1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cố định đạm và tổng hợp IAA từ rễ cây cam sành tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 313,58 KB

Nội dung

Bài viết Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cố định đạm và tổng hợp IAA từ rễ cây cam sành tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang trình bày kết quả tuyển chọn những dòng vi khuẩn nội sinh rễ cây cam sành có khả năng chịu được môi trường chua, cố định đạm và tổng hợp IAA.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VI KHUẨN NỘI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA TỪ RỄ CÂY CAM SÀNH TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Quốc Khương1*, Trần Ngọc Hữu1, Lưu Thị Yến Nhi2, Lê Vĩnh Thúc1, Đặng Hữu Ân3, Trần Chí Nhân3, Lê Tiến Đạt4, Lý Ngọc Thanh Xuân3* TÓM TẮT Hiện nay, sử dụng chế phẩm vi sinh hay phân hữu vi sinh xu hướng phát triển nơng nghiệp bền vững giảm tác động bất lợi phân hóa học gây Bài báo trình bày kết tuyển chọn dòng vi khuẩn nội sinh rễ cam sành có khả chịu mơi trường chua, cố định đạm tổng hợp IAA Mười mẫu rễ cam sành thu vườn trồng cam sành từ ba đến bốn năm tuổi huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Kết phân lập 36 dòng vi khuẩn nội sinh rễ cam sành Trong đó, ba dịng vi khuẩn CT-L-8T, CT-L-8V CT-L-4A phát triển tốt điều kiện môi trường chua (pH 4,5), có khả cố định đạm (3,31 – 4,18 mg NH4+ L-1) tổng hợp IAA (18,1 – 22,4 mg IAA L-1) Đây dòng vi khuẩn có tiềm cao sản xuất phân bón, phục vụ nơng nghiệp bền vững Từ khóa: Cam sành, cố định đạm, tổng hợp IAA, vi khuẩn nội sinh GIỚI THIỆU Ở đồng sông Cửu Long cam sành trồng tập trung tỉnh, thành: Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang Trà Vinh Trong đó, Hậu Giang có diện tích cam sành chiếm 9.000 chủ yếu huyện Châu Thành Phụng Hiệp với sản lượng thu hoạch hàng năm đạt 135.000 tấn, xem sản phẩm nông sản chủ lực tỉnh Hậu Giang năm gần (Ngơ Văn Thống, 2017) Trong đó, phần lớn diện tích cam sành trồng đất phèn, với pH thấp xem trở ngại cho canh tác nơng nghiệp Phân bón tác động để đảm bảo suất trồng, từ dẫn đến số lượng lớn phân vơ bổ sung vào đất, nguyên nhân dẫn đến nhiễm mơi trường Do đó, để phát triển nông nghiệp bền vững, sử dụng nguồn chế phẩm sinh học phân hữu thay phần hồn tồn phân vơ cần thiết Cụ thể là, sử dụng vi khuẩn cố định đạm sinh học dạng N2 tự khí thành đạm NH4+ đất enzyme nitrogenase tiết vi sinh vật (Peoples Craswell, 1992; Kennedy Islam, 2001) Hiện nay, nghiên cứu cho thấy việc sử dụng dòng vi khuẩn nội sinh rễ cam, quýt để kích thích tăng trưởng trồng, cố định đạm, hòa tan lân (Giassi et al., 2016; Mushtaq et al., 2019) dẫn đến tăng sinh trưởng suất cam sành (Mushtaq et al., 2019) Bên cạnh đó, số dịng vi khuẩn vùng rễ cam quýt thể chức (Thokchom et al., 2014; 2017) Ngoài ra, số loài vi khuẩn nội sinh cam, quýt chanh có khả phịng trị bệnh ghẻ có múi (Daungfu et al., 2019; Rabbee et al., 2019) Do đó, nghiên cứu thực nhằm xác định dòng vi khuẩn nội sinh rễ cam sành có khả cố định đạm cung cấp chất kích thích sinh trưởng thực vật IAA điều kiện đất chua VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu 2.1.1 Thu mẫu rễ cam sành Bộ môn Khoa học trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Sinh viên ngành Khoa học trồng khóa 44, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Khu Thí nghiệm - Thực hành, Phịng Quản trị - Thiết bị, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Vĩnh Long * Email: nqkhuong@ctu.edu.vn; lntxuan@agu.edu.vn 26 Mẫu rễ thu từ không mang trái, tuổi khoảng - năm, tất mẫu rễ cấp 2, 3, trộn thành mẫu vùng trồng cam sành bốn xã huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Trong đó, xã Phú Hữu, Đơng Phước thu mẫu, xã Đông Phước A thị trấn Ngã Sáu thu mẫu 2.1.2 Môi trường phân lập đánh giá khả vi khuẩn N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 10/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Mơi trường LGI phân lập vi khuẩn có thành phần gồm (g L-1): 10 Sucrose, 0,6 KH2PO4, 0,2 K2HPO4, 0,2 MgSO47H2O, 0,02 CaCl2, 0,01 FeCl3, 0,002 Na2MoO42H2O, mL Bromothmol blue 0,5% KOH 0,2 N 20 agar Môi trường NFB (g L-1): acid malic, K2HPO4, 0,2 MgSO47H2O, 0,02 CaCl2, 0,1 NaCl, 4,5 KOH, ml FeEDTA (1,64%), ml dung dịch nguyên tố vi lượng, ml dung dịch vitamin, ml bromothymol blue 0,5% KOH 0,2 N 20 agar -1 Môi trường Burk’s (g L ) gồm: 10 Sucrose, 0,41 KH2PO4, 0,52 K2HPO4, 0,05 Na2SO4, 0,2 CaCl2, 0,1 MgSO47H2O, 0,005 FeSO47H2O, 0,0025 Na2MoO42H2O 20 agar -1 Môi trường TYGA (g L ) gồm: Trypton, Yeast extract, Glucose 15 Agar 2.2 Phương pháp 2.2.1 Phân lập vi khuẩn nội sinh rễ cam sành Xử lý mẫu: Rễ cam sành rửa sạch, cắt thành đoạn nhỏ có chiều dài khoảng cm rửa lại thật nước sinh hoạt, để khơ phịng Phân lập vi khuẩn: Cho 10 g mẫu rễ cam sành cắt vào bình tam giác 250 mL, thêm vào 20 mL cồn 96%, lắc máy lắc tốc độ 100 vòng phút-1 10 phút, đổ hết cồn, thêm 50 mL nước cất vơ trùng, lắc tốc độ 100 vịng phút-1 phút để rửa mẫu (thực lần) Sử dụng 20 mL calcium hypochloride 2% lắc tốc độ 100 vòng phút-1 10 phút, rửa mẫu lần nước vô trùng Hút 150 µL nước rửa lần cuối cấy đĩa chứa môi trường, ủ 30oC Sau 48 giờ, đĩa môi trường không xuất khuẩn lạc mẫu coi đạt yêu cầu, mẫu giã nhuyễn cối chày vô trùng Cho thêm 1,5 mL nước cất vô trùng vào cối, khuấy hút 500 µL dịch trích mẫu chủng vào ống nghiệm chứa môi trường NFB, LGI bán đặc không N, thực cho ống nghiệm (3 lặp lại) Các ống nghiệm đậy kín đem ủ 30oC ngày Quan sát thấy có lớp màng mỏng gần bề mặt mơi trường chứng tỏ có diện vi khuẩn nội sinh có khả cố định đạm dịch trích mẫu Trải lớp màng mỏng môi trường bán đặc sang môi trường không đạm đặc tương ứng, ủ 30oC Sau 48 giờ, khuẩn lạc khác xuất bề mặt môi trường tiếp tục cấy chuyền sang đĩa môi trường vài lần khuẩn lạc xuất đường cấy rời hình thái khuẩn lạc Kiểm tra độ kính hiển vi theo phương pháp giọt ép Khi thấy vi khuẩn cấy chuyển sang ống nghiệm chứa môi trường đặc tương ứng bảo quản 4oC để sử dụng cho thí nghiệm 2.2.2 Mơ tả đặc điểm hình thái tế bào khuẩn lạc Mơ tả hình thái khuẩn lạc gồm màu sắc, hình dạng, dạng bìa khuẩn lạc độ Mơ tả đặc điểm tế bào gồm hình dạng khả chuyển động tế bào 2.2.3 Đánh giá khả thích nghi vi khuẩn điều kiện chua, khả cố định đạm tổng hợp IAA Tất thí nghiệm đánh giá khả chịu môi trường chua, cố định đạm tổng hợp IAA thực với lần lặp lại điều kiện tối * Đánh giá khả thích nghi vi khuẩn điều kiện chua Tổng số 36 dịng vi khuẩn phân lập ni điều kiện pH = 4,5 Các dòng vi khuẩn đạt giá trị OD660 > 0,1 sử dụng để đánh giá khả cố định đạm tổng hợp IAA * Đánh giá khả cố định đạm vi khuẩn Các dịng vi khuẩn ni mơi trường Burk’s không đạm để đánh giá khả cố định đạm Hút 0,5 mL dung dịch dòng vi khuẩn điều chỉnh OD660 = 0,5 môi trường Burk’s không đạm cho vào ống nghiệm chứa mL môi trường Burk’s lỏng khơng đạm, sau lắc với tốc độ 120 vòng phút-1 điều kiện tối Dung dịch khơng có vi khuẩn sử dụng đối chứng Sau 48 ủ, 1,0 mL dung dịch vi khuẩn ly tâm 15 phút tốc độ 10.000 vòng phút-1 định lượng đạm phương pháp màu blue phenol (Nelson et al., 1983), đo máy quang phổ bước sóng 640 nm * Đánh giá khả tổng hợp IAA vi khuẩn Vi khuẩn phân lập mơi trường đánh giá IAA môi trường tương ứng, pH 4,5, tryptophan bổ sung với lượng 100 µg L-1 xem tiền chất cho sản xuất IAA Sau 48 ủ, 1,0 mL dịch khuẩn ly tâm tốc độ 10.000 vòng phút-1 15 phút lượng IAA phân tích phương pháp so màu Salkowski c Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 10/2021 27 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ tóm tắt sau: 0,75 mL dung dịch trích ly tâm trộn với 3,0 mL tác chất Salkowski (4,5 g L-1 FeCl3 10,8 M H2SO4) ủ 20 phút nhiệt độ phòng Hàm lượng IAA xác định bước sóng 535 nm (Glickmann Dessaux, 1995) 2.2.4 Xử lý thống kê Sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0 để so sánh khác biệt trung bình dịng vi khuẩn kiểm định Duncan KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.1 Kết phân lập vi khuẩn nội sinh rễ cam sành Phân lập làm 36 chủng vi khuẩn nội sinh rễ cam sành môi trường LGI NFB từ 10 mẫu rễ cam sành thu thập từ xã huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Số lượng dòng vi khuẩn phân lập ký hiệu tên mẫu thể bảng Cụ thể mẫu CT-1 phân lập dịng vi khuẩn từ mơi trường LGI (CT-L1A CT-L-2B) NFB (CT-N-1, CT-N-1A, CT-N-1D, CT-N-2A, CT-N-2B CT-N-2C) (Bảng 1) 3.1 Phân lập xác định đặc tính hình thái, tế bào vi khuẩn nội sinh rễ cam sành Bảng Nguồn gốc dòng vi khuẩn phân lập từ rễ cam sành trồng huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Số dòng vi khuẩn Số Ký hiệu vi khuẩn phân lập γ phân lập Địa điểm (xã) mẫu Ký hiệu LGIβ NFBδ rễ LGI NFB Phú Hữu CT-1, CT-2 Đông Phước CT-3, CT-4 Đông Phước A CT-5, CT-6, CT-7 Ngã Sáu CT-8, CT-9, CT-10 CT-N-1, CT-N-1A, CT-N-1D; CT-N-2A, CT-N-2B, CT-N-2C CT-N-3B, CT-N-3C, CT-N-3D; CT-L-3B, CT-L-4A CT-N-4, CT-N-4A, CT-N-4C CT-N-5A, CT-N-5B, CT-N-5C; CT-L-5A, CT-LCT-N-6, CT-N-6A; 5B, CT-L-6D CT-N-7, CT-N-7A, CT-N-7B CT-N-8, CT-N-8C; CT-L-8D, CT-LCT-N-9A, CT-N-9C, CT-N-9D; 8T, CT-L-8V CT-N-10B CT-L-1A, CT-L-2B Ghi chú: γCT Châu Thành số theo sau số thứ tự mẫu; βDựa ký hiệu mẫu, L phân lập từ môi trường LGI, số ký tự theo sau để phân biệt khuẩn lạc khác nhau; δDựa ký hiệu mẫu, N phân lập từ môi trường NFB, số ký tự theo sau để phân biệt khuẩn lạc khác 3.1.2 Đặc tính hình thái tế bào dịng mơi trường NFB Các khuẩn lạc phân lập vi khuẩn nội sinh rễ cam sành mơi trường LGI có bìa ngun, Đặc điểm dòng vi khuẩn nội sinh phân khuẩn lạc phân lập môi trường NFB chủ yếu lập từ rễ cam sành xác định bảng Các cưa (84,6%) Có 100% khuẩn lạc phân khuẩn lạc có màu trắng trong, trắng đục vàng lập hai môi trường có dạng trịn Ngồi nhạt sau 24 ni cấy mơi trường LGI ra, đường kính khuẩn lạc ghi nhận NFB Tuy nhiên, môi trường LGI khơng xuất bảng khuẩn lạc có màu trắng trắng đục, Tất khuẩn lạc hai mơi trường khuẩn lạc có màu trắng chiếm ưu có dạng hình cầu tế bào có khả chuyển môi trường NFB, với tỷ lệ 69,2% Độ mô động (Bảng 3) chiếm ưu thế, với 80% môi trường LGI 69,2% Bảng Đặc điểm hình thái dịng vi khuẩn phân lập mơi trường LGI NFB LGI NFB Tổng số Tỷ lệ (%) Đặc điểm dòng Số dòng Tỷ lệ (%) Số dòng Tỷ lệ (%) Trắng 0,0 18 69,2 18 50,0 Màu sắc Trắng đục 0,0 23,1 16,7 Vàng nhạt 10 100 7,70 12 33,3 28 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 10/2021 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Lài Mơ Ngun Dạng bìa Răng cưa Trịn Dạng Bầu dục Đường kính < 1,5 (mm) > 1,5 10 10 Độ 20,0 80,0 100 0,0 100 0,0 40,0 60,0 18 22 26 16 10 30,8 69,2 15,4 84,6 100 0,0 61,5 38,5 10 26 14 22 36 20 16 27,8 72,2 38,9 61,1 100 0,0 55,6 44,4 Hàm lượng N (mg L-1 ) Bảng Đặc điểm tế bào dòng vi khuẩn phân lập môi trường LGI NFB LGI NFB Tổng số Tỷ lệ (%) Đặc điểm dòng Số dòng Tỷ lệ (%) Số dòng Tỷ lệ (%) Hình que 0,0 0,0 0,0 Hình dạng Hình cầu 10 100 26 100 18 100 Có 10 100 26 100 18 100 Chuyển động Không 0,0 0,0 0,0 3.2 Tuyển chọn vi khuẩn nội sinh rễ cam Tương tự với khả chịu điều kiện pH sành có khả thích nghi điều kiện chua, cố thấp, ba dòng vi khuẩn CT-L-8T, CT-L-8V CT-L-4A định đạm tổng hợp IAA có khả cố định đạm tốt Trong đó, 3.2.1 Vi khuẩn nội sinh rễ cam sành có khả hai dịng có khả cố định đạm cao CT-Lnăng chịu điều kiện chua 8V (4,18 mg NH4+ L-1) CT-L-8T (4,08 mg NH4+ L-1) Trong số 36 dòng vi khuẩn phân lập, tám Dịng vi khuẩn có khả cố định đạm triển vọng dịng vi khuẩn có giá trị OD660 lớn 0,1 Tuy CT-L-4A, với 3,31 mg NH4+ L-1 Các dịng vi nhiên, có ba dịng vi khuẩn có khả phát khuẩn cịn lại có hàm lượng đạm cố định 0,26 – triển tốt điều kiện pH thấp (pH= 4,5) với giá trị 0,55 mg NH4+ L-1 (Hình 2) 6.00 OD660 lớn 0,90 Cụ thể dòng vi khuẩn CT-L-8T, CT-L-8V CT-L-4A có khả phát triển tốt a 4.50 a với giá trị OD660 0,97 – 1,22 (Hình 1) Ngồi ra, có đến b 28 dịng vi khuẩn thích nghi điều kiện 3.00 chua có giá trị OD660 bé 0,1 dao động 0,02 – 0,10 Tất tám dịng vi khuẩn triển vọng có giá trị OD660 1.50 lớn 0,1 sử dụng để đánh giá khả cố c c c định đạm c c 1.50 0.00 a CT-L-8T CT-L-8V CT-L-3B CT-L-4A CT-N-7 CT-N-8C CT-N-9D CT-N-10B a Dịng vi khuẩn Hình Khả cố định đạm dòng vi khuẩn tuyển chọn từ rễ cam sành b O D6 60 1.00 3.2.3 Vi khuẩn nội sinh rễ cam sành có khả tổng hợp IAA 0.50 c c c c c 0.00 CT-L-8T CT-L-8V CT-L-3B CT-L-4A CT-N-7 CT-N-8C CT-N-9D CT-N-10B Dịng vi khuẩn Hình Khả phát triển dòng vi khuẩn tuyển chọn từ rễ cam sành điều kiện môi trường chua 3.2.2 Vi khuẩn nội sinh rễ cam sành có khả cố định đạm Tương tự với khả chịu điều kiện pH thấp khả cố định đạm Ba dòng vi khuẩn nội sinh rễ cam sành CT-L-8T, CT-L-8V CT-L-4A tổng hợp IAA cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với dòng vi khuẩn lại Các dòng vi khuẩn tổng hợp 18,1 – 21,9 mg IAA L-1 dịng vi khuẩn CT-L-3B, CT-N-7, CT-N-8C, CT-N9D CT-N-10B có hàm lượng IAA dao động 4,43 – 8,23 mg IAA L-1 (Hỡnh 3) Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 10/2021 29 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Hàm lư ợng IA A (mg L -1 ) 30 a b b 20 c 10 e de cd e CT-L-8T CT-L-8V CT-L-3B CT-L-4A CT-N-7 CT-N-8C CT-N-9D CT-N-10B Dịng vi khuẩn Hình Khả tổng hợp IAA dòng vi khuẩn tuyển chọn từ rễ cam sành Kết hình 1, cho thấy tuyển chọn hai dòng vi khuẩn CT-L-8T, CT-L-8V rễ cam sành trồng thị trấn Ngã Sáu dòng vi khuẩn CT-L-8T-4A rễ cam sành trồng Đơng Phước, có khả cố định đạm tổng hợp IAA Kết cho thấy dịng vi khuẩn tuyển chọn có triển vọng việc cung cấp đạm hỗ trợ cam sành sinh trưởng Kết nghiên cứu quýt cho thấy có năm dịng vi khuẩn từ vùng rễ có khả cố định đạm, hòa tan lân cung cấp IAA, Enterobacter hormaechei RCE-1, Enterobacter asburiae RCE-2, Enterobacter ludwigii RCE-5, Klebsiella pneumoniae RCE-7, tăng khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% chiều cao chồi, sinh khối khô vào thời điểm 120 ngày sau trồng (Thokchom et al., 2014) dòng vi khuẩn có khả sống mơ rễ vi khuẩn nội sinh (Thokchom et al., 2017) Bên cạnh đó, sử dụng dịng vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân phân sinh học làm tăng hàm lượng N, P chất lượng trái (El-Khayat Abdel-Rehiem, 2013) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 36 dòng vi khuẩn nội sinh phân lập từ rễ cam sành trồng huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Trong đó, ba dịng vi khuẩn CT-L-8T, CT-L-8V CT-L-4A phát triển tốt điều kiện mơi trường chua, có khả cố định đạm (3,31 – 4,18 mg NH4+ L-1) tổng hợp IAA (18,1 – 22,4 mg IAA L-1) Đây dịng vi khuẩn có tiềm cao sản xuất phân bón, phục vụ sản xuất nơng nghiệp bền vững 4.2 Đề nghị Định danh dòng vi khuẩn triển vọng nội sinh rễ cam sành tuyển chọn Khảo sát khả thay phân đạm hóa học 30 dòng vi khuẩn nội sinh rễ cam sành điều kiện đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Daungfu, O., Youpensuk, S., & Lumyong, S (2019) Endophytic bacteria isolated from citrus plants for biological control of citrus canker in lime plants Tropical Life Sciences Research, 30(1): 73 El-Khayat, H M & Abdel-Rehiem, M A (2013) Improving mandarin productivity and quality by using mineral and bio-fertilization Alex J Agric Res, 58(2): 141-147 Giassi, V., Kiritani, C & Kupper, K C (2016) Bacteria as growth-promoting agents for citrus rootstocks Microbiological Research, 190: 4654 Glickmann, E & Dessaux, Y (1995) A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria Applied and Environmental Microbiology, 61(2): 793-796 Kennedy, I R & Islam, N J A J (2001) The current and potential contribution of asymbiotic nitrogen fixation to nitrogen requirements on farms: a review Australian Journal of Experimental Agriculture, 41(3): 447-457 Mushtaq, S., Shafiq, M., Ashraf, T., Haider, M S., Ashfaq, M & Ali, M (2019) Characterization of plant growth promoting activities of bacterial endophytes and their antibacterial potential isolated from citrus The Journal of Animal & Plant Sciences, 29(4): 978-991 Nelson, D W (1983) Determination of ammonium in KCl extracts of soils by the salicylate method Communications in Soil Science and Plant Analysis, 14(11): 1051-1062 Ngô Văn Thống (2017) Cam sành Ngã Bảy, Hậu Giang Địa truy cập http://www.khuyennonghaugiang.com.vn/Default.a spx?tabid=1446&ndid=181 Ngày truy cập 25/7/2020 Peoples, M B & Craswell, E T (1992) Biological nitrogen fixation: investments, expectations and actual contributions to agriculture Plant and Soil, 141(1-2): 13-39 10 Rabbee, M F., Ali, M & Baek, K H (2019) Endophyte Bacillus velezensis isolated from Citrus spp controls streptomycin-resistant Xanthomonas citri subsp citri that causes citrus bacterial canker Agronomy, 9(8): 470 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 10/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 11 Thokchom, E., Kalita, M C & Talukdar, N C (2014) Isolation, screening, characterization, and selection of superior rhizobacterial strains as bioinoculants for seedling emergence and growth promotion of Mandarin orange (Citrus reticulata Blanco) Canadian Journal of Microbiology, 60(2):8592 12 Thokchom, E., Thakuria, D., Kalita, M C., Sharma, C K & Talukdar, N C (2017) Root colonization by host-specific rhizobacteria alters indigenous root endophyte and rhizosphere soil bacterial communities and promotes the growth of mandarin orange European Journal of Soil Biology, 79:48-56 ISOLATION AND SELECTION OF ENDOPHYTIC BACTERIA POSSESSING THE ABILITY OF NITROGEN FIXATION AND PRODUCING INDOLE ACETIC ACID FROM KING MANDARIN ROOT IN CHAU THANH DISTRICT, HAU GIANG PROVINCE Nguyen Quoc Khuong, Tran Ngoc Huu, Luu Thi Yen Nhi, Le Vinh Thuc, Dang Huu An, Tran Chi Nhan, Le Tien Dat, Ly Ngoc Thanh Xuan Email: nqkhuong@ctu.edu.vn; lntxuan@agu.edu.vn Summary The use of biofertilizer or microbial compost fertilizer is a trend of sustainable agriculture development by diminishing the adverse effects of chemical fertilizers The objective of this research was to isolate and select the endophytic bacteria from King mandarin root possessing the ability of nitrogen fixation and indole acetic acid (IAA) synthesis under acidic condition Ten samples of King mandarin root were collected in Chau Thanh district, Hau Giang province The results showed that 36 endophytic bacteria strains were isolated, in which, strains CT-L-8T, CT-L-8V and CT-L-4A have the ability of resistance to acidity (pH 4.5), nitrogen production (3.31-4.18 mg NH4+ L-1) and IAA production (18.1-22.4 mg IAA L-1) Keywords: IAA synthesis, endophytic bacteria, King mandarin, nitrogen fixation Người phản biện: PGS.TS Lê Như Kiểu Ngày nhận bài: 16/7/2021 Ngày thông qua phản biện: 17/8/2021 Ngày duyệt ng: 24/8/2021 Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 10/2021 31 ... 3.1.1 Kết phân lập vi khuẩn nội sinh rễ cam sành Phân lập làm 36 chủng vi khuẩn nội sinh rễ cam sành môi trường LGI NFB từ 10 mẫu rễ cam sành thu thập từ xã huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Số... xác định đặc tính hình thái, tế bào vi khuẩn nội sinh rễ cam sành Bảng Nguồn gốc dòng vi khuẩn phân lập từ rễ cam sành trồng huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Số dòng vi khuẩn Số Ký hiệu vi khuẩn. .. CT-N-8C CT-N-9D CT-N-10B a Dịng vi khuẩn Hình Khả cố định đạm dòng vi khuẩn tuyển chọn từ rễ cam sành b O D6 60 1.00 3.2.3 Vi khuẩn nội sinh rễ cam sành có khả tổng hợp IAA 0.50 c c c c c 0.00 CT-L-8T

Ngày đăng: 27/03/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN