Luận văn thạc sĩ quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

149 1 0
Luận văn thạc sĩ quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN NGỌC DUY QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 8.14.01.14 Người hướng dẫn : PGS.TS VÕ NGUYÊN DU e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Nguyên Du Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Ngọc Duy e LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện tốt để em học tập nghiên cứu suốt khóa học Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Trường Đại học Quy Nhơn truyền thụ cho em vốn kiến thức vô quý báu để em hồn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Nguyên Du tận tình bảo, hướng dẫn động viên em suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường trung học sở địa bàn thành phố Quy Nhơn tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Bình Định, tháng 06 năm 2020 Học viên Trần Ngọc Duy e MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 12 1.3 Công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 19 1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở đáp ứng yêu cầu 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bồi dưỡng CBQL trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 34 Tiểu kết chương 37 e Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 38 2.1 Khái quát trình khảo sát địa bàn nghiên cứu 38 2.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 43 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng cán quản lý trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo yêu cầu đổi giáo dục 51 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 55 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 68 Tiểu kết chương 72 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.2 Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 75 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 1.1 Về sở lý luận 105 e 1.2 Về thực tiễn 105 1.3 Về biện pháp 105 Khuyến nghị 106 2.1 Đối với UBND thành phố Quy Nhơn 106 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 107 2.3 Đối với cán quản lý trường trung học sở 108 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD Giáo dục GDTHCS Giáo dục trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PCGD Phổ cập giáo dục PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sỹ 10 QL Quản lý 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 TB Trung bình 13 THCS Trung học sở 14 UBND Ủy ban nhân dân e DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thâm niên công tác CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn tính đến năm 2020 43 Bảng 2.2 Trình độ đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn tính đến năm 2020 44 Bảng 2.3 Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn (n = 188) 46 Bảng 2.4 Thực trạng lực quản trị nhà trường đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn (n = 188) 47 Bảng 2.5 Thực trạng lực xây dựng môi trường giáo dục đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn (n = 188) 48 Bảng 2.6 Thực trạng lực phát triển quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn (n = 188) 49 Bảng 2.7 Thực trạng lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 50 Bảng 2.8 Thực trạng nội dung bồi dưỡng (CBQL: n=47, CBCV Phòng GD&ĐT: n = 15) 51 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng phương pháp bồi dưỡng 52 Bảng 2.10 Thực trạng hình thức bồi dưỡng 54 Bảng 2.11 Kết bồi dưỡng CBQL theo Chuẩn hiệu trưởng 54 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ phù hợp hoạt động bồi dưỡng giảng viên BD CBQL trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn 57 Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng hoạt động học tập bồi dưỡng học viên bồi dưỡng CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn 58 e Bảng 2.14 Thực trạng quản lý kết bồi dưỡng CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn 60 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ công tác bồi dưỡng CBQL trường THCS thành phố Quy Nhơn 61 Bảng 2.16 Nhận thức mức độ cần thiết quản lý công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở 62 Bảng 2.17 Kết đánh giá việc lập kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở (CBCV Phòng: n =15; CBQL: n = 47) 63 Bảng 2.18 Kết đánh giá việc tổ chức công tác bồi dưỡng CBQL trường trung học sở (CBCV Phòng: n =15; CBQL: n = 47) 65 Bảng 2.19 Kết đánh giá việc đạo bồi dưỡng CBQL trường trung học sở (CBCV Phòng: n =15; CBQL: n = 47) 66 Bảng 2.20 Kết đánh giá việc kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng CBQL trường trung học sở (n=62) 67 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính hợp lý biện pháp (n = 62) 96 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp (n = 62) 97 Bảng 3.3 Tương quan tính hợp lý khả thi biện pháp 99 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục (GD) có vai trị quan trọng động lực to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, dân tộc Trong năm qua, nghiệp GD nước ta có bước phát triển mới, đạt nhiều kết quan trọng việc mở rộng quy mô, tăng hội tiếp cận GD cho người chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực với tư cách nhân tố định phát triển đất nước, cần tạo chuyển biến toàn diện Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), công tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) giáo dục yêu cầu cấp bách việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh nâng cao chất lượng GD Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, tồn diện GD&ĐT đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong hệ thống GD quốc dân, Giáo dục Trung học sở (GDTHCS) cấp học then chốt cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách, chuẩn bị tiền đề cần thiết cho học sinh bước vào bậc học trung học phổ thơng Do đó, phát triển GDTHCS cách vững tảng nâng cao nguồn lực người, phục vụ cho phát triển GD phổ thơng Do đó, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học; Thơng tư số 14/2018/T-BGDĐT ngày 20/7/2018 ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Chuẩn hiệu trưởng trường THCS e Phụ lục 5: QUY ĐỊNH CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG (Ban hành kèm theo Thơng tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông bao gồm: chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (sau gọi chuẩn hiệu trưởng), hướng dẫn sử dụng chuẩn hiệu trưởng Quy định áp dụng hiệu trưởng trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú (sau gọi chung sở giáo dục phổ thông) tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Mục đích ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng Làm để hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Làm để quan quản lý nhà nước đánh giá phẩm chất, lực hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông; xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông; lựa chọn, sử dụng đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán Làm để sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản e lý giáo dục xây dựng, phát triển chương trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông Làm để phó hiệu trưởng thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng; giáo viên thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng phó hiệu trưởng tự đánh giá, xây dựng thực kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: Phẩm chất tư tưởng, đạo đức, lối sống hiệu trưởng thực công việc, nhiệm vụ Năng lực khả thực công việc, nhiệm vụ hiệu trưởng, Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông hệ thống phẩm chất, lực mà hiệu trưởng cần đạt để lãnh đạo quản trị nhà trường Tiêu chuẩn yêu cầu phẩm chất, lực lĩnh vực chuẩn hiệu trưởng Tiêu chí yêu cầu phẩm chất, lực thành phần tiêu chuẩn Mức tiêu chí cấp độ đạt phát triển phẩm chất, lực tiêu chí, Có ba mức tiêu chí theo cấp độ tăng dần: mức đạt, mức mức tốt; mức cao bao gồm yêu cầu mức thấp liền kề a) Mức đạt: có phẩm chất, lực tổ chức thực nhiệm vụ giao lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thông theo quy định; b) Mức khá: có phẩm chất, lực đổi mới, sáng tạo tổ chức thực nhiệm vụ giao lãnh đạo, quản trị sở giáo dục phổ thông đạt hiệu cao; c) Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực đến đổi lãnh đạo, quản trị sở e giáo dục phổ thông phát triển giáo dục địa phương Minh chứng chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt tiêu chí Quản trị nhà trường trình xây dựng định hướng, quy định, kế hoạch hoạt động nhà trường; tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh thông qua huy động, sử dụng nguồn lực, giám sát, đánh giá sở tự chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu giáo dục nhà trường Đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng việc xác định mức độ đạt phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường hiệu trưởng theo quy định chuẩn hiệu trưởng 10 Cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán hiệu trưởng, phó hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín cơng tác lãnh đạo, quản trị nhà trường; hiểu biết tình hình giáo dục đáp ứng yêu cầu mới; có lực tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp công việc hoạt động bồi dưỡng phát triển lực lãnh đạo, quản trị nhà trường Chương II CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Điều Tiêu chuẩn 1, Phẩm chất nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường; có lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ thân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp a) Mức đạt: thực tốt quy định đạo đức nhà giáo; đạo thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo nhà trường; b) Mức khá: đạo phát hiện, chấn chỉnh kịp thời biểu vi e phạm đạo đức giáo viên, nhân viên, học sinh; chủ động sáng tạo xây dựng nội quy, quy định đạo đức nhà giáo nhà trường; c) Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực tới cán quản lý sở giáo dục phổ thông tổ chức thực hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường Tiêu chí Tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường a) Mức đạt: có tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường nhằm phát triển phẩm chất, lực cho tất học sinh; b) Mức khá: lan tỏa tư tưởng đổi đến thành viên nhà trường; c) Mức tốt: có ảnh hưởng tích cực tới cán quản lý sở giáo dục phổ thông tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường Tiêu chí Năng lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ thân a) Mức đạt: đạt chuẩn trình độ đào tạo hồn thành khóa đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ theo quy định; có kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân; cập nhật kịp thời yêu cầu đổi ngành chuyên môn, nghiệp vụ; b) Mức khá: đổi mới, sáng tạo việc vận dụng hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ thân; c) Mức tốt: hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Điều Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường Lãnh đạo, quản trị hoạt động nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích mức độ sẵn sàng học tập học sinh Tiêu chí Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường e a) Mức đạt: tổ chức xây dựng kế hoạch, hướng dẫn thực giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch phát triển nhà trường; đạo tổ chuyên môn giáo viên, nhân viên xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ theo quy định; b) Mức khá: đổi mới, sáng tạo xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch phát triển nhà trường kế hoạch tổ chuyên môn, giáo viên, nhân viên; c) Mức tốt: hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch phát triển nhà trường Tiêu chí Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh a) Mức đạt: đạo xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục nhà trường, tổ chức thực dạy học giáo dục học sinh; đổi phương pháp dạy học, giáo dục học sinh; đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh chương trình giáo dục phổ thông; b) Mức khá: đổi quản trị hoạt động dạy học giáo dục học sinh hiệu quả; đảm bảo giáo viên sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích mức độ sẵn sàng học tập học sinh; kết học tập, rèn luyện học sinh nâng cao; c) Mức tốt: hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông quản trị hoạt động dạy học giáo dục học sinh Tiêu chí Quản trị nhân nhà trường a) Mức đạt: đạo xây dựng đề án vị trí việc làm; chủ động đề xuất tuyển dụng nhân theo quy định; sử dụng giáo viên, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ; đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý đội ngũ e thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường theo quy định; b) Mức khá: sử dụng giáo viên, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo tinh gọn, hiệu quả; đánh giá lực đội ngũ, tạo động lực tổ chức bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp thường xuyên cho giáo viên, lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý đội ngũ thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường có hiệu quả; c) Mức tốt: hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông quản trị nhân nhà trường Tiêu chí Quản trị tổ chức, hành nhà trường a) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực quy định cụ thể tổ chức, hành nhà trường; thực phân công, phối hợp tổ chuyên mơn, tổ văn phịng phận khác thực nhiệm vụ theo quy định; b) Mức khá: xếp tổ chức máy tinh gọn, hiệu quả; phân cấp, ủy quyền cho phận, cá nhân nhà trường để thực tốt nhiệm vụ; c) Mức tốt: tin học hóa hoạt động quản trị tổ chức, hành nhà trường; hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông quản trị tổ chức, hành nhà trường Tiêu chí Quản trị tài nhà trường a) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực quy chế chi tiêu nội bộ, lập dự tốn, thực thu chi, báo cáo tài chính, kiểm tra tài chính, cơng khai tài nhà trường theo quy định; b) Mức khá: sử dụng hiệu nguồn tài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường; c) Mức tốt: huy động nguồn tài hợp pháp theo quy định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường; hướng dẫn, hỗ trợ cán e quản lý sở giáo dục phổ thông quản trị tài nhà trường Tiêu chí Quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường a) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực quy định nhà trường quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường; tổ chức lập thực kế hoạch mua sắm, kiểm kê, bảo quản, sửa chữa sở vật chất, thiết bị dạy học theo quy định; b) Mức khá: khai thác, sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường; c) Mức tốt: huy động nguồn lực để tăng cường sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường; hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường Tiêu chí 10 Quản trị chất lượng giáo dục nhà trường a) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định; b) Mức khá: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch cải tiến chất lượng, khắc phục điểm yếu theo kết tự đánh giá nhà trường; c) Mức tốt: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển chất lượng bền vững; hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông quản trị chất lượng giáo dục nhà trường Điều Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường, Tiêu chí 11 Xây dựng văn hóa nhà trường a) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; e b) Mức khá: xây dựng điển hình tiên tiến thực nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường; c) Mức tốt: tạo lập mơi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện nhà trường hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông xây dựng văn hóa nhà trường Tiêu chí 12 Thực dân chủ sở nhà trường a) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực quy chế dân chủ sở trường học theo quy định; b) Mức khá: khuyến khích thành viên tham gia thực quy chế dân chủ sở; bảo vệ cá nhân công khai bày tỏ ý kiến; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ nhà trường; c) Mức tốt: tạo lập môi trường dân chủ nhà trường hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông thực dân chủ sở nhà trường Tiêu chí 13 Xây dựng trường học an tồn, phòng chống bạo lực học đường a) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực quy định nhà trường trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; b) Mức khá: khuyến khích thành viên tham gia xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy định nhà trường trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; c) Mức tốt: tạo lập mơ hình trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường hướng dẫn, hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Điều Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia e đình, xã hội Tổ chức hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Tiêu chí 14 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh a) Mức đạt: tổ chức cung cấp thơng tin chương trình kế hoạch dạy học nhà trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; b) Mức khá: phối hợp với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực chương trình kế hoạch dạy học nhà trường; cơng khai, minh bạch thông tin kết thực chương trình kế hoạch dạy học nhà trường; c) Mức tốt: giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực chương trình kế hoạch dạy học nhà trường Tiêu chí 15 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh a) Mức đạt: tổ chức cung cấp thông tin nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; tiếp nhận thơng tin từ gia đình, xã hội đạo đức, lối sống học sinh; b) Mức khá: phối hợp với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; c) Mức tốt: giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tiêu chí 16 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy e động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường a) Mức đạt: tổ chức cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thực trạng, nhu cầu nguồn lực để phát triển nhà trường cho cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan; b) Mức khá: phối hợp với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường theo quy định; c) Mức tốt: sử dụng mục đích, công khai, minh bạch, hiệu nguồn lực để phát triển nhà trường; giải kịp thời thông tin phản hồi từ cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Điều Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin Có khả sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường Tiêu chí 17 Sử dụng ngoại ngữ a) Mức đạt: giao tiếp thông thường ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh); b) Mức khá: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trường; c) Mức tốt: sử dụng ngoại ngữ thành thạo (ưu tiên tiếng Anh); tạo lập môi trường phát triển lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học sinh trường Tiêu chí 18 Ứng dụng cơng nghệ thông tin a) Mức đạt: sử dụng số công cụ công nghệ thông tin thông dụng quản trị nhà trường; b) Mức khá: sử dụng phần mềm hỗ trợ quản trị nhà trường; c) Mức tốt: tạo lập môi trường ứng dụng công nghệ thông tin e hoạt động dạy, học quản trị nhà trường Chương III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG Điều Yêu cầu đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Khách quan, tồn diện, cơng dân chủ Dựa phẩm chất, lực trình làm việc hiệu trưởng điều kiện cụ thể nhà trường địa phương, Căn vào mức tiêu chí đạt Chương II Quy định có minh chứng xác thực, phù hợp Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Quy trình đánh giá a) Hiệu trưởng tự đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng; b) Nhà trường tổ chức lấy ý kiến giáo viên, nhân viên trường hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng; c) Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp thực đánh giá thông báo kết đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng sở kết tự đánh giá hiệu trưởng, ý kiến giáo viên, nhân viên thực tiễn thực nhiệm vụ hiệu trưởng thông qua minh chứng xác thực, phù hợp Xếp loại kết đánh giá a) Đạt chuẩn hiệu trưởng mức tốt: có tất tiêu chí đạt từ mức trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đạt mức tốt; b) Đạt chuẩn hiệu trưởng mức khá: có tất tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức trở lên, tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đạt từ mức trở lên; e c) Đạt chuẩn hiệu trưởng: có tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đạt từ mức đạt trở lên; d) Chưa đạt chuẩn hiệu trưởng: có 1/3 tiêu chí đánh giá chưa đạt có tối thiểu 01 (một) tiêu chí số tiêu chí 1, 2, 4, 5, 6, 8, 10, 12, 13 14 đánh giá chưa đạt (tiêu chí đánh giá chưa đạt không đáp ứng yêu cầu mức đạt tiêu chí), Điều 11 Chu kỳ thẩm quyền đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Chu kỳ đánh giá a) Hiệu trưởng tự đánh giá theo chu kỳ năm lần vào cuối năm học; b) Cơ quan cấp quản lý trực tiếp đánh giá hiệu trưởng theo chu kỳ hai năm lần vào cuối năm học, Trong trường hợp đặc biệt, quan quản lý cấp định rút ngắn chu kỳ đánh giá Thẩm quyền đánh giá a) Trưởng phòng giáo dục đào tạo chủ trì đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học, trường trung học sở, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp cao trung học sở, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện; b) Giám đốc sở giáo dục đào tạo chủ trì đánh giá hiệu trưởng trường trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học có cấp cao trung học phổ thông, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh; c) Người đứng đầu sở giáo dục đại học, viện, học viện chủ trì đánh giá hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông trực thuộc; d) Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán (Bộ Giáo dục Đào tạo) chủ trì đánh giá hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông trực thuộc Điều 12 Cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán e Tiêu chuẩn lựa chọn cán quản lý sở giáo dục phổ thơng cốt cán a) Có năm kinh nghiệm làm hiệu trưởng phó hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông; b) Là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng người có thẩm quyền đánh giá đạt mức trở lên theo chuẩn hiệu trưởng; c) Được quan quản lý cấp lựa chọn phù hợp với yêu cầu hỗ trợ, tư vấn tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông địa phương; d) Có nguyện vọng trở thành cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán Quy trình lựa chọn cán quản lý sở giáo dục phổ thơng cốt cán a) Trưởng phịng giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt danh sách cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán theo thẩm quyền, báo cáo sở giáo dục đào tạo; b) Giám đốc sở giáo dục đào tạo lựa chọn phê duyệt danh sách cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán theo thẩm quyền, tổng hợp danh sách cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán địa bàn, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Nhiệm vụ cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán a) Hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục phổ thông địa bàn phát triển lực lãnh đạo quản trị nhà trường theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; b) Hỗ trợ, tư vấn cho cán quản lý sở giáo dục phổ thông địa bàn xây dựng kế hoạch tự học, tự phát triển lực lãnh đạo, quản trị nhà trường theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông; c) Phối hợp với quan quản lý giáo dục địa phương sở đào tạo, bồi dưỡng việc biên soạn tài liệu, học liệu; tổ chức thực công e tác bồi dưỡng giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thông địa bàn; d) Hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên cán quản lý sở giáo dục phổ thơng q trình tham gia, thực khóa đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng Internet Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Quy định này; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu phẩm chất, lực theo chuẩn hiệu trưởng Vụ Tổ chức cán tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo dựa kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Điều 14 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng trước 30 tháng năm Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông theo thẩm quyền dựa kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Điều 15 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo, tổ chức thực Quy định theo thẩm quyền; báo cáo sở giáo dục đào tạo kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội e ngũ cán quản lý sở giáo dục phổ thông địa bàn dựa kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng Điều 16 Trách nhiệm sở giáo dục phổ thông Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông tự đánh giá, xây dựng thực kế hoạch học tập nâng cao lực lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông vận dụng chuẩn hiệu trưởng để đạo, tổ chức triển khai đánh giá phó hiệu trưởng theo tiêu chí phù hợp với nhiệm vụ phân cơng Tham mưu với quan quản lý cấp trên, quyền địa phương cơng tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường cán quản lý sở giáo dục phổ thông dựa kết đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng e ... 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở thành phố. .. học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.2 Đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng quản lý công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo. .. phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan