Nghiên cứu phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Bình Phước
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HOC LÂM NGHIỆP ***************** TRẦN QUỐC HOÀN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG LẬP ĐỊA PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HOC LÂM NGHIỆP ***************** TRẦN QUỐC HOÀN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG LẬP ĐỊA PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS Vương Văn Quỳnh 2. TS. Đỗ Xuân Lân HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Trần Quốc Hoàn ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Mục lục ii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 Chương 1: TỔNG QUAN 5 1.1 Trên thế giới 5 1.1.1 Lập địa và yếu tố cấu thành lập địa lâm nghiệp 5 1.1.2 Hệ thống cấp phân vị lập địa lâm nghiệp 6 1.1.3 Các phương pháp phân loại lập địa lâm nghiệp 7 1.1.4 Thảm thực vật và kiểu rừng 9 1.1.5 Sinh trưởng và mô hình toán học trong sinh thái rừng 9 1.1.6 Đánh giá lập địa lâm nghiệp 10 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Lập địa và yếu tố cấu thành lập địa lâm nghiệp 11 1.2.1.1 Khái niệm lập địa lâm nghiệp 11 1.2.1.2 Yếu tố và phân cấp yếu tố cấu thành lập địa lâm nghiệp 12 1.2.2 Vai trò của các yếu tố cấu thành lập địa đối với thực vật 14 1.2.3 Hệ thống phân loại lập địa lâm nghiệp 16 1.2.3.1 Một số khái niệm liên quan đến phân loại lập địa lâm nghiệp 16 1.2.3.2 Nguyên tắc phân loại lập địa lâm nghiệp 17 1.2.3.3 Hệ thống cấp phân vị lập địa lâm nghiệp 18 1.2.3.4 Hệ thống tiêu chuẩn phân loại lập địa lâm nghiệp 19 1.2.3.5 Các phương pháp phân loại lập địa lâm nghiệp 21 iii 1.2.4 Phân loại lập địa lâm nghiệp cấp 2 và cấp 1 22 1.2.5 Mô hình sử dụng đất và sinh trưởng của một số loại rừng trồng 23 1.2.6 Sinh trưởng và mô hình toán học trong sinh thái rừng 25 1.2.7 Đánh giá đất lâm nghiệp 25 1.2.7.1 Theo hướng dẫn của FAO 26 1.2.7.2 Dựa trên cơ sở lập địa 26 1.2.7.3 Phân hạng đất đai 27 1.2.7.4 Phân chia cấp đất rừng trồng 27 1.2.8 Lập bản đồ phân vùng lập địa cho sản xuất lâm nghiệp 28 1.2.9 Ứng dụng công nghệ thông tin 29 1.2.9.1 Hệ thống thông tin địa lý 29 1.2.9.2 Công cụ lập trình 29 1.3 Ở Bình Phước 30 1.3.1 Các yếu tố cấu thành lập địa lâm nghiệp 30 1.3.2 Đánh giá đất đai 31 1.4 Nhận xét về tổng quan 31 1.4.1 Về quan điểm chung 31 1.4.2 Những tồn tại chính 33 1.4.3 Những nội dung cần thực hiện tiếp 34 1.4.4 Tính mới của Luận án 35 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp luận 38 2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin 41 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 53 3.1 Đặc điểm các yếu tố lập địa tỉnh Bình Phước 53 3.1.1 Đặc điểm khí hậu 53 3.1.1.1 Nhiệt độ 53 3.1.1.2 Lượng mưa 55 3.1.1.3 Bốc hơi nước 57 iv 3.1.2 Đặc điểm địa hình 58 3.1.2.1 Độ cao 58 3.1.2.2 Độ dốc 59 3.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 60 3.1.3.1 Đá mẹ và mẫu chất 60 3.1.3.2 Loại đất và tính chất của các loại đất 61 3.1.4 Lưới cơ sở dữ liệu lập địa và phân bố một số yếu tố thổ nhưỡng 69 3.1.4.1 Lưới cơ sở dữ liệu lập địa 69 3.1.4.2 Đặc điểm độ dày tầng đất trên địa bàn tỉnh 70 3.1.4.3 Đặc điểm kết von trên địa bàn tỉnh 71 3.1.4.4 Đặc điểm tỷ lệ cấp hạt sét trên địa bàn tỉnh 72 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất 72 3.1.5.1 Cơ cấu sử dụng đất 73 3.1.5.2 Hiện trạng sử dụng đất 74 3.1.6 Nhận xét chung về lập địa tỉnh Bình Phước 75 3.2 Phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp 76 3.2.1 Phân vùng lập địa theo hệ thống cấp phân vị 76 3.2.1.1 Cấp phân vị và tiểu chuẩn phân loại lập địa ở các cấp phân vị 76 3.2.1.2 Phân vùng lập địa cho các cấp phân vị 79 3.2.2 Phân vùng và đánh giá lập địa theo tiềm năng sản xuất 81 3.2.2.1 Tiêu chuẩn phân loại tiềm năng lập địa lâm nghiệp 82 3.2.2.2 Bản đồ phân vùng tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp 83 3.2.2.3 Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp 84 3.2.3 Phân vùng lập địa theo khả năng thích hợp với rừng trồng 88 3.2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng của một số rừng trồng chủ yếu 88 3.2.3.2 Ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng rừng trồng 101 3.2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả năng thích hợp với lập địa 115 3.2.3.4 Bản đồ phân vùng lập địa theo khả năng thích hợp với rừng trồng 117 3.2.3.5 Đánh giá khả năng thích hợp của rừng trồng với lập địa 118 3.2.3.6 Bảng tra cấp thích hợp của rừng trồng với lập địa 127 v 3.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp 128 3.3.1 Bố trí một số loại rừng trồng chủ yếu 128 3.3.2 Một số biện pháp cải tạo lập địa 129 3.3.3 Quản lý lập địa bằng phần mềm chuyên dùng 130 3.3.3.1 Cấu trúc của phần mềm Site management 1.0 130 3.3.3.2 Cơ cở dữ liệu và chức năng của phần mềm 131 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 4.1 Kết luận 135 4.2 Kiến nghị 137 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 Phần tiếng Việt 139 Phần tiếng Anh 145 PHỤ LỤC a vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung 1 ARC10 Arcgis 10 2 CCLT Công cụ lập trình 3 DEM Digital elevation model - Mô hình số hóa độ cao 4 D 1,3m Đường kính thân cây tại vị trí cách mặt đất 1,3 m (cm) 5 DTTN Diện tích tự nhiên 6 DTLN Diện tích đất lâm nghiệp 7 DLĐ Dạng lập địa 8 D Độ dày tàng đất (cm) 9 ĐKLĐ Điều kiện lập địa 10 F Tỷ lệ kết von (%) 11 FAO Food and agriculture organization of United nations - Tổ chức Lương nông của Liên hợp quốc 12 GIS Geographic Infomation System - Hệ thống thông tin địa lý 13 H Độ cao tuyệt đối (m) 14 HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất 15 Hvn Chiều cao vút ngọn cây trồng (m). 16 Ihvn Chỉ số sinh trưởng tương đối chiều cao vút ngọn 17 Idk Chỉ số sinh trưởng tương đối đường kính 18 idat Chỉ số đất tổng hợp 19 KT - XH Kinh tế - xã hội 20 K 2 O Hàm lượng ka li tổng số (%) 21 MHSDĐ Mô hình sử dụng đất vii 22 MVF9 Microsoft Visual Foxpro 9.0 23 MAP10.5 Mapinfo professional 10.5 24 NNLT Ngôn ngữ lập trình 25 N Hàm lượng đạm tổng số (%) 26 OM Hàm lượng mùn (%) 27 ÔTC Ô tiêu chuẩn điển hình 28 P 2 O 5 Hàm lượng lân tổng số (%) 29 R Lượng mưa trung bình năm (mm) 30 R 2 Hệ số xác định (%) 31 Rt Hệ số tương quan 32 S Độ dốc ( o ) 33 Se Tỷ lệ sét (%) 34 STA15 Statgraphics 15 35 T Thành phần cơ giới 36 Ttb Nhiệt độ trung bình năm ( o C) 37 Tuoi Tuổi cây trồng (năm) 38 UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc 39 WRB World Reference base for soil resources, ISSS/FAO/ UNESCO, 1998 - Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất thế giới viii DANH SÁCH CÁC HÌNH TT Hình Nội dung Trang 1 2.1 Nội dung và tiến trình phân vùng, đánh giá lập địa tỉnh Bình Phước 37 2 2.2 Hình thái phẫu diện và tỷ lệ kết von ở phẫu diện BP 320, kinh độ: 656293 m, vĩ độ: 1296249 m 44 3 3.1 Phân bố nhiệt độ trung bình năm tỉnh Bình Phước 53 4 3.2 Phân bố diện tích theo nhiệt độ trung bình năm tỉnh Bình Phước 54 5 3.3 Nhiệt độ trung bình tháng tỉnh Bình Phước 54 6 3.4 Phân bố lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình 55 7 3.5 Phân bố diện tích theo lượng mưa trung bình năm tỉnh Bình Phước 55 8 3.6 Lượng mưa trung bình năm tại một số trạm quan trắc tỉnh Bình Phước 56 9 3.7 Lượng mưa trung bình tháng tại các trạm quan trắc 57 10 3.8 Lượng bốc hơi trung bình tháng tại các trạm quan trắc 58 11 3.9 Phân bố độ cao tỉnh Bình Phước 58 12 3.10 Biểu đồ độ cao tỉnh Bình Phước 59 13 3.11 Phân bố độ dốc tỉnh Bình Phước 59 14 3.12 Phân bố diện tích theo độ dốc tỉnh Bình Phước 59 15 3.13 Bản đồ đất tỉnh Bình Phước 61 16 3.14 Phân bố diện tích các loại đất tỉnh Bình Phước 61 17 3.15 Phẫu diện đất phù sa không được bồi P 64 18 3.16 Phẫu diện đất X 64 19 3.17 Phẫu diện đất Ru 65 20 3.18 Phẫu diện đất Fk 66 21 3.19 Phẫu diện đất Fu 66 22 3.20 Phẫu diện đất Fp 67 23 3.21 Phẫu diện đất Fs 67 24 3.22 Phẫu diện đất Fa 68 25 3.23 Phẫu diện đất dốc tụ D 69 26 3.24 Phân bố độ dày tầng đất tỉnh Bình Phước 70 [...]... Phước 2 Đánh giá và phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước 3 Đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài được triển khai trên địa bàn tỉnh Bình Phước với đối tượng nghiên cứu là lập địa và một số mô hình sản xuất lâm nghiệp chủ yếu trên địa bàn tỉnh gồm: rừng Dầu... đất lâm nghiệp phục vụ cho sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, xã hội cũng như môi trường, Bình Phước đã đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho ngành lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2020 là phải nghiên cứu đầy đủ tiềm năng sản xuất lâm nghiệp và phân vùng sản xuất đất lâm nghiệp một cách hợp lý Nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ này chúng tôi thực hiện Đề tài "Nghiên cứu phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp. .. phân loại lập địa theo hệ thống cấp phân vị đã phân loại lập địa lâm nghiệp trên phạm vi toàn quốc thành: 2 miền lập địa, 4 á miền lập địa, 12 vùng lập địa, 407 tiểu vùng lập địa [34] Những đơn vị lập địa phân lập được từ nghiên cứu này chỉ phản ánh được những đặc điểm tự nhiên của lập địa trên một phạm vi rộng để phục vụ cho quy hoạch, sử dụng đất tầm vĩ mô Phạm Xuân Hoàn (2011), phân chia lập địa để... tố lập địa 82 16 3.12 Trọng số một số yếu tố lập địa 83 17 3.13 Phân cấp tiềm năng dạng lập địa 83 18 3.14 Diện tích và tỷ lệ các cấp tiềm năng 84 19 3.15 Các dạng lập địa lâm nghiệp có tiềm năng sản xuất cấp 1 85 20 3.16 Các dạng lập địa lâm nghiệp có tiềm năng sản xuất cấp 2 85 21 3.17 Các dạng lập địa lâm nghiệp có tiềm năng sản xuất cấp 3 86 22 3.18 Các dạng lập địa lâm nghiệp có tiềm năng sản xuất. .. 3.58 Phân bố diện tích theo độ dày tầng đất Phân bố tỷ lệ kết von tỉnh Bình Phước Phân bố diện tích theo tỷ lệ kết von tỉnh Bình Phước Phân bố tỷ lệ cấp hạt sét tỉnh Bình Phân bố diện tích theo tỷ lệ cấp hạt sét tỉnh Bình Phước Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Phước Phân bố diện tích theo hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp Phân bố tiểu vùng lập địa tỉnh Bình Phước Phân bố diện tích 36 dạng đất đai Phân. .. Hệ thống phân loại lập địa lâm nghiệp 1.2.3.1 Một số khái niệm liên quan đến phân loại lập địa lâm nghiệp Trên cơ sở nghiên cứu về hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam [61], đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam [60], đánh giá và phân chia lập địa trong lâm nghiệp [40], ứng dụng lập địa trong lâm nghiệp [49], sinh thái rừng [43], kỹ thuật lâm sinh nâng cao [26] thì nghiên cứu này... thuật, mục đích kinh doanh khác nhau nên đã xây dựng cho mình những hệ thống cấp phân vị lập địa khác nhau để phục vụ cho việc phân loại và đánh giá lập địa, trong đó: - Ở Đức, ngành lâm nghiệp đã đưa ra một phương pháp điều tra lập địa tổng hợp phục vụ sản xuất lâm nghiệp, đã thống nhất phương pháp nghiên cứu phân kiểu lập địa và phương pháp phân vùng lập địa Tổng kết kinh nghiệm sử dụng phương pháp này;... miền lập địa, á miền lập đia, vùng lập địa, tiểu vùng lập địa, dạng đất đai và cấp dạng lập địa là đơn [34], [46], [49], [61] - Ngô Đình Quế (2003), khi nghiên cứu về đất rừng ngập mặn ven biển để khôi phục, phát triển rừng ngập mặn và rừng tràm ở Việt Nam đã xây dựng hệ thống cấp phân vị đối với vùng đất ven biển ngập mặn ở Việt Nam, gồm 4 cấp: miền lập địa, vùng lập địa, tiểu vùng lập địa, dạng lập địa. .. vụ cho sản xuất lâm nghiệp tại tỉnh Bình Phước, gồm: Những bộ tiêu chuẩn phân 4 loại lập địa theo hệ thống cấp phân vị lập địa Bộ tiêu chuẩn phân cấp tiềm năng Những bộ tiêu chuẩn đánh giá mức độ thích hợp của một số loại rừng trồng chủ yếu với lập địa - Đề tài đã xây dựng được Bản đồ tiểu vùng lập địa, Bản đồ dạng đất đai, Bản đồ dạng lập địa, Bảng đồ phân vùng tiềm năng, những bản đồ phân vùng thích... tại tỉnh Bình Phước" với nội dung chính là đánh giá tiềm năng lập địa và phân vùng thích hợp cho một số loại rừng trồng chủ yếu ở tỉnh Bình Phước 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của Đề tài là góp phần quản lý, sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước 2.2 Mục tiêu cụ thể 1 Xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn phân loại và đánh giá lập địa tỉnh Bình Phước . lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp 76 3.2.1 Phân vùng lập địa theo hệ thống cấp phân vị 76 3.2.1.1 Cấp phân vị và tiểu chuẩn phân loại lập địa ở các cấp phân vị 76 3.2.1.2 Phân vùng lập. năng sản xuất lâm nghiệp và phân vùng sản xuất đất lâm nghiệp một cách hợp lý. Nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ này chúng tôi thực hiện Đề tài " ;Nghiên cứu phân vùng lập địa phục vụ cho sản. dựng được hệ thống tiêu chuẩn phân loại và đánh giá lập địa tỉnh Bình Phước. 2. Đánh giá và phân vùng lập địa phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước. 3. Đề xuất một số giải pháp quản