Bảo lãnh Ngân hàng là bảo lãnh trên cơ sở hợp đồng giữa ngời nhận bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh. Nếu ngời đợc bảo lãnh không thực hiện đợc hợp đồng thì Ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình.
Mặc dù hợp đồng bảo lãnh và hợp đồng cơ sở đôc lập với nhau nhng mấu chốt vẫn là hợp đồng cơ sở. Do vậy để hạn chế rủi ro nâng cao chất l- ợng bảo lãnh, trớc khi phát hành bảo lãnh, cần tìm kiếm về đối tợng đợc bảo lãnh.
- Đánh giá đợc cơ sở pháp lý của hợp đồng; xem xét tính hợp pháp hợp lệ của hợp đồng đặc biệt là đối với các hợp đồng có yếu tố nớc ngoài. Tránh tình trạng không hiểu rõ hoặc mật mờ về các điều khoản trong hợp đồng để tránh tình trnạg Ngân hàng bảo lãnh cho những hợp đồng không đủ có sở pháp lý, khôngcó khả năng thực hiện và sẽ gây ra thiệt hai cho Ngân hàng không chỉ về thu nhập mà còn là uy tín Ngân hàng.
- Đánh giá khả năng thực hiện hợp đồng: đây là việc làm hết sức quan trọng trớc khi Ngân hàng phát hành bảo lãnh. Ngoài những thông tin mà khách hàng cung cấp về tình hình chính của mình để xin Ngân hàng bảo lãnh thì Ngân hàng cần có nhiều nguồn thông tin khác nh qua các đối tác của khách hàng.
xin bảo lãnh, từ trung tâm thông tin phòng nga rủi ro của ngân hàng Nhà n- ớc, từ các bộ ngành liên quan các thông tin trên thị trờng về tiềm lực và những rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải khi thực hiện hợp đồng. Tránh
những rủi ro cho khách hàng cũng nh rủi ro cho ngân hàng khi tiến hành bảo lãnh.
Những rủi ro có thể nảy sinh trong việc thực hiện hợp đồng. Sự thay đổi trong chính sách của Nhà nớc, sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá,… vì vậy tr- ớc khi phát hành bảo lãnh chi nhánh cũng cần dự tính trớc những rủi ro này để có biện pháp hạn chế rủi ro.
Thực tế do hầu hết các khoản bảo lãnh của ngân hàng hiện nay đều đợc bảo đảm nên ngân hàng cha thực sự quan tâm đến vấn đề này. Để mở rộng phát triển bảo lãnh, nới lỏng điều kiện bảo lãnh mà vẫn hạn chế rủi ro thì ngân hàng phải tìm kiếm thông tin về đối tợng bảo lãnh từ nhiều nguồn khác nhau chỉ nên bảo lãnh khi biết rõ đối tợng bảo lãnh và khả năng thực hiện hợp đồng cũng nh đã dự tính đợc những rủi ro có thể gặp phải.
III.3.4. Tích cực giám sát và đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.
Ngân hàng tích cực giám sát đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nh vậy lợi ích của ba bên đều đợc bảo đảm. Cũng không có khách hàng nào không tích cực thực hiện hợp đồng cả. Vì ngờiđầu tiên phải chịu thiệt hại đó là khách hàng trong hợp đồng ngời khách hàng sẽ mất đi nguồn thu nhập là công việc của họ. Mất đi chi phí từ trớc tới nay theo đuổi hoàn thành hợp đồng, mất uy tín, mất tiền bồi hoàn cho hợp đồng bảo lãnh …. Do vậy việc giám sát cũng chỉ là phòng ngừa rủi ro xảy ra và có biện pháp t vẫn khách hàng kịp thời. Chuyên môn ngời thực hiện bảo lãnh không phải là kỹ s công trình, nên cũng khó mà giám sát đôn đốc đợc khách hàng. Cán bộ chi nhánh chỉ tới nơi công trình thi công để có thể đánh giá tình hình thực hiện cũng nh tạo ra một áp lực đốc thúc việc thực hiện đúng theo tiến độ của hợp đồng.
III.3.5. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ ngân hàng nói chung và bảo lãnh nói riêng.
Trình độ của cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt đông kinh doanh của chi nhánh nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng. Năng suất lao động quy định của cải xã hội. Hiện nay đội ngũ cán bộ chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển nghệ an trẻ năng động, có năng lực đợc dẫn dắt bới những ngời đi trớc có đầy đủ phẩm chất và kinh nghiệm. Tuy nhiên chi nhánh ch có cán bộ bảo lãnh chuyên quản mà là cán bộ tín dụng vừa đảm nhiệm nghiệp vụ khác. Điều này tạo ra những tích cực và cũng có những hạn chế cần thực hiện tốt công tác thi đua khen thởng, biểu dơng kịp thời, những cá nhân, tập thể có thành tích tốt. Gắn trặt hơn nữa quyền lợi cá nhân với quyền lợi của chi nhánh.
Tăng cờng các khoá tập huấn để phổ biến những quy định mới về bảo lãnh, giúp cho cán bộ ngân hàng có thể kịp thời nắm bắt thông tin.
III.3.6. áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động bảo lãnh.
Để đạt đợc những thành tựu trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng, thông tin nhanh chóng, kịp thời, chuẩn xác là một yếu tố quan trọng. Phát triển công nghệ thông tin không chỉ phục vụ cho việc thu nhập quản lý, phân tích nhu cầu cũng nh khả năng tài chính của khách hàng để hỗ trợ cho việc ra quyết định bảo lãnh mà nó còn góp phần rất lớn vào việc thoả mãn khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện nhất, tạo uy tín cho ngân hàng. Sự phối hợp giữa các phòng ban và các chi nhánh ngân hàng khu vực, các ngân hàng khác tiết kiệm đợc thời gian, chi phí đi lại nâng cao chất lợng khách hàng. Trong thời đại bùng nổ về công nghệ thông tin hiện nay, chi nhánh đã hoàn thành rất tốt việc trang bị hệ thống máy tính hệ thống thông tin liên lạc…. phục vụ rất tốt cho hoạt động của chi nhánh nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng.
III.3.7. Giải pháp hỗ trợ.
Để các giải pháp trên có thể phát huy tác dụng thúc đẩy nghiệp vụ bảo hành phát triển cần có một số giải pháp hỗ trợ khác.
* Hoàn thiện môi trờng pháp lý.
Mọi hoạt động kinh tế văn hoá xã hội không thể nào tách rời cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động bảo lãnh cần phải có môi trờng pháp lý đầy đủ và đồng bộ. Hiện nay nớc ta cha có luật về bảo lãnh trong khi các văn bản dới luật quy định về bảo lãnh có sự thiếu thống nhất, đầy đủ, cụ thể, chặt chẽ và lại hay thay đổi bổ sung chồng chéo nhau mâu thuẫn nhau, gây rất nhiều khó khăn cho các ngân hàng, hạn chế sự phát triển hoạt động bảo lãnh.
Nhà nớc xem xét nhanh chóng ban hành đa vào thực hiện luật bảo lãnh để tạo ra hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động này.
* ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô.
Tiếp tục xây dựng một cơ chế thị trờng đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống tín dụng tiền tệ và giá cả. Củng cố thị trờng vốn và thị trờng tài chính hiện nay, đồng thời từng bớc xây dựng thành công thị trờng chứng khoán. Tạo môi trờng đầu t trong và ngoài nớc hợp lý ổn định, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách phù hợp…Tạo môi trờng ổn định an toàn cho các nhà đầu t.
Tăng cờng đào tạo, tuyên truyền, giúp cho các doanh nghiệp hiểu biết nghiệp vụ bảo lãnh. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự gặp gỡ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Giảm bớt những khó khăn cho ngân hàng khi làm thủ tục hồ sơ bảo lãnh, giảm đợc thời gian, cán bộ ngân hàng có điều kiện đánh giá hoạt động bảo lãnh. Góp phần tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp với ngân hàng thúc đẩy sự phát triển của chính doanh nghiệp trớc mắt cũng nh trong tơng lai.
Kết luận
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trong quá trình hội nhập hoá vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nhu cầu đổi mới đa dạng hoá hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và việc hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh nói riêng ngày càng trở nên bức thiết.
Từ sự nghiên cứu những vấn đề về lý luận cũng nh thực hiện tại chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Nghệ An đã giúp em biết một số vấn đề nh:
Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Tìm hiểu đợc, phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh của chi nhánh trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp xen lẫn kiến nghị nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại nói chung và của ngân hàng đầu t và phát triển nói riêng.
Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ khá mới mẻ ở Việt Nam. Trong những năm vừa qua đã có những bớc phát triển đáng khích lệ. Mong rằng trong những năm tới hoạt động bảo lãnh ngân hàng sẽ phát triển hơn nữa đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.
Trong quá trình làm chuyên đề em còn nhiều thiếu sót. Nhng em rất vui khi hoàn thành chuyên đề này.
Danh mục tài liệu tham khảo
- Lê nguyên, bảo lãnh ngân hàng và th tín dụng dự phòng, NXB thống kê 2001
- Thảo luận về hoạt động bảo hành của lớp ngân hàng 44C ĐHKTQ - Luận văn các khoá trớc.
- Tạp chí ngân hàng và tạp chí tài chính
- Số liệu thực tế - phòng kế hoạch nguồn vốn - CNNHĐT&PTNH - Quy trình bảo lãnh - phòng tín dụng 1 - CNNHĐT&PTNA - Quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN14