MỞ ĐẦU PAGE 33 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, là trụ cột trong hệ thống ASXH được thực hiện ở nước ta ngay từ những ngày đầu thành lập nước[.]
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước, trụ cột hệ thống ASXH thực nước ta từ ngày đầu thành lập nước Ngày 01/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 54/SL quy định điều kiện cho công chức, viên chức Nhà nước hưởng chế độ hưu trí Từ đến nay, sách BHXH khơng ngừng sửa đổi, bổ sung phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước, góp phần đảm bảo sống cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang nhân dân, NLĐ Tạo thành sức mạnh tổng hợp làm nên thắng lợi vĩ đại hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp, chống Mỹ xây dựng bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước vững bước lên đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong công đổi toàn diện kinh tế - xã hội, để sách BHXH phù hợp với tình hình thực tiễn hội nhập quốc tế; Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta xác định quan điểm cần phải giải tốt việc "Thực hoàn thiện chế độ BHXH, bảo đảm đời sống người nghỉ hưu ổn định, bước cải thiện" Nghị Đại hội XI Đảng tiếp tục nhấn mạnh: "Thực sách xã hội bảo đảm an toàn sống thành viên cộng đồng, bao gồm BHXH NLĐ thuộc thành phần kinh tế" Tháng 01/2007 Luật BHXH có hiệu lực thi hành, đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH thực đến tất lao động làm việc thành phần kinh tế mở rộng loại hình BHXH tự nguyện, tạo nên bình đẳng BHXH NLĐ Từ năm 2009 - 2013, số lao động tham gia BHXH tăng hàng năm bình quân khoảng 7%, số thu BHXH tăng bình quân khoảng 33% hình thành quỹ BHXH độc lập với NSNN Đây bước chuyển đổi nghiệp BHXH từ chế độ bao cấp chủ yếu dựa vào NSNN sang chế quỹ BHXH chủ yếu dựa nguồn thu NLĐ, chủ sử dụng lao động đóng góp để chi trả chế độ BHXH, góp phần ổn định trị, xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, q trình thực sách BHXH thời gian qua cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót công tác thu BHXH đặt vấn đề cần quan tâm giải quyết, là: - Việc phát triển đối tượng tham gia BHXH nhiều hạn chế; tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH, chưa tham gia tham gia không đầy đủ cho số lao động làm việc đơn vị xẩy phổ biến địa phương Số lao động tham gia BHXHchiếm tỷ lệ thấp so với lao động diện tham gia BHXH Số lao động chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu khối loại hình DN ngồi quốc doanh (cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần tư nhân…), chí có DN lạm dụng quỹ BHXH, chiếm dụng tiền đóng BHXH NLĐ để sử dụng làm vốn SXKD Do đó, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực chế độ, sách BHXH NLĐ kết thu BHXH - Vấn đề quản lý lao động làm việc thành phần kinh tế sở để phát triển đối tượng tham gia BHXH quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cịn hạn chế - Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật sách BHXH quan BHXH đơn vị chưa thường xuyên; công tác kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHXH chủ sử dụng lao động cố tình khơng đóng, đóng khơng đúng, khơng kịp thời, đầy đủ BHXH cho NLĐ chưa thực liệt; giải nợ đọng BHXH vấn đề gây xúc - Thực cải cách hành chính, đổi tác phong, phong cách phục vụ NLĐ đội ngũ cán trực tiếp làm công tác thu BHXH ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thu, tạo thuận lợi tối đa cho tổ chức, cá nhân tham gia BHXH Trong tình hình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhiều DN thành lập có khơng DN khơng đủ khả cạnh tranh thị trường, làm ăn thua lỗ kéo dài phải giải thể, phá sản Dẫn đến biến động tăng, giảm, di chuyển lao động phức tạp xảy thường xun, liên tục khó khăn cho cơng tác quản lý người tham gia thu BHXH Do hoạt động thu BHXH khó khăn Thực trạng đặt địi hỏi cần phải có giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH làm sở để giải chế độ sách cho người tham gia, đảm bảo tăng trưởng quỹ BHXH thực cơng xã hội Do đó, tơi lựa chọn đề tài: “Quản lý thu BHXH Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua BHXH Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cán lãnh đạo, quản lý, đề tài góc độ khoa học cấp bộ, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ sâu nghiên cứu vấn đề chung, lĩnh vực cụ thể BHXH Có thể nói tới cơng trình như: - Đề tài: “Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội biện pháp nâng cao hiệu công tác thu”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tiến sĩ Nguyễn Văn Châu làm chủ nhiệm đề tài bảo vệ năm 1996.Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu BHXH số nước giới tổng kết hoạt động thực tiễn quản lý thu BHXH Việt Nam trước năm 1995 đến năm 1996, tác giả làm rõ thực trạng hoạt động BHXH, đặc biệt công tác thu BHXH thời gian qua, nhằm phân tích khả thu BHXH để bù đắp chế độ BHXH hưởng nhằm thay dần nguồn chi lấy từ Ngân sách Nhà nước, đồng thời đề xuất kiến nghị số vấn đề cụ thể nhằm cải tiến công tác thu BHXH Việt Nam - Đề tài khoa học: “Cơ sở khoa học hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH” đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tiến sĩ Dương Xuân Triệu, Chủ nhiệm, bảo vệ năm 1999 BHXH Việt Nam chủ trì Đề tài đánh giá việc tổ chức thực quy trình thu đề xuất giải pháp đổi mới, hồn thiện quy trình thu đem lại hiệu thực - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000: “Hồn thiện quản lý thu BHXH khu vực DN Quốc doanh Việt Nam” Luận văn phân tích, tình hình thực thu BHXH đơn vị, doanh nghiệp ngồi nhà nước, đánh giá thành cơng tồn hạn chế, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thu BHXH nói chung khu vực DN ngồi quốc doanh nói riêng - Luận án Tiến sĩ tác giả Đỗ Văn Sinh (năm 2004) với đề tài “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam”: Luận án tập trung phân tích tình hình tài quỹ BHXH qua thời kỳ đưa giải pháp liên quan đến quản lý cân đối quỹ BHXH Nhìn chung cơng trình, viết trên, góc độ tiếp cận khác đề cập đến vấn đề quản lý thu BHXH nói chung, quản lý thu BHXH Một số kết nghiên cứu quản lý thuBHXH địa phương cụ thể Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể quản lý thu BHXH bắt buộc đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động thu BHXH BHXH Việt Nam góc độ quản lý kinh tế Do đó, đề tài có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Trên sở vận dụng lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý thu BHXH, luận văn phân tích thực trạng công tác quản lý thu BHXH từ năm 2009 đến năm 2013, qua đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH, đảm bảo thực quy định Nhà nước BHXH có hiệu phát triển nghiệp BHXH cách bền vững - Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý thu BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH BHXH Việt Nam, kết đạt được, hạn chế vấn đề đặt công tác thu BHXH BHXH Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý thuBHXH BHXH Việt Nam - Kiến nghị với Nhà nước bổ sung sửa đổi sách liên quan đến công tác thuBHXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý thu BHXH BHXH Việt Nam nội dung đối tượng tham gia BHXH, tiền lương làm tính đóng BHXH nguồn thu BHXH Luận văn không nghiên cứu thu BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế… - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH Việt Nam từ năm 2009 – 2013 Luận văn nghiên cứu quản lý thuBHXH phạm vi đối tượng dân sự, không nghiên cứu đối tượng cơng an, qn đội, yếu Chính phủ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối đổi Đảng đề kỳ Đại hội, số liệu tổng hợp báo cáo thu BHXH Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp hệ thống khái quát hóa, có minh hoạ, đối chiếu, so sánh, kế thừa số cơng trình cơng bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để đánh giá làm sáng tỏ vấn đề cần quan tâm Những đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận văn Đề tài luận văn nghiên cứu nhiệm vụ thường xuyên ngành, có vấn đề đặt cần giải quyết, tháo gỡ để góp phần phát triển bền vững nghiệp, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu "BHXH cho NLĐ" Những giải pháp đề xuất kiến nghị với cấp có thẩm quyền tham khảo, vận dụng vào thực tế công tác quản lý thu BHXH Việt Nam Ý nghĩa luận văn Luận văn tập trung phân tích chi tiết, tổng hợp đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH Việt Nam giai đoạn 2009 - 2013, sở đưa số giải pháp thiết thực hiệu tổ chức thực hiện, đồng thời đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH, đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình Việt Nam Đề tài tham khảo, vận dụng vào thực tế công tác quản lý thu BHXH Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, tiết Chương1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội bắt buộc * Khái niệm BHXH, loại hình chế độ BHXH - Khái niệm BHXH: Hệ thống BHXH đời giới vào kỷ XIX thời Thủ tướng Bismark (1883-1889) với chế ba bên (Nhà nước - giới chủ - giới thợ) đóng góp nhằm bảo hiểm cho NLĐ số trường hợp họ gặp rủi ro Chế độ BHXH bao gồm: Chế độ bảo hiểm ốm đau (1883); bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp (1884) bảo hiểm tuổi già, tàn tật (1889) Trước tác dụng tích cực hệ thống BHXH nhiều nước bắt đầu áp dụng hệ thống BHXH Trong năm 30 kỷ XX, số nước cịn mở rộng thêm chế độ khác ngồi BHXH xuất khái niệm mới: An sinh, an toàn xã hội (Social Security) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) có Cơng ước số 102 năm 1952 ASXH Hiện nay, giới nói chung người ta coi BHXH phận cấu thành ASXH Ở nước ta, BHXH xuất vào năm 30 kỷ XX, số chế độ áp dụng chế độ ốm đau, chế độ tai nạn, chế độ hưu trí áp dụng cho số đối tượng làm việc, phục vụ máy hành chính, quân đội Pháp Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, văn pháp luật cao có quy định BHXH, thể quan tâm nhận thức Nhà nước vấn đề Tuy nhiên, tình hình trị - xã hội phức tạp khó khăn quỹ, đối tượng tham gia hưởng BHXH… mà pháp luật BHXH chưa áp dụng theo nghĩa đầy đủ mặt nội dung pháp lý xã hội Pháp luật BHXH thức áp dụng rộng rãi kể từ Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 kèm theo Điều lệ tạm thời BHXH công nhân, viên chức nhà nước Văn pháp luật điều chỉnh tất vấn đề BHXH nước ta suốt thời gian dài, từ ban hành năm 80 kỷ XX Sau đó, với thừa nhận phát triển kinh tế thị trường, pháp luật nói chung pháp luật BHXH nói riêng có đổi chất Điều 56 Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận: “Nhà nước quy định… chế độ BHXH viên chức nhà nước người làm cơng ăn lương; khuyến khích phát triển hình thức BHXH khác NLĐ” Trên sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời chế độ BHXH Sau thời gian thực hiện, sở đúc rút kinh nghiệm từ yêu cầu thực tế đời sống, pháp luật BHXH xây dựng thành chương độc lập (chương XII) Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 tạo sở pháp lý cho việc đổi mới, cải cách chế độ BHXH Để cụ thể hóa quy định Bộ luật Lao động, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 kèm theo Điều lệ BHXH; Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 việc ban hành Điều lệ BHXH sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân công an nhân dân Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 việc thành lập BHXH Việt Nam Với sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động (tháng 4/2002) có nội dung BHXH, Nghị định Chính phủ số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 ban hành Tiếp đó, sở cam kết Chính phủ Việt Nam việc gia nhập WTO sách ASXH với chín muồi nhận thức, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, nhu cầu đời sống xã hội… ngày 29/6/2009 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI nước ta thơng qua Luật BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 (riêng BHXH tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2008; BHTN có hiệu lực từ ngày 01/01/2009) Như vậy, việc xây dựng phát triển pháp luật BHXH nước ta phản ánh song hành với nhu cầu đời sống sở điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Tuy nhiên, tùy theo góc độ tiếp cận khác mà có quan niệm khác Theo Từ điển tiếng Việt, BHXH sự: “Bảo đảm quyền lợi vật chất cho công nhân, viên chức không làm việc ốm đau, sinh đẻ, già yếu, bị tai nạn lao động…”[8,tr.36] Theo TS Đỗ Văn Sinh: “BHXH biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm, họ gặp phải biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, khả lao động, việc làm, hết tuổi lao động, chết; gắn liền với trình tạo lập quỹ tiền tệ tập trung hình thành bên tham gia BHXH đóng góp việc sử dụng quỹ cung cấp tài nhằm ổn định đời sống cho họ gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội” [20, tr.14] Kể từ xuất đến nay, BHXH phát huy tác dụng lúc NLĐ gặp khó khăn hiểm nghèo bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già… sở cam kết đóng góp NLĐ người SDLĐ cho bên thứ ba (cơ quan bảo hiểm) trước xảy biến cố Tuy nhiên, BHXH khơng trực tiếp chữa bệnh cho người tham gia BHXH họ ốm đau, tai nạn, xếp việc làm cho người việc làm… mà giúp họ giữ thăng phần thu nhập bị giảm hay bị giúp họ trang trải phần chi tiêu bị tăng cao đột xuất gặp rủi ro nói Vì vậy,BHXH phạm trù kinh tế tổng hợp, đảm bảo thu nhập nhằm đảm bảo sống cho NLĐ bị giảm khả lao động Sở dĩ khái niệm BHXH tiếp cận với nội dung đa dạng trước có Luật BHXH khơng có văn pháp lý quy 10 định cách cụ thể thức vấn đề này, đa dạng cịn giải thích góc độ tiếp cận nhu cầu nghiên cứu khác Hiện nay, theo quy định Khoản Điều Luật BHXH BHXH định nghĩa sau: “BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH”.[15, tr.2] * Khái niệm BHXH BHXH loại hình BHXH mà NLĐ NSDLĐ phải tham gia Mặc dù loại hình bắt buộc xét chất nội hàm hai ý nghĩa: Một là, BHXH mang tính xã hội, tính nhân đạo nhân văn sâu sắc Tính xã hội, tính nhân đạo nhân văn chế độ BHXH quy định chất củaBHXH, bảo vệ xã hội thành viên ḿnh thông qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng bị giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc trợ cấp cho gia đình đơng Đối với rủi ro trên, nhiều cá nhân khơng đủ khả tài để khắc phục, Nhà nước ban hành quy định để huy động người xã hội đóng góp khoản định với Nhà nước hình thành quỹ BHXH để chi trả cho số người gặp rủi ro cần khắc phục hay điều kiện sinh học tuổi tác, môi trường sống, điều kiện làm việc mà NLĐ phải nghỉ làm việc, cần có khoản kinh phí để đảm bảo sống cho thân gia đình họ Mục tiêu BHXH tạo màng lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp bảo vệ cho tất thành viên cộng đồng trường hợp bị giảm bị thu nhập phải tăng chi phí đột xuất chi tiêu gia đình biến cố "rủi ro xã hội" Vì vậy, để tạo ... động BHXH quản lý bao gồm quản lý đối tượng tham gia thụ hưởng, quản lý thu, quản lý chi trả quản lý nguồn quỹ từ đầu tư tăng trưởng Để quản lý thu BHXH đảm bảo theo quy định Nhà nước, quan BHXH. .. đề cập đến vấn đề quản lý thu BHXH nói chung, quản lý thu BHXH Một số kết nghiên cứu quản lý thuBHXH địa phương cụ thể Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể quản lý thu BHXH bắt buộc đề xuất giải... chức BHXH Việt Nam, BHXH Việt nam có nhiệm vụ tổ chức thu BHXH theo quy định Chính phủ BHXH Việt Nam tổ chức quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương, gồm có: + Ở