1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kinh nghiệm giảng dạy môn pháp luật

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Người thực hiện PHẠM THỊ TÌNH Chức v[.]

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM Người thực hiện: PHẠM THỊ TÌNH Chức vụ: Giảng viên Đơn vị: Phòng Quản lý chất lƣợng Hà Nam – tháng năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trang 1 Lý viết sáng kiến…………………………………………………………… Mục tiêu sáng kiến………………………………………………………… Giới hạn sáng kiến………………………………………………………… B NỘI DUNG Cơ sở viết sáng kiến…………………………………………………………… 1.1 Cơ sở khoa học………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở trị, pháp lý………………………………………………………… Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên 2.1 Đặc điểm chủ yếu môn học Pháp luật……………………………………… 2.2 Thuận lợi, khó khăn…………………………………………………………… 2.3 Thành cơng, hạn chế…………………………………………………………… 2.4 Mặt mạnh, mặt yếu……………………………………………………………… 2.5 Các nguyên nhân, yếu tố tác động………………………………………… Các giải pháp thực hiện………………………………………………………… 3.1 Giảng dạy cần làm tốt khâu chuẩn bị giảng……………………………… 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với nội dung cụ thể Hiệu sáng kiến………………………………………………………… 11 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 13 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY MÔN PHÁP LUẬT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM A MỞ ĐẦU Lý viết sáng kiến Đối với Trường Cao đẳng nghề, môn học Pháp luật môn học bắt buộc chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Thời lượng môn học cho hệ Trung cấp 15 tiết, hệ cao đẳng 30 tiết thường giảng dạy vào học kỳ năm thứ khóa học Với tư cách mơn học có nội dung Nhà nước pháp luật để làm tảng bước đầu cho học sinh sinh viên xây dựng tư pháp lí có phương pháp tiếp cận, phân tích vấn đề pháp luật xảy đời sống xã hội Mục tiêu môn học vậy, với học sinh sinh viên vừa bước chân vào trường họ khơng có hứng thú với mơn học mang tính trừu tượng, chí nhiều học sinh sinh viên cịn cho rằng, mơn học có dính đến chữ “luật” “khơ khan”, “khó hiểu”; đa số họ cịn coi môn Pháp luật môn phụ nên thường học đối phó, qua loa, xem nhẹ mơn Vậy cách thức giảng dạy để gợi lên hứng thú học sinh sinh viên họ cảm thấy ích lợi việc học môn học Pháp luật? Những câu hỏi phần giải đáp đề tài “Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Pháp luật” đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hy vọng sáng kiến kinh nghiệm góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học Pháp luật nói riêng chất lượng giảng dạy Trường Cao đẳng nghề Hà Nam nói chung Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng đề biện pháp tốt công tác giáo dục pháp luật Trường Cao đẳng nói chung Trường Cao đẳng nghề Hà Nam nói riêng 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng đề biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên cách có hiệu Cụ thể, qua học pháp luật học sinh sinh viên trang bị phương thức ứng xử có đạo đức, có văn hóa phù hợp với quy định pháp luật, hình thành phẩm chất nhân cách người công nhân kỹ thuật Việt Nam giai đoạn phù hợp với xu phát triển tiến thời đại khơng giỏi chun mơn nghề nghiệp mà cịn có lĩnh trị, có hiểu biết pháp luật, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Giới hạn sáng kiến 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên thông qua việc giảng dạy môn học Pháp luật 3.2 Về không gian Kinh nghiệm giảng dạy môn học Pháp luật có từ việc giảng dạy pháp luật Trường Cao đẳng nghề Hà Nam áp dụng Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Kinh nghiệm áp dụng để giảng dạy pháp luật cho trường thệ thống giáo dục nghề nghiệp 3.3 Về thời gian Kinh nghiệm giảng dạy môn học Pháp luật rút từ việc giảng dạy cho hệ Trung cấp khóa 48 Cao đẳng khóa 13 năm học 2019 -2020 vận dụng để dạy Pháp luật cho khóa Nhà trường B NỘI DUNG Cơ sở viết sáng kiến 1.1 Cơ sở khoa học Môn Pháp luật mơn học có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh sinh viên Mơn học Pháp luật trình bày vấn đề Nhà nước Pháp luật; Giới thiệu cho sinh viên nội dung ngành luật điển Luật Hiến pháp, Luật Dạy nghề, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Kinh doanh, Luật Lao động, Luật Phịng chống tham nhũng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mục tiêu môn học hướng tới giúp người học hiểu khái niệm vấn đề Nhà nước pháp luật chất, nguồn gốc, đặc trưng, vai trò… Đồng thời nắm rõ phân biệt đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh quy phạm ngành luật nói Qua nhằm tuyên truyền pháp luật rèn thái độ tôn trọng pháp luật cho học sinh sinh viên góp phần tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực khơng giỏi chun mơn mà cịn động sáng tạo hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, biết vận dụng pháp luật vào lĩnh vực đời sống xã hội Thực tế nhận thức học sinh sinh viên việc thực pháp luật hạn chế, nhiều em coi thường pháp luật, cố ý vi phạm pháp luật, có em cố tình khơng am hiểu pháp luật, dẫn đến tượng vi phạm pháp luật học sinh sinh viên nghiêm trọng Vì vậy, người giảng viên dạy mơn Pháp luật phải gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn nội dung dạy học phải mang chất liệu đời sống xã hội, sống học sinh sinh viên Trong trình dạy học người giảng viên phải hướng dẫn học sinh sinh viên phát huy vốn kinh nghiệm sống thân để phân tích, lý giải tượng, kiện thực tế chiếm lĩnh chuẩn mực pháp lý Đồng thời phải hình thành hành vi thói quen pháp luật học sinh sinh viên Lương tâm người giảng viên trực tiếp dạy môn Pháp luật tất tâm huyết mình, với phương pháp dạy học tích cực chắn học môn học thu kết mong muốn 1.2 Cơ sở trị, pháp lý Giáo dục pháp luật nhà trường, đặc biệt trường cao đẳng, đại học quan trọng, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành cách vững hệ người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng khẳng định: “Các cấp ủy Đảng, quan nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tơn trọng pháp luật” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng nhấn mạnh: “Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể trường phổ thông, cao đẳng, đại học) đoàn thể nhân dân” Đặc biệt, ngày 20 tháng năm 2012 Quốc hội thông qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, luật quy định cụ thể giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng Tại Khoản 4, Điều quy định: “Giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục giáo dục quốc dân lồng ghép chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo; nội dung chương trình giáo dục trung học sở, trung học phổ thông, giáo duc nghề nghiệp, giáo dục đại học” Để thực chủ trương ấy, giảng viên pháp luật, trăn trở giới thiệu cho em học sinh sinh viên tiếp cận kiến thức pháp luật cách tốt hướng em phấn đấu trở thành người phát triển tồn diện, ln có ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Vì tơi ln ln trau dồi chun mơn nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp học sinh sinh viên để em học tập tốt môn học Pháp luật Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên thông qua môn học Pháp luật 2.1 Đặc điểm chủ yếu môn học Pháp luật Việc nghiên cứu đặc điểm môn Pháp luật định đến cách thức giảng dạy mơn học này, tơi xin phân tích đặc điểm thời điểm giảng dạy; kiến thức; tài liệu học tập đối tượng học sau: - Về thời điểm giảng dạy: Hầu hết Trường Cao đẳng (trong có Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) xếp kế hoạch giảng dạy cho môn Pháp luật vào học kỳ tồn khóa học - Về kiến thức: Với mơn học Pháp luật nội dung đưa vào chương trình giảng dạy tương đối rộng khó em vừa tốt nghiệp lớp lớp 12 Các kiến thức đề cập nội dung giảng dạy vấn đề chung Nhà nước (nguồn gốc, chất, chức Nhà nước ) pháp luật (nguồn gốc chất đặc trưng, quy phạm pháp luật; hệ thống pháp luật; pháp luật phòng, chống tham nhũng ) vấn đề pháp luật chủ yếu - Về tài liệu học tập: Xuất phát từ đặc điểm kiến thức nêu trên, tài liệu học tập mơn nhiều Ngồi việc học theo giáo trình sở đào tạo viết (hoặc tham khảo giáo trình sở đào tạo uy tín) học sinh sinh viên phải tìm hiểu văn quy phạm pháp luật nước; liệu khác có liên quan Học sinh sinh viên tìm kiếm tài liệu từ số trang thông tin điện tử số website thức sau: www.vietlaw.gov.vn (cơ sở liệu luật Việt Nam); www.vanban.chinhphu.vn (chuyên trang văn quy phạm pháp luật phủ); http://moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx (chuyên trang văn quy phạm pháp luật Bộ Tư Pháp) Thực tốt điều giúphọc sinh sinh viên hiểu ý chí nhà làm luật, từ vận dụng, thực thi luật vào thực tiễn phù hợp, hướng - Về đối tượng học: Đối tượng học môn Pháp luật học sinh sinh viên năm thứ trường Mặc dù bậc học dưới, học sinh sinh viên học môn Giáo dục công dân với môn Pháp luật, em phải bước vào việc nghiên cứu chuyên nhà nước pháp luật làm sở cho việc nghiên cứu môn luật chuyên ngành Khảo sát thực trạng việc nắm bắt pháp luật học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (đầu năm học 2019 - 2020) Hệ đào tạo Tỷ lệ HSSV hiểu nắm bắt tốt pháp luật Tỷ lệ HSSV nắm bắt thực chƣa tốt pháp luật Hệ Cao đẳng 40% 60% Hệ Trung cấp 30% 70% 2.2 Thuận lợi, khó khăn: a Thuận lợi: - Ưu mơn Pháp luật tâm học sinh sinh viên bước vào tiết học cảm thấy nhẹ nhàng học sinh liên hệ thực tế với đơn vị kiến thức mà học - Phương pháp dạy môn Pháp luật phong phú so với số môn học khác, tạo hứng thú cho học sinh: Ví dụ học em sắm vai, đóng kịch… - Trong học, học sinh sinh viên có điều kiện liên hệ thực tế nhiều lĩnh vực sống, gần gũi với đời thường - Học sinh sinh viên nhận biết, trau dồi kiến thức pháp luật nghiêm túc thực chuẩn mực pháp luật - Công nghệ thông tin đời tạo điều kiện cho giảng viên học sinh, sinh viên nắm bắt luật cập nhật, việc khai thác thông tin, kiện pháp luật dễ dàng b Khó khăn: - Học sinh sinh viên cịn coi nhẹ mơn Pháp luật “mơn phụ”, đơi em cịn coi thường môn học - Kiến thức pháp luật khô khan, việc nắm bắt luật số học sinh sinh viên (đặc biệt hệ Trung cấp) mức trung bình, yếu nhớ điều luật để áp dụng vào thực tế hạn chế - Thời lượng tiết học cho hệ (Trung cấp: 15 tiết, Cao đẳng: 30 tiết), lượng kiến thức cần giảng dạy học tập lại nhiều - Học lực nhận thức học sinh sinh viên không đồng nên ứng xử, xử lý tình pháp luật cịn hạn chế - Đa số học sinh sinh viên lười cập nhật tài liệu pháp luật, lười đọc báo cập nhật mẩu chuyện pháp luật 2.3 Thành công, hạn chế: a Thành công: Trong dạy mơn pháp luật tơi tích cực áp dụng kinh nghiệm đúc kết trình giảng dạy Trường Cao đẳng nghề Hà Nam, nhận thấy em bước đầu nắm bắt điều luật ứng dụng vào đời sống Giờ học nhẹ nhàng, không khô khan, nặng nề Học sinh sinh viên hứng thú kể câu chuyện pháp luật địa phương mình, sách báo, truyền hình nghe kể b Hạn chế: Một số tiết học pháp luật kiến thức nặng, việc nắm bắt kiến thức pháp luật học sinh sinh viên để áp dụng vào làm tập chưa thành thạo Ví dụ: Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nƣớc pháp luật => Với thời lượng tiết, học sinh sinh viên vừa phải tìm hiểu vấn đề chung nhà nước vấn đề chung pháp luật Đặc biệt với phần II (Hệ thống pháp luật Việt Nam), dạy, giảng viên cần liên hệ số quy phạm pháp luật để minh chứng giúp em giải tập xác định phận quy phạm pháp luật để em hiểu nắm bắt tốt phận quy phạm pháp luật Cũng phần II học này, giảng viên cần phải giới thiệu sơ lược ngành luật văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Nhưng thời lượng học ít, kiến thức nặng, để nắm bắt kĩ cách thức thực tất học sinh sinh viên đặc biệt học sinh sinh viên hệ trung cấp rấ khó Hoặc Bài 2: Hiến Pháp : Với thời lượng tiết, việc liên hệ thực tiễn để giới thiệu với học sinh sinh viên hiểu tất nội dung Hiến pháp năm 2013 theo phân phối chương trình khó 2.4 Mặt mạnh, mặt yếu: a Mặt mạnh: - Thông qua học môn Pháp luật học sinh sinh viên biết điều chỉnh hành vi - Giảng viên cung cấp cho học sinh sinh viên hiểu kiến thức pháp luật để học sinh sinh viên thực hành sống hàng ngày - Qua dạy pháp luật, giảng viên khơi dạy khuyến khích học sinh sinh viên ý chí thể thống nhận thức hành động, khắc phục tách rời xóa bỏ khoảng cách nhận thức hành động b Mặt yếu: - Sự cập nhật thông tin hành vi vi phạm pháp luật đời sống giảng viên chưa thường xuyên - Học sinh sinh viên lơ nắm bắt điều luật, số học sinh chưa biết áp dụng điều luật vào sống xử lí tình sống 2.5 Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Mơn Pháp luật vừa có tính lý thuyết vừa có tính thực hành Chủ yếu thực hành dựa sở vận dụng vào thực tế sống Môn Pháp luật giúp em hiểu phạm trù đạo đức pháp luật để áp dụng thực sống hàng ngày Thế học sinh sinh viên cịn có quan niệm rằng: Mơn Pháp luật mơn phụ nên em có thái độ xem nhẹ mơn học, lại thêm giáo trình phục vụ cho mơn học cịn nghèo nàn, dẫn đến hiệu mơn học chưa mong muốn Từ thực trạng nhận thức đạo đức pháp luật cịn hời hợt, nơng cạn dẫn đến tỉ lệ học sinh sinh viên vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật ngày tăng Để có chuyển biến tích cực vấn đề đặt cho thân giảng viên trực tiếp giảng dạy môn Pháp luật làm để học pháp luật không trở nên khô khan, nặng nề Giờ học pháp luật phải trở nên sinh động, giúp học sinh sinh viên dễ cảm nhận kiến thức pháp luật qua tìm hiểu câu chuyện pháp luật đời sống Lôi học sinh sinh viên tham gia vào hoạt động giản viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh sinh viên Giúp học sinh sinh viên phát triển cách toàn diện, trở thành cơng dân tốt cho gia đình xã hội 3 Các biện pháp thực 3.1 Giảng dạy cần làm tốt khâu chuẩn bị giảng Đây học phần đánh giá có khối lượng kiến thức lớn Chính vậy, giảng viên cần phải có kiến thức rộng, khơng lí luận mà thực tiễn đời sống xã hội để giảng dạy kết hợp lí luận thực tiễn vào nội dung vấn đề nhà nước pháp luật Để học sinh sinh viên không bị nhàm chán nghe giảng bối cảnh khối lượng kiến thức nhiều, thời lượng giảng dạy lớp lại không nhiều giảng viên phải chuẩn bị giảng “mang dấu ấn cá nhân” riêng Tơi cho rằng, khâu chuẩn bị giảng, người dạy cần: Soạn giảng với tất nội dung học phần; Soạn slide để trình chiếu (nếu có thiết bị hỗ trợ cho giảng dạy); Soạn câu hỏi, tập tương ứng cho nội dung giảng dạy; Soạn sơ đồ (mơ hình hóa nội dung nội dung phù hợp): Ví dụ sơ đồ máy nhà nước; sơ đồ yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật; sơ đồ phận quy phạm pháp luật Cần lưu ý, trình chuẩn bị, giảng viên nên định hình rõ: Nội dung lí luận cần phân tích, định hướng cho học sinh sinh viên hiểu đúng, vận dụng được; nội dung cần cho học sinh sinh viên tự học; nội dung yêu cầu học sinh sinh viên làm tập Làm tốt khâu chuẩn bị giảng giúp cho giảng viên làm chủ kiến thức; làm chủ thời gian tính khoa học, hiệu giảng dạy cao 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với nội dung cụ thể Đối với học phần môn Pháp luật việc áp dụng tuyệt đối phương pháp dạy học điều khơng nên, theo tơi, việc giảng dạy nên kết hợp số phương pháp dạy học sau: 3.2.1 Phương pháp giảng viên thuyết trình Mặc dù có nhiều phương pháp dạy học tích cực mơn học Pháp luật phương pháp thuyết trình (hay cịn gọi phương pháp truyền thống) sử dụng số ưu phương pháp sau: Giảng viên truyền tải đến học sinh sinh viên toàn nội dung tri thức học, lượng tri thức lí luận trừu tượng, khái quát cao mà phương pháp dạy học khác giảng viên khó thực được; phương pháp thuyết trình sử dụng điều kiện, môi trường học tập khác khơng địi hỏi điều kiện sở vật chất, thiết bị giảng dạy học phải đại; so sánh, giải thích, minh họa để cung cấp cho học sinh sinh viên thông tin mà giáo trình học tập khơng kịp bổ sung, đó, học sinh sinh viên tự tìm hiểu thông tin phải nhiều thời gian, sức lực để tìm hiểu tổng hợp Vậy, phương pháp thuyết trình sử dụng với nội dung giảng dạy môn Pháp luật phù hợp? Tôi cho rằng, phương pháp sử dụng để giảng dạy với nội dung: Nguồn gốc nhà nước; khái niệm nhà nước; khái niệm, đặc trưng pháp luật; khái niệm quy phạm pháp luật phận quan hệ pháp luật; khái niệm đặc trưng hành vi tham nhũng Để phương pháp không bị nhàm chán trình áp dụng, giảng viên nên kết hợp với phương pháp phát vấn để tăng tích cực sinh viên, bên cạnh đó, giảng viên sử dụng thiết bị giảng dạy máy chiếu để trình chiếu hình ảnh minh họa video có liên quan đến nội dung giảng dạy giúp giảng sinh động 3.2.2 Phương pháp làm việc nhóm Tùy theo mục đích, u cầu chủ đề học tập, giảng viên chia lớp học thành nhóm cách ngẫu nhiên có chủ định theo tiêu chí đặt Các nhóm trì ổn định thay đổi suốt trình học tập mơn Các nhóm làm việc theo yêu cầu giảng viên (có thể thực nhiệm vụ có nhiệm vụ khác nhau) Mục đích phương pháp làm việc nhóm nhằm tăng tối đa hội để thành viên thể khả mình, phát huy tinh thần hiểu biết, hợp tác, thi đua đoàn kết thành viên lớp Áp dụng phương pháp giúp cho người học có kỹ tổ chức làm việc nhóm, tham gia nhóm làm việc thuyết trình kết làm việc nhóm đưa câu hỏi phản biện nhóm Tính tích cực phương pháp phủ nhận phương pháp lấy người học làm trung tâm Phương pháp áp dụng số nội dung môn Pháp luật sau: Mỗi nhóm học tập tìm hiểu phân tích quy phạm pháp luật cấu quy phạm pháp luật đó; văn quy phạm pháp luật (vì có nhiều loại văn quy phạm pháp luật), giảng viên phân cơng nhóm nhiệm vụ, có nhóm tìm hiểu Hiến pháp xác định hiệu lực; có nhóm tìm hiểu xác định hiệu lực văn Luật/ Bộ luật tương tự nhóm lại văn quy phạm pháp luật Nghị định, Thông tư Để phương pháp đạt hiệu quả, giảng viên phải kiểm tra tiến độ thực cơng việc nhóm, kịp thời hỗ trợ nhóm cần thiết điều quan trọng có cách thức kiểm tra tham gia thành viên nhóm 3.2.3 Phương pháp diễn kịch Diễn kịch phương pháp mà giảng viên tổ chức cho học sinh sinh viên thực hành số cách ứng xử tình giả định Khi áp dụng phương pháp này, nhận thấy, học sinh sinh viên hào hứng nhiệt tình thực hiện; lớp học sơi giảng viên có hội kiểm tra lại mức độ tiếp thu học sinh sinh viên thông qua việc xem xét họ thể hiểu biết nội dung học thơng qua vai diễn để từ điều chỉnh cách thức giảng dạy cho phù hợp Phương pháp áp dụng phù hợp với nội dung Pháp luật Lao động, Pháp luật Hành Pháp luật Hình Cũng phương pháp làm việc nhóm, phương pháp diễn kịch coi phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm phát huy sáng tạo người học Giảng viên phải khống chế thời gian yêu cầu nhóm phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chí thời gian, khơng ảnh hưởng đến tiến độ giảng dạy môn học 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu tình Đây phương pháp dạy học thành tố tình nghiên cứu trình bày cho học sinh sinh viên với mục đích minh họa tạo kinh nghiệm để giải vấn đề Theo tôi, xây dựng tình giảng dạy pháp luật cần cấu trúc thành phần: - Phần mở đầu: Nêu vắn tắt bối cảnh kiện tình huống;Phần nội dung : Mô tả diễn biến kiện tình (hay cịn gọi kiện); Phần cuối: Nêu yêu cầu, đề nghị cần giải Áp dụng phương pháp giúp cho học sinh sinh viên đặt vào vị trí cần phải đưa phương án giải tốt nhất, đáp ứng yêu cầu vận dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống từ khích lệ em phát huy tính chủ động, sáng tạo, khắc sâu kiến thức học Một tình đưa vào giảng dạy pháp luật cần: - Phải có tính thực tiễn (khi xây dựng tình huống, giảng viên lấy vụ việc xảy thực tiễn đời sống vụ việc vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, kỷ luật, dân truyền thông đưa tin ) làm cho người học thấy nội dung học tập không trừu tượng mà gắn liền với đời sống xã hội thấy có lợi ích học kiến thức pháp luật; - Tình nêu phải phù hợp với nội dung giảng (các tình xây dựng cho mục đích truyền tải nội dung học, tình phải phù hợp với nội dung học Tuy nhiên, không thiết nội dung giảng phải có tình riêng biệt mà sử dụng tình cho nhiều nội dung học với cách thức thêm tình tiết, đưa thêm yêu cầu để người học giải Ví dụ, xây dựng tình vi phạm pháp luật, giảng viên tiếp tục sử dụng tình cho nội dung trách nhiệm pháp lý cách đưa thêm yêu cầu xác định quan có thẩm quyền xử lí hành vi vi phạm.- Yêu cầu nêu tình phải rõ ràng (mỗi tình đặt để người học đặt lại vị trí vào giải quyết, giảng viên cần nêu rõ yêu cầu tình huống, u cầu từ khó đến dễ, từ thấp đến cao để kích thích tìm tịi học sinh sinh viên mà khơng nên đưa yêu cầu khó cho học sinh sinh viên cảm thấy nản) Phương pháp thường sử dụng với nội dung: Hợp đồng lao động; hợp đồng dân sự; dấu hiệu tội phạm; vi phạm hành phịng, chống tham nhũng Việt nam Trên số kinh nghiệm giảng dạy môn pháp luật Thực tế giảng dạy cho thấy, để thành công giảng dạy, giảng viên cần phải có phơng kiến thức pháp luật rộng, công tác chuẩn bị chu đáo lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung môn học Hiệu sáng kiến Qua việc áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy môn Pháp luật nhận thấy: - Các em hứng thú học chế định pháp luật - Đến Pháp luật hội để em giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi buổi học, có hội thể khả liên hệ thực tế - Kết mơn học ngày nâng lên rõ rệt - Những kiến thức pháp luật em ứng dụng vào thực tế, học sinh sinh viên biết tuyên truyền để người thực tốt pháp luật - Học sinh sinh viên biết xử lý tình pháp luật, biết đánh giá hành vi thực tốt pháp luật hành vi chưa thực tốt pháp luật thân người - Việc áp dụng điều luật làm tập có bước tiến rõ rệt, cách ứng xử tình pháp luật nhanh nhậy Học sinh có ý thức muốn tìm hiểu thêm điều luật mà chưa biết Ngoài đánh giá ý thức thái độ học tập môn học học sinh sinh viên, môn Pháp luật đánh giá điểm, kết cụ thể: Đánh giá kết cuối năm năm học 2019 - 2020: Hệ đào tạo Khi chƣa áp dụng Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sáng kiến kinh nghiệm Giỏi Khá Trung Yếu bình Hệ đào tạo Giỏi Khá Trung bình Yếu Trung cấp 10% 46% 44% 0% Trung cấp 15% 52% 33% 0% Cao đẳng 10% 47% 0% Cao đẳng 20% 55% 25% 0% 43% * Bài học kinh nghiệm: - Để học pháp luật ngày gây hứng thú cho học sinh sinh viên, trước hết người giảng viên giảng dạy môn Pháp luật cần phải u nghề, khơng ngừng nâng cao trình độ, gương sáng cho học sinh sinh viên noi theo - Bản thân cần biết lựa chọn phương pháp kết hợp hài hòa phương pháp trình dạy học - Phối hợp tốt với giáo viên mơn, đồn thể để giáo dục học sinh sinh viên - Khi giảng dạy lớp giảng viên dạy môn Pháp luật cần thường xuyên theo dõi hành động thái độ học tập thực nếp học sinh sinh viên, để với giáo viên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục học sinh sinh viên ngày tốt - Ln khích lệ học sinh sinh viên cập nhật thông tin pháp luật thực tế - Giảng viên giảng dạy cần nắm bắt xác điều luật, có kĩ nắm bắt thơng tin, kiện việc thực pháp luật địa phương, Tỉnh, nước để liên hệ đưa vào giảng Để thực giải pháp biện pháp trên, thân không ngừng học hỏi đồng nghiệp, không ngừng trau dồi kinh nghiệm tích lũy từ năm qua Đồng thời thân tơi nhận thấy tình trạng học sinh sinh viên xuống cấp mặt đạo đức, vi phạm pháp luật nhà trường nghiêm trọng, rút số kinh nghiệm áp dụng vào thực tế giảng dạy pháp luật nhằm giúp học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Hà Nam ngày thực tốt pháp luật Tôi nhận thấy em hứng thú với học pháp luật, biết cách xử lí tình pháp luật, có thái độ thực nghiêm túc pháp luật Đồng thời nhà trường trang bị phương tiện đại phục vụ tốt cho dạy học, nhà trường nối mạng cho giáo viên học sinh nên việc cập nhật kiến thức pháp luật thuận lợi Trong trình dạy kiến thức pháp luật tơi thực hài hịa kinh nghiệm nêu trên, học pháp luật không trở nên khô khan, cứng nhắc, em hiểu điều luật, biết áp dụng vào thực tế sống Kịp thời điều chỉnh hành vi mình, biết phê phán hành vi trái pháp luật Có ý thức tố cáo hành vi trái pháp luật sống, đặc biệt trường học Đồng thời định hướng cho em phải nhớ xác kiến thức pháp luật để áp dụng sống Biết tuyên truyền pháp luật để người thực C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong giai đoạn nước phấn đấu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến hành hội nhập với nước giới Trong công đổi yếu tố người đặc biệt quan trọng Vì việc giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên việc làm cần thiết, góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Để dạy pháp luật không nặng nề việc nắm bắt điều luật, thiết nghĩ giảng viên giảng dạy cần tích cực đưa tình câu chuyện pháp luật để em xử lý học sơi Khích lệ em áp dụng thành thạo điều luật vào làm tập, biết ứng dụng thực tế đời sống Đồng thời trình giảng dạy giảng viên áp dụng hài hòa kinh nghiệm nêu dạy pháp luật, hẳn dạy sinh động, gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh thêm u thích mơn học Kiến thức pháp luật vốn khơ khan, với lịng u nghề, lịng nhiệt tình khơng ngừng sáng tạo giảng dạy, tơi tin giảng viên giảng dạy môn Pháp luật giảng dạy hệ trẻ trở thành công dân có ích cho gia đình xã hội Từ giáo dục học sinh sinh viên thực tốt Hiến pháp pháp luật Kiến nghị: - Đề nghị nhà trường cấp lãnh đạo thường xuyên cử giảng viên tập huấn công tác giảng dạy đổi pương pháp giảng dạy môn Pháp luật tạo điều kiện cho giảng viên ngày nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân - Đề nghị cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, hội giảng môn Pháp luật năm học, để chúng tơi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm việc giảng dạy môn đồng nghiệp Trên số kinh nghiệm tơi đúc kết q trình giảng dạy môn Pháp luật Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Đây sáng kiến kinh nghiệm mang yếu tố chủ quan, với mong muốn góp phần thúc đẩy đổi giảng dạy mơn Pháp luật nói riêng, đổi phương pháp dạy học nói chung Rất mong cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp quan tâm, đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh thêm Xin trân trọng cảm ơn! Phủ Lý, ngày tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ NGƢỜI VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phạm Thị Tình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyến Thành Hải- Phùng Thúy Phượng- Đồng Tạ Bích Thủy, Trung tâm nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học, trường đại học Khoa học Tự Nhiên- Đại học Quốc Gia TPHCM) Giới thiệu số phương giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO Đại học Quốc Gia TP HCM- Hội thảo CDIO [2] Tơ văn Hịa (2010) Tình pháp luật phương pháp sử dụng tình giảng dạy luật học Trường Đại học Luật Hà Nội [3]www.vietlaw.gov.vn ( sở liệu Việt Nam) [4]www.vanban.chinhphu.vn ( chuyên trang văn quy phạm pháp luật Chính Phủ) [5] http://moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx ( chuyên trang văn quy phạm pháp luật Bộ Tư Pháp) ... hội thảo, hội giảng môn Pháp luật năm học, để chúng tơi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm việc giảng dạy môn đồng nghiệp Trên số kinh nghiệm tơi đúc kết q trình giảng dạy môn Pháp luật Trường Cao... giảng dạy môn học Pháp luật 3.2 Về không gian Kinh nghiệm giảng dạy mơn học Pháp luật có từ việc giảng dạy pháp luật Trường Cao đẳng nghề Hà Nam áp dụng Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Kinh nghiệm. .. thấy ích lợi việc học môn học Pháp luật? Những câu hỏi phần giải đáp đề tài ? ?Một số kinh nghiệm giảng dạy mơn Pháp luật? ?? đề tài sáng kiến kinh nghiệm tơi Hy vọng sáng kiến kinh nghiệm góp phần nhỏ

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w