cụ điện xem nó còn an toàn hay không Khi tiến hành xác định các tiếp điểm thường mở và thường đóng của khí cụ điện ta có các điều kiện như sau Đối với tiếp điểm thường đóng thì khi ta đo điện trở của nó bằng không Đối với tiếp điểm thường đóng thì khi ta đo điện trở của nó bằng vô cực Đối với cuộn hút của các khí cụ điện thì giá trị điện trở của nó là một giá trị xác định Ngoài ra thiết bị đo còn dùng để để đánh giá tình trạng của các phần tử như dây chảy ,phần tử đốt nóng ……trong các thiết bị điều khiển bảo vệ - Các ví dụ thực tế +) Tên : Contactor SC35AA Loại :SC-2N Thông số : 220v 220v-240v 440-480v 550-600v 75w 10w 15w 15w Thông số đo : Nội trở cuộn dây 2KΩ Cặp tiếp điểm có nội trở là 1L 1 -2T 1 = vc , 3L 2 -4T 2 = vc 5L 3 -6T 3 =vc, 23-24=vc ,13-14=vc,41-42=vc,31-13=vc Đánh giá : cặp tiếp điểm thường mở là 1L 1 -2T 1 = vc, 3L 2 -4T 2 = vc ,5L 3 -6T 3 =vc, 23- 24=vc. Các cặp tiếp điểm thường đóng là 41-42=vc,31-13=vc Dựa trên việc quan sát bên ngoài và đo các số liệu ta kết luận công tắc tơ còn tốt 4. Các lưu ý khi sử dụng các loại đồng hồ đo a. Đối với đồng hồ vạn năng thì : Trên đông hồ vặn có các thang đo và các chế độ đo được điều chỉnh bằng các công tắc xoay trên mặt của đồng hồ, khi ta tiến hành đo thì phải lưu ý chỉnh đúng thang đo và chế độ đo cho phù hợp,Khi đã kiểm tra kĩ thì mới cho phép tiến hành cấp nguồn vào để đo, khi đọc thông số thì phải đọc đúng thông số trên thang đo tương ứng. Nếu không thực hiện các lưu ý trên thì dẫn đến việc đọc sai kết quả ghi trên đồng hồ,thậm chí gây cháy đòng hồ và hỏng cả các thiết bị cần đo,gây lãng phí Sau khi đo xong thì đồng hồ phải đưa về trạng thái OFF b. Đối với đồng hồ đo điện trở cách điện thì Do đặc điểm của đòng hồ đo điện trở cách điện là đòng hồ chỉ có một chức năng là đo điện trở do đó mà cách sử dụng của nó tương đối dễ dàng,khi ta muốn đo điện trở cách điện thì ta chỉ cần đặt hai đầu que đo vào các cuộn tương ứng hoặc vào cuộn dây với vỏ máy ,khi đó ta nhấn nút ở trên đồng 7 hồ và tiến hành đọc kết quả trên đó,lưu ý khi ta nhấn nút thì phải nhấn nhanh và khi đã rõ kết quả của phép đo là bao nhiêu thì ta phải nhả tay ra ngay không được để lâu,do trong đồng hồ đo điện trở cách điện thì nguồn pin được kích lên 500v do đó khi ta cấp nguồn vào thì không được để lâu sẽ làm nóng và làm hỏng cách điện Khi ta thực hiện phép đo điện trở cách điện để xác định xem cách điện giữa các cuộn dây với nhau và cách điện giữa các cuộn dây với vỏ có còn tốt hay không,thông thường thì các giá trị điện trở cách điện này lớn hơn 0,5MΩ là đảm bảo an toàn cho người vận hành khai thác c. Đối với ampe kìm thì Ampe kìm là một dụng cụ chủ yếu dùng để đo dòng điện chạy trong một pha nào đấy tuy nhiên trên ampe kìm thì cũng có các thang đo khác như thang đo diện áp xoay chiều và thang đo điện áp một ciều, do đó khi ta tiến hành đo đối với dụng cụ này thì phải chỉnh thang đo cho dụng cụ,tránh để nhầm lẫn khi đo,có thể dẫn đến cháy dụng cụ đo. 8 PHẦN 2 : MÁY ĐIỆN §1 : MÁY BIẾN ÁP 1. Giới thiệu chung 1.1Khái niệm Máy biến áp là một thiết bị điện tử tĩnh được dùng để biến đổi hệ thống điện xoay chiều này thành hệ thống điện xoay chiều khác mà có trị số về dòng điệnđiện áp khác với hệ thống thứ nhất. 1.2 Phân loại Dựa vào một số hệ thống khác nhau, ta thường gặp các loại máy biến áp như sau: - Máy hiến áp một pha. - Máy biến áp ba pha. - Máy biến áp tăng áp. - Máy biến áp hạ áp. - Máy biến áp đo lường. - Máy biến áp chiếu sáng. - Máy biến áp điện lực. 1.3.Cấu tạo chung 9 - Lõi thép : dùng mạch từ, gồm gông từ và trụ từ, là nơi đặt cuộn dây. - Cuộn dây : + Gồm có cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. + Quấn thành cuộn đặt vào trụ. - Vỏ máy : là thùng bằng sắt, đựng cuộc dây và lõi thép bên trong, có cửa sổ thông gió. - Các đầu ra : đặt ở vỏ và cách điện với vỏ. 1.4. Kiểm tra đánh giá máy biến áp. Đối với máy biến ta cũng kiểm tra đánh giá theo 2 phần cơ và điện. Cơ: Kiểm tra xem máy có bị hỏng vỏ, lớp cách điện. Nếu có dầu tản nhiệt xem có rò rỉ dầu. Các đầu nối dây có đứt . Điện: Dùng đồng hồ đo điện trở cách điện giữa các cuộn dây, giữa cuộn dây với khung từ và vỏ máy. Đo điện áp ra vào xem có đúng thong số kỹ thuật ghi trên máy. 1.5 Các hư hỏng thường gặp * Máy biến áp bị quá nhiệt - Quá nhiệt do quá tải, quá tải do đặt máy không đủ công suất, do đồ thị phụ tải biến động quá lớn nên máy bị quá tải từng lúc, từng mùa. Nếu bị quá tải trong thời gian dài => cách điện của máy bị phá hủy dẫn đến chạm chập, mặt khác khi đối lưu của dầu xảy ra mạnh hơn làm khuấy cặn dầu và chất lượng dầu sẽ kém, các bộ tiếp xúc bị nóng, chóng hỏng. - Quá nhiệt do nhiệt độ môi trường xung quanh máy biến áp tăng quá cao, trong trường hợp đặt máy trong phòng hẹp, điều kiện thông gió kém, về mùa nóng nhiệt độ xung quanh cao => cần tiến hành đo nhiệt độ ở các khu vực cách máy biến áp (1.5-2) m, thông gió kịp thời và được tính toán sao cho nhiệt độ của không khí ở đầu vào và đầu ra của hệ thống gió khác nhau không quá 15 o C. - Quá nhiệt do mức dầu quá thấp: 1 phần lõi sắt và dây quấn nhô lên trên dầu không được làm mát => biện pháp khắc phục là đổ thêm dầu tới mức bình thường * Máy biến áp xuất hiện tiếng kêu không bình thường: - Ngắn mạch giữa các pha với nhau hoặc giữa các vòng dây - Xà ép khung từ không chặt => sinh ra dòng Fuco - Mối ghép giữa trụ và gông từ không khít - Các lá thép bên ngoài bị rung => dùng bìa cách điện chèn kĩ các lá thép đó - Máy biến áp bị quá tải hoặc tải của các pha mất đối xứng quá nhiều => cần giảm tải và bố trí lại các tải cho đều hơn. 10 [...]... nhận biêt máy điện không đồng bộ và các thông số định mức của máy điện không đồng bộ a:N hận biết Khi ta quan sát hình dạng bên ngoài của máy điện dị bộ thì ta thấy nếu máy nào có vỏ máy được chế tạo bằng gang đối vời máy có công suất lớn và bằng nhôm đối với máy có công suất nhỏ thì ta có thể kết luận đây là máy điện dị bộ.Bởi vì khác với máy điện đồng bộ và máy điện một chiều vỏ máy của máy điện dị... vụ dẫn từ trong máy điện một chiều.Trên vỏ máy của máy điện một chiều thì có hàng ốc vít dùng để bắt các cự từ chính và cực từ phụ của máy điện một chiều nó lồi hẳn ra ngoài mặt của vỏ máy Ta có thể phân biệt với máy điện đồng bộ bởi vì,trên máy điện đồng bộ thì cũng có hàng ốc để bắt cực từ của máy tuy nhiên hàng ốc này thì không dày bằng hàng ốc bắt ở trong máy điên một chiều do máy điện đồng bộ thì... trong thực tế Động cơ điện một chiều một loại máy điện quay có chức năng biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành cơ năng Máy phát điện một chiều là máy điện quay biến đổi năng lượng cơ năng thành nặng lượng điện một chiều Máy điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong thực tế như Trong các hệ thống truyền động vận chuyển hàng hóa hệ thống tời neo,dùng trong hệ thống thang máy ,máy phát điện một... tải 2.7 Cách đấu nối các cuộn dây kích từ của máy điện một chiều Trong máy điện một chiều thì theo phân loại ta có các máy được phân theo phương pháp kích từ đó là: Máy điện một chiều kích từ độc lập Máy điện một chiều kích từ nối tiếp Máy điện một chiều kích từ song song Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp Vậy ta có các phương pháp đấu nối cuộn day của máy điện theo các phương pháp kích từ trên đó là... giảm từ thông tản qua không khí Một điểm khác biệt nữa giữa máy điện một chiều và máy điện đồng bộ đó là hàng ốc của máy điện đồng bộ thì nằm chìm vào bên trong của vỏ máy chứ không lồi hẳn ra bên ngoài như của máy điện một chiều Khi nhận biết máy điện một chiều thì ta có thể thấy ngay được đặc điểm đặc trưng của máy điện một chiều đó là nó có hệ thống chổi than cổ góp và vỏ máy của nó thì có cửa sổ để... điện dị bộ chỉ có chức năng bảo vệ các phần tử bên trong của máy và ghi các thông số cần thiêt trên máy, còn ở máy điện đồng bộ và máy điện một chiều thì vỏ máy ngoài việc bảo vệ còn có chức năng đó là dẫn từ trong máy điện Khi ta quan sát mà thấy máy điện nào có vỏ có gân tản nhiệt thì ta cũng có thể kết luận đó là máy điện dị bộ Nếu thấy máy điện có gân hoặc không có gân tản nhiệt nhưng trông thấy vỏ... chất lượng máy điện một chiều ở các tình trạng khác nhau + Kiểm tra phần cơ Tương tự như kiểm tra phần cơ của máy điện một chiều Ta cũng có các bước như kiểm tra vỏ máy, kiển tra trục roto,kiểm tra các đầu ốc vít,… Khác với máy điện một chiều thì ta kiểm tra thêm phần hệ thống chổi than vành trượt của máy điện dị bộ + Kiểm tra phần điện Đo điện trở của cuộn dây : điện trở dây quấn của máy điện 3 pha... dưỡng và sửa chữa thường xuyên Ngoài ra, tia lửa điện phát sinh trên cổ góp – chổi than sẽ gây nguy hiểm trong môi trường dễ cháy nổ Nhược điểm nữa là do mạng điện cung cấp chủ yếu ở dạng xoay chiều nên khi cần cho máy điện một chiều hoạt động phải có bộ chỉnh lưu hoặc máy phát điện một chiều đi kèm 28 §3 : MÁY ĐIỆN DỊ BỘ 3.1 Khái niệm Máy điện dị bộ là máy điện có tốc độ xoay của roto khác với tốc độ... cấp điện áp vào ra của máy biến áp - Một cầu chỉnh lưu điôt tạo điện áp một chiều - Cầu chì bảo vệ quá dòng e Bộ nạp acqui ba pha Điện áp đầu vào được đưa qua một máy biến áp ba pha hạ áp để được giá trị phù hợp với bộ nạp acqui đưa tới bộ chỉnh lưu diode, chỉnh lưu thành dòng điện một chiều để nạp vào acqui Sơ đồ điốt 15 §2: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.1 Khái niệm động cơ điên một chiều và máy phát điện. .. biển máy của máy điện một chiều có ghi các thông số trên ta có P: là công suát tiêu thụ định mức của máy điện một chiều U: là điện áp định mức đặt vào phần ứng của động cơ 17 I: Là dòng điện định mức chạy trong phần ứng của động cơ Nđm ; là tốc độ quay định mức của động cơ Ukt và Ikt là điện áp và dòng điện kích từ của động cơ 2.3 Kiểm tra đánh giá chất lượng của máy điện một chiều Kiểm tra đánh gía máy . với khí cụ điện Thiết bị đo dùng để xác định các tiếp điểm thường đóng thường mở của các khí cụ điện ,điện trở ,nội trở của cuộn dây điện trở cách điện của các cuộn dây với vỏ của khí cụ điện. nguồn âm của mạch điện và đọc thông số cần đo trên đòng hồ Từ các dụng cụ trên ta có thể áp dụng cho các loại máy điện và khí cụ điện như sau a) Đối với máy điện Đối với máy điện thì dùng đồng. được máy điện một chiều và máy điện xoay chiều Các thông số cơ bản của máy điện một chiều Trên biển máy của máy điện một chiều thì khi đó ta thấy có các thông số sau Ta lấy ví dụ một động điện

Ngày đăng: 18/04/2014, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ưu điểm:

  • Nhược điểm:

  • Tính chọn các phần tử trong mạch với đối tượng là động cơ điện không đồng bộ 3 pha có Ud = 220V,công suất định mức Pdm=13KW, cos φ=0.85. tính chon cho bộ khởi động từ đơn, khởi động từ kép, đổi nối Y/∆.

  • Dòng điện định mức trong mạch là: Idm  =  = 40(A)

  • Dòng chỉnh định cho rơle nhiệt bảo vệ đó là Itđ = (1,2÷1,3) I­đm= (48 ÷52) (A)

  • Ta chọn loại role nhiệt đó là

  • Relay nhiệt TeSys LRD3357 Dãy điều chỉnh nhiệt: 37 … 50 A Sử dụng cho khởi động từ loại D40…D95.

  • Chọn dòng tác động của aptomat bảo vệ ngắn mạch cho động cơ

  • Dòng khởi động của động cơ

  • Ikd=4.Idm=4.40=160(A)

  • Vậy dòng tác động của aptomat đó là

  • Itd=1,2.Ikd=1,2.160= 192(A)

  • Ta chọn loại aptomat đó là:

  • Mã hàng: ABN203c-3P-200A-30KA . Nhà sản xuất: LS MCCB ABN203c-3P

  • Chọn cầu chì

  • Icc ≥ Idm

  • Icc ≥ Ikd/1,6 = 160/1,6 = 100A

  • Vậy ta chọn cầu chì có dòng định mức ≥ 100(A)

  • Chọn congtacto

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan