hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an

46 338 0
hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Ngân hàng thơng mại là một định chế tài chính trung gian có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế thông qua chức năng huy động vốn, cho vay thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Ngày nay các ngân hàng có xu h- ớng mở rộng phát triển các loại hình dịch vụ của mình. Bảo lãnh ngân hàng là một trong những dịch vụ mới của Ngân hàng ra đời vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, đợc sử dụng nhằm bảo đảm tính lành mạnh, an toàn cho các quan hệ quốc tế đang diễn biến theo xu hớng ngày một phức tạp. Nghiệp vụ bảo lãnh tuy mới ra đời nhng đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới. Bảo lãnh Ngân hàng đã trở thành hoạt động không thể thiếu trong các giao dịch có giá trị lớn, đặc biệt là khi có sự tham gia của bên nớc ngoài. Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mới chỉ thật sự xuất hiện ở Việt Nam trong ít năm gần đây, đánh dấu bằng việc thống đốc NHNN ra quyết định số 23QĐ - NH 14 ngày 21/2/1994 về việc ban hành quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, Quyết định số 196/QD - NH ngày 16/9/1994 về việc ban hành quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân hàng. Tuy mới ra đời nhng nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng đã tỏ rõ tầm quan trọng của mình, đặc biệt là khi nền kinh tế nớc ta đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức nh thiếu vốn thiếu công nghệ thông tin hiện đại, uy tín trên thị trờng quốc tế còn thấpMặc dù vậy, bảo lãnh ngân hàng vẫn còn là một nghiệp vụ mới mẻ, sự phát triển của nó cha thể đáp ứng tốt nhu cầu bức bách của nền kinh tế Việt Nam do việc xây dựng cơ sở lý luận về bảo lãnh còn cha đồng bộ thống nhất, việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy, tiếp tục nghiên cứu đa ra các giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng sẽ là rất có ý nghĩa. Việc phát triển từ nhận thức tren, kết hợp với thực tiễn ở đơn vị thực tập tại chi nhánh Ngân hàng đầu t phát triển Nghệ An, Em đã lựa chọn đề tài: "Hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng đầu t phát triển Nghệ An". Em xin chân thành cảm ơn GV. Cao Thị ý Nhi, ngời đã trực tiếp hớn dẫn em làm đề tài này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Chi nhánh Ngân hàng đầu t phát triển Nghệ An đã tạo điều kiện hớng dẫn em tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1 Chơng I Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh của Ngân Hàng Thơng mại I.1. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng 1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Với t cách là chủ thể trong xã hội con ngời luôn phải tham gia vào các mối quan hệ xã hội tạo nên sự phong phú đa dạng đầy phức tạp cho các mối quan hệ đó. Khi tham gia vào những quan hệ xã hội nhất là những quan hệ kinh tế, việc chủ thể này không đủ khả năng hoặc không đủ tin t- ởng, hoặc gặp rủi ro sự cố nào đó khó có thể đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của mình sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ thể kia. Các bên cũng khong thẻ nào có đủ thời gian chi phí cũng nh kỹ thuật nghiệp vụ để đánh giá một cách toàn diện chính xác về đối tác mà không gây ra ảnh hởng gì đến thời cơ kinh doanh của họ. Do đó đòi hỏi cần phải có một bên thứ ba có khả năng đảm bảo bằng tài sản hoặc uy tín của mình về quyền lợi cũng nh việc thực hiện nghĩa vụ của các bên sự bảo đảm này chính là bảo lãnh. Điều 336 Bộ luật dân sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có định nghĩa về bảo lãnh nh sau: Bảo lãnh là việc ngời thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên đợc bảo lãnh) nếu đến thời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình. Sự phát triển của nền kinh tế cho thấy hệ thống ngân hàng là ngời thứ ba "hợp lý nhất, do có đủ các điều kiện về uy tín cũng nh vị thế tài chính trong nền kinh tế một cách tốt nhất. Do đó bảo lãnh ngân hàng xuất hiện phát triển ngày càng phổ biến trên toàn thế giới theo quyết định số 283/QĐ - NHNN, 14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc bảo lãnh ngân hàng đợc gọi là: Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính th ay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghãi vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ sẽ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay. Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của ngân hàng dới hình thức th bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của Ngân hàng khi khách không thực hiện đúng nghĩa vụ nh cam kết theo điều 58 luật 2 tổ chức tín dụng thì "tổ chức tín dụng đợc bảo lãnh bằng uy tín khả năng tài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh". Nh vậy bảo lãnh ngân hàngbảo lãnh bằng năng lực chi trả. 1.1.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng Là một trong những hoạt động dịch vụ của ngân hàng bảo lãnh ngân hàng có những đặc điểm cơ bản sau: * Bảo lãnh là một hình thức tín dụng bằng chữ ký của Ngân hàng. Có rủi ro cao. Trong hoat động bảo lãnh ngân hàng không phải xuất vốn cho khách hàng vay mà chỉ cung cấp cho khách hàng một chữ ký (ký bảo lãnh) thông qua phát hành th bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh bảo đảm chi trả cho ngời thụ hởng nếu ngời đợc ngân hàng bảo lãnh không thực hiện đợc hay vi phạm hợp đồng ký kết với ngời thụ hởng. * Có sự tham gia của nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau không giống nh nghiệp vụ tín dụng. Nghiệp vụ bảo lãnh bao gồm nhiều bên tha gia có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau một cách chặt chẽ. Bên bảo lãnh: là các tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng. Bên đợc bảo lãnh: Là các khách hàng của tổ chức tín dụng đợc quy định trong quy chế bảo lãnh ngân hàng. Đây là những chủ thể đợc bên bảo lãnh sử dụng uy tín của mình để ca áp cho một cam kết bảo lãnh để tham gia vào các quan hệ kinh tế. Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong ngoài nớc có quyền thụ hởng các cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng. Vì vậy trong mỗi một ngh iệp vụ bảo lãnh ngân hàng thờng có ba hợp đồng riêng biệt độc lập với nhau. + Hợp đồng cơ sở: Là hợp đồng giữa bên đợc bảo lãnh bên nhận bảo lãnh. Đây có thể là hợp đồng mua bán thi công công trình. + Hợp đồng bảo lãnh: Là văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng về quyền lợi nghĩa vụ của các bên trong việc bảo lãnh hoàn trả. + Cam kết bảo lãnh: là cam kết đơn phơng bằng văn bản của tổ chức tín dụng hoặc văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng đợc bảo lãnh với bên nhân bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. 3 * Bảo lãnh là một hoạt động ngoại bảng Hoạt động ngoại bảng là những hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thơng mại, trong đó ngân hàng không phải sử dụng vốn của mình ngay mà cung cấp dới hình thức dịch vụ để thu phí. Thờng thì cam kết bảo lãnh sẽ tự kết thúc mà không cần ngân hàng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho ngời thụ hởng. Để hạn chế sự phụ thuộc quá lớn vào thu nhập từ hoạt động cho vay đầu t ngày nay các ngân hàng đặc biệt chú trọng đến việc phát triển các hoạt động ngoại bảng nhằm thu phí trong đó có hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển góp p hần tang thu nhập cho ngân hàng vừa có tác dụng đa dạng hoá hoạt động ngân hàng để hạn chế rủi ro. 1.1.3. Vai trò của Bảo lãnh ngân hàng * Ngăn ngừa hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Trong các hoạt động kinh tế, rủi ro là một yếu tố tiềm ẩn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Do đó, chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh là cung cấp cho ngời nhận bảo lãnh một sự đảm bảo chắc chắn với quyền lợi của họ. Bên nhận bảo lãnh sẽ nhận một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng của bên đợc bảo lãnh gây ra. Trên thực tế khi đòi hỏi phải có hoạt động đợc bảo, ngời nhận đợc bảo h oàn toàn không mong đợi bên đợc đợc bảo vi phạm hợp đồng để đợc nhận bồi hoàn từ bên bảo lãnh. Họ chỉ coi đó là một công cụ có tính chất đảm bảo an toàn cho mình khi có biến cố vi phạm hợp đồng của bên đợc bảo lãnh. Vì vậy đ- ợc bảo là một công cụ bảo đảm chứ không phải là công cụ thanh toán. Bảo lãnh ngân hàng có tác dụng giúp cho các den yên tâm ký kết các hợp đồng với đối tác kinh doanh một cách nhanh chóng mà không cần tốn nhiều thời gian cũng nh chi phí để tìm hiểu đối tác kinh doanh của mình. Nắm bắt tốt thời cơ việc tìm hiểu đối tác đợc ngân hàng, là bên có chuyên môn, có quan hệ từ trớc, lâu dài với đối tác sẽ tốn ít thời gian, chi phí chính xác hơn. Việc Ngân hàng giữ tài sản đảm bảo mỗi bên đợc bảo lãnh sẽ khuyến khích bên dợc bảo lãnh thực hiện tốt nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở. * Bảo lãnh Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp trong việc ký kết thực hiện hợp đồng. Nhu cầu về vốn luôn là một vấn đề bức thiết đối với các chủ thể kinh tế. Đặc biệt trong các hợp đồng xây dựng hoặc mua bán có giá trị lớn thời gian thực hiện kéo dài thì vấn đề tìm nguồn tài trợ đối với các nhà thầu xây 4 dựng hoặc các thơng nhân càng trở nên bức xúc, nhất là trong trờng hợp họ có thể gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, sẽ mất đi cơ hội đầu t tốt nếu không thực hiện hợp đồng này. Khi đó bảo lãnh ngân hàng sẽ có chức năng nh là một công cụ tài trợ. Việc ngân hàng phát hành bảo lãnh tiền ứng trớc (bảo lãnh hoàn thanh toán) có thể giúp cho các nhà thầu, cho ngời mua có đợc mọt khoản tiền ứng trớc từ chủ đầu t, từ ngời bán. Nguồn ứng trớc này có thể đợc cung cấp từng phần, kéo dài trong quá trình thực hiện hợp đồng rõ ràng ngân hàng không đa ra với t cách ngời cho vay mà chỉ là một hình thức tài trợ gián tiếp. Ngoài ra, chức năng này cũng có thể thực hiện thông qua việc phát hành các hình thức bảo lãnh khác nh bảo lãnh vay vốnThông qua chức năng này bảo lãnh Ngân hàng góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể ký kết các hợp đồng nay cả khi cha đủ uy tín cần thiết với đối tác. Bảo lãnh cũng giúp cho doanh nghiệp có đợc nguồn tài trợ từ phía đối tác (Bảo lãnh vay vốn) để có đủ khả năng tài chính thực hiện hợp đồng cũng nh đổi mới máy móc trang thiết bị nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong ngoài nớc. * Bả0 lãnh ngân hàng góp phần đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện ký hợp đồng. Việc thanh toán bảo lãnh đợc thực hiện dựa trên sự vi phạm hợp đồng của bên đợc bảo lãnh. Trong suốt thời gian có hiệu lực của bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có thể yêu cầu ngân hàng bảo lãnh thanh toán bất kỳ lúc nào nếu ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Do đó ngân hàng luôn phải theo dõi kiểm tra giám sát đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của bên đợc bảo lãnh. Mặt khác, nếu ngân hàng bảo lãnh phải thanh toán tiền bồi hoàn cho bên nhận bảo lãnh bên đợc bảo lãnh cũng sẽ phả có trách nhiệm nhận nợ hoàn trả khoản bồi hoàn đó cho Ngân hàng bảo lãnh. Để tránh điều đó xảy ra họ cũng sẽ cố gắng thực hiện hợp đồng một cách tốt nhất. Với chức năng là công cụ đôn đốc thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thúc đẩy các doanh nghiệp nghiêm túc hơn có trách nhiệm hơn trong các hoạt động kinh doanh của mình các doanh nghiệp khi đợc ngân hàng bảo lãnh sẽ phải trả phí bảo lãnh, phát sinh thêm một khoản chi phí đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vố, giảm thiểu các chi phí không hợp lý khác một cách tối đa từ đó sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động chung cho doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. 5 * Bảo lãnh Ngân hàng góp phần đa dạng hoá nghiệp vụ, hạn chế rủi ro tăng thu nhập cho ngân hàng. Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ ngoại bảng. Do đó phát triển nghiệp vụ bảo lãnh góp phần đa dạng hoá các hoạt động ngân hàng đem lại cho ngân hàng một khoản thu nhập từ đó hạn chế sự lệ thuộc vào nghiệp vụ tín dụng. Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của các nghiệp vụ khác. Theo quy tác bảo lãnh ngân hàng, một điều kiện để ngân hàng xem xét quyết định bảo lãnh cho một khách hàng là khách hàng đó phải có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng thanh toán với ngân hàng. Mặt khác khi khách hàng không đủ điều kiện đóng tiền ký quỹ, khách hàng sẽ lại phải tiến hành vay ngân hàng, hoặc giữa họ có đủ điều kiện để thực hiện việc ký quỹ thì đây cũng là một nguồn tơng đối ổn định để ngân hàng sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình. Do đó phát triển nghiệp vụ bảo lãnh sẽ gtóp phần phát triển nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các dịch vụ ngân hàng khác. Việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh sẽ mở rộng quan hệ của ngân hàng với khách hàng (với các chủ thể nhận bảo lãnh), nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế (bảo lãnh vay vốn nớc ngoài) tăng cờng quan hệ đại lý với các ngân hàng khác cán bộ bảo lãnh vay vốn trong nớc, tái bảo lãnh, đồng bảo lãnh). I.2. Các hình thức bảo lãnh ngân hàng Cũng giống nh nghiệp vụ cho vay, huy động vốn các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng thơng mại. Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu mong muốn của khách hàng, hoạt động bảo lãnh của ngân hàng cũng rất đa dạng phong phú gồm nhiều hình thức khác nhau. Đứng dới mỗi góc độ khác nhau có những tiêu thức khác nhau để phân loại bảo lãnh ngân hàng. I.2.1. Phân loại theo mục đích bảo lãnh * Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh vay vốn là một bảo lãnh ngân hàng do một tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhân bảo lãnh về việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng không trả nợ hoặc trả nợ không đầy đủ đúng hạn. Bảo lãnh vay vốn nhằm đảm bảo an toàn về số vốn cho vay của các bên nhận bảo lãnh (có thể là một tổ chức tín dụng, công ty tài chính) hình thức bảo lãnh này bao gòm bảo lãnh vay vốn trong nớc bảo lãnh vay vốn 6 nớc ngoài. Giá trị bảo lãnh có thể bao gồm cả gốc lãi hoặc chỉ bao gồm phần giá theo thoả thuận của các bên. * Bảo lãnh thanh toán Bảo lãnh thanh toán là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hanh cho các bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trờng hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn. Bảo lãnh thanh toán không đợc sử dụng nh một phơng tiện bảo đảm thanh toán trong các hợp đồng xây dựng hợp đồng thơng mại (hợp đồng mua bán máy trang thiết bị, hợp đồng mua bán hàng hoá giá trị lớn). Mục đích của hình thức bảo lãnh là đảm bảo nghĩa vụ thanh toán. Ngời phát hành bảo lãnh chi trả thanh toán cho bên nhận bảo lãnh khi bên đợc bảo lãnh không thực hiện đầy đủ đúng hạn nghĩa vụ của mình. * Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh dự thầu là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành do bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng trong trờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết. Mục đích của bảo lãnh dự thầu để đảm bảo cho ngời dự thầu khi trúng thầu sẽ tiếp tục ký kết hợp đồng xây dựng thiết kế hoạch cung cấp thiết bị. Nếu ngời dự thầu trung thầu mà không ký kết hợp đồng, ngời nhận bảo lãnh sẽ đợc hởng số tiền bồi hoàn từ bên bảo lãnh để bù đắp chi phí đấu thầu, trang trải cho những thiệt hại do việc chậm trễ tiến độ thi công chi phí để tiến hành đợt đấu thầu khác. Bảo lãnh dự thầu mặc nhiên sẽ không còn hiệu lực thanh toán khi bên đợc bảo lãnh không trúng thầu hoặc dã trúng thầu đã tiếp tục ký kết hợp đồng. * Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành do bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầu đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết. Trong trờng hợp khách hàng không thực hiện đúng đầy đủ các nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết. Trong việc ký kết các hợp đồng thơng mại (cung cấp máy móc, thiết bị, hàng hoá có giá trị lớn), hợp đồng xây lắp thi công công trình, ngời mua các chủ đầu t thờng yêu cầu bên bán, các nhà thầu phải có bảo lãnh thực 7 hiện hợp đồng nhằm đảm bảo hợp đồng ký kết đợc thực hiện một cách đầy đủ đúng hạn để tránh những rủi ro có thể xảy ra hoặc bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của họ. Giá trị bảo lãnh thờng khoảng 5 - 10% giá trị hợp đồng. Đây sẽ là khoản bồi thờng cho bên nhận bảo lãnh để bù đắp thiệt ại khi bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng. * Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh đảm bảo khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận chất lợng sản phẩm theo hợp đồng đã ký với bên nhận bảo lãnh. Trong trờng hợp khách hàng bị phạt tiền do khong thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lợng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh thì tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. Hình thức bảo lãnh này thờng đợc sử dụng với mục đích đảm bảo chất lợng sản phẩm trong thời hạn bảo hành máy móc thiết bị hoặc công trình xây dựng. Nếu trong thời gian bảo hành này có sự cố xảy ra đối với sản phẩm phát sinh do chất lợng sản phẩm không đảm bảo thì bên nhận bảo lãnh có quỳ yêu cầu đợc bồi thờng từ phía ngân hàng bảo lãnh. Giá trị bảo lãnh thờng do bên chủ đầu t vảo chủ thầu thoả thuận. * Bảo lãnh hoàn thanh toán Bảo lãnh hoàn thanh toán là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trớc của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trong trờng hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh phải hoàn trả ứng trớc nhng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đủ số tiền ứng trớc cho bên nhân bảo lãnh thì tổ chức tiín dụng sẽ hoản trả số tiền ứng trớc đó cho bên nhận bảo lãnh. Trong các hợp đồng thơng mại hoặc xây dựng có giá trị lớn thời gian thực hiện kéo dài để có vốn thực hiện hợp đồng, ngời bán hoặc các chủ thầu xây dựng thờng phải ký hợp đồng bảo lãnh hoàn thanh toán nhằm đợc ứng trớc một phần giá trị hợp đồng từ bên mua, chủ đầu t. Hợp đồng bảo lãnh đảm bảo mua, chủ đầu t có thể nhận lại số tiền đã cho ứng trớc trong trờng hợp đối tác của họ không hoàn thành nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở. Giá trị bảo lãnh thờng bằng số tiền ứng trớc (5 - 20% giá trị hợp đồng) cộng t hêm khoản lại trong một thời gian thích hợp loại bảo lãnh này cũng thờng có một số điều khoản đi kèm quy định giảm giá trị của hợp đồng bảo lãnh tơng 8 ứng với số lợng máy móc, hàng hoá đợc giaoi theo tiến độ thi công công trình. Ngoài các loại bảo lãnh trên, bảo lãnh ngân hàng còn bao gồm bảo lãnh hải quan, bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh phát hành chứng khoán. I.2.2. Phân loại theo phơng thức phát hành * Bảo lãnh trực tiếp Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh cam kết thanh toán không huỷ ngang trực tiếp với ngời thụ hởng mà không thông qua ngân hàng trung gian khi có sự vi phạm hợp đồng của bên đợc bảo lãnh ngời đợc bảo lãnh phải chịu trách nhiệm bồi hoàn lại một cách trực tiếp cho ngân hàng bảo lãnh nếu nghĩa vụ thanh toán của ngân hàng bị phát sinh. Bảo lãnh trực tiếp, thờng đợc sử dụng trong các quan hệ kinh tế trong những chịu sự điều chỉnh của luật hoặc các quy định bảo lãnh của nớc mà ngân hàng bảo lãnh trực thuộc u điểm đối với bên đợc bảo lãnh là không mất chi phí hoa hồng cho bên ngân hàng đại lý. * Bảo lãnh gián tiếp Bảo lãnh gián tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh theo chỉ thị của một phần ngân hàng trung gian phục vụ cho ngời đợc bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác - bảo lãnh đối ứng. Trờng hợp khách hàng vi phạm các cam kết với gbên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh. Bảo lãnh gián ntiếp thờng đợc sử dụng trong quan hệ thơng mại quốc tế. Ngân hàng phát hành bảo lãnh thờng là ngân hàng nớc ngoài tại nớc của bên thụ hởng. Ngân hàng bảo lãnh đối ứng cam kết hoàn trả số tiền mà bên hởng thụ đã yêu cầu thanh toán theo th bảo lãnh ngay khi nhận đợc yêu cầu đầu tiên của ngân hàng bảo lãnh. Ngời thụ hởng không có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh đố ứng thanh toán cũng nh n gân hàng bảo lãnh không có quyền truy đòi số tiền bồi hoàn bảo lãnh từ bên đợc bảo lãnh. Với bảo lãnh gián tiếp, ngời đợc bảo lãnh thờng phải chịu chi phí bảo lãnh lớn hơn so với bảo lãnh trực tiếp. * Đồng bảo lãnh Trong trờng hợp số tiền bảo lãnh lớn hoặc để phân tán rủi ro thì các ngân hàng có thể cùng đứng ra để thực hiện một khoản bảo lãnh. Đó là hình thức đồng bảo lãnh theo nghiệp vụ này, các ngân hàng thành viên sẽ chọn ra 9 một ngân hàng làm đầu mối. Ngân hàng đầu mối sẽ phát hành th bảo lãnh cho toàn bộ giá trị bảo lãnh chia lại cho các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ tham gia nhất định vào hợp đồng bảo lãnh. Các ngân hàng thành viên sẽ cam kết chịu trách nhiệm theo từng phần bảo lãnh của mình bằng bảo lãnh đối ứng. Trờng hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng đầu mối có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh các tổ chức tín dụng tham gia đồng bảo lãnh có trách nhiệm hoàn trả lại số tiền mà tổ chức tín dụng đầu mối đã trả theo nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng bảo lãnh liên đới giữa các tổ c hức tín dụng tham gia đồng bảo lãnh. Trờng hợp tổ chức tín dụng làm đầu mối không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bất cứ tổ chức tín dụng nào trong số các tổ chức tín dụng đồng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Trờng hợp nghĩa vụ bảo lãnh của khách hàng có thể chia thành các phần nghĩa vụ riêng biệt, độc lập thì mỗi tổ chứng tín dụng có thể phát hành bảo lãnh cho các phần nghĩa vụ độc lạp của khách hàng, không liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam kết. Đồng bảo lãnh thờng đợc thực hiện với các dự án liên doanh có vốn đầu t lớn. Trong việc thi công những công trình có nhiều bên tham gia. I.2.3. Phân loại theo chế độ bảo lãnh * Bảo lãnh đối ứng: là bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (bên phát hành bảo lãnh đối ứng) phát hành cho một tổ chức tín dụng khác (bên bảo lãnh) về việc đề nghị bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh. Trờng hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh phải thực hiện phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh. * Bảo lãnh theo hạnh mức là bảo lãnh do ngân hàng phát hành theo hợp đồng bảo lãnh hạn mức đã đợc ký kết áp dụng cho một thời gian nhất định. * Bảo lãnh theo món là bảo lãnh do ngân hàng phát hành theo hợp đồng bảo lãnh ký kết từng lần. I.3. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động bảo hành ngân hàng Mặc dù ngân hàng bảo lãnh không cần phải xuất quỹ cho khách hàng vay mà chỉ cung cấp cho khách hàng một chữ ký thu phí bảo lãnh đối với 10 [...]... QĐ 493 của Ngân hàng nhà nớc về phân loại nợ trích lập DPRR II.2 Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t phát triển Nghệ An II.2.1.Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghệ An Là một hoạt động mang tính rủi ro cao, Nghiệp vụ bảo lãnh phải tuân theo một quy trình cụ thể, chặt chẽ Tại chi nhanh Ngân hàng đầu t phát triển Nghệ An Quy trình... bảo lãnh, tổ chức tín dụng bảo lãnh hoặc tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng chịu sự kiểm tra, kiểm soát của tổ chức tín dụng bảo lãnh hoặc tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng đối với các hoạt động có liên quan đến giao dịch đợc bảo lãnh 14 Chơng II Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu t phát triển nghệ an II.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng đầu t phát triển. .. truyền thống phát triển thêm khách hàng mới Đây là nền tảng vững chắc để hoạt động bảo lãnh phát triển hơn nữa Đây đợc coi là một bớc thành công đáng kể đối với chi nhánh trong sự phát triển của hoạt động bảo lãnh nói riêng cũng nh sự phát triển chung toàn diện chi nhánh Sự tăng trởng về hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh là do nhu cầu đảm bảo an toàn trong các hoạt động kinh tế của khách hàng gia tăng,... hạn chế nh bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh hải quan, bảo lãnh hối phiếu, bảo lãnh phát hành chng khoán Hình thức bảo lãnh của Ngân hàng chủ yếu là bảo lãnh trực tiếp mà cha có sự liên kết với các Ngân hàng khác trong việc thực hiện phát triển các nghiệp vụ bảo lãnh nh đồng bảo lãnh, tái bảo lãnh đối tợng khách hàng là doanh nghiệp quốc doanh còn chi m tỷ trọng tơng đối cao Doanh số, số d bảo lãnh có tốc... quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu t phát triển Nghệ An Hoà vào xu thế chung trong thời gian qua, thời kỳ phát triển bùng nổ, thịnh vợng của lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ngân hàng Đầu t phát triển Nghệ An củng cố đợc kết quả kinh doanh rất tốt đẹp Bảng tình hình kinh doanh Chỉ tiêu - Tổng tài sản - Huy động vốn bình quân - Huy động vốn cuối kỳ - Huy động vốn TCKT 2004... lệ của khách hàng Bớc 4: Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh: 1 Theo dõi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh: - CB.THBL theo dõi việc phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh đối với các loại bảo lãnh nh bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng các cam kết bảo lãnh khác - CB.THBL theo dõi giải ngân, thực hiện nhận nợ (đối với bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán bảo lãnh vay vốn):... ra đời phát triển của chi nhánh NHĐT & PT Nghệ An gắn liền với sự ra đời phát triển của Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam Bank for investmentand development of Việt Nam Tháp A toà nhà VimCom 191 Bà Triệu Hà Nội 15 www Bidv.com.VN Chi nhánh ngân hàng đầu t phát triển Nghệ An 216 Đờng Lê Duẩn thành phố Vinh Các chi nhánh khu vực: Đô Lơng, Diễn Châu, Nghĩa Đàn,... trong chi nhánh nhằm đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, hợp lý mức phí bảo lãnh, giữ gìn tốt mối quan hệ với khách hàng cũ nh khai thác đợc nhu cầu bảo lãnh của khách hàng mới Nền kinh tế Tỉnh Nghệ An đợc Nhà nớc quan tâm đầu t rất nhiều đang cố gắng vơn lên mạnh mẽ Do đó hoạt động bảo lãnh cũng sẽ có bớc phát triển rất lớn để phục vụ cho nhu cầu phát triển của kinh tế 2.2.2.2 Cơ cấu hoạt động bảo lãnh. .. Chi nhánh áp dụng 3 loại hình thức bảo lãnhbảo lãnh theo món, bảo lãnh theo hạn mức bảo lãnh đối ứng Riêng phần bảo lãnh đối ứng chi nhánh cha phát triển so với hai loại hình kia Khách hàng bảo lãnh là mọi đối tợng từ khách hàng nớc ngoài, khách, khách hàng trong nớc, doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp t nhân Hiện nay doanh nghiệp Nhà nớc đang chi m tỷ trọng cao Nhng để 29 nghiệp vụ bảo lãnh. .. ro tăng thu nhập phát huy đợc vai trò thực sự của bảo lãnh đối với ngân hàng, doanh nghiệp, nền kinh tế I.4 Các nhân tố ảnh hơn gr hoạt động bảo lãnh chất lợng bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng thực chất là hình thức tín dụng bằng chữ ký của ngân hàng Do vậy biện pháp quản lý bảo lãnh cũng giống nh đối với các hoạt động tín dụng khác * Sàng lọc, lựa chọn khách hàng bảo lãnh Do rủi ro bảo lãnh thờng nảy . tiễn ở đơn vị thực tập tại chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An, Em đã lựa chọn đề tài: " ;Hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An& quot;. Em xin chân. các hoạt động có liên quan đến giao dịch đợc bảo lãnh. 14 Chơng II Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển nghệ an II.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng đầu. của Ngân hàng nhà nớc về phân loại nợ và trích lập DPRR. II.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Nghệ An II.2.1.Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh

Ngày đăng: 18/04/2014, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan