1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đặc điểm của hành vi chào trong tiếng việt

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HOÀNG TINH ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CHÀO TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Bình Định Năm 2021 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HOÀNG TINH ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CHÀO TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Bình Định - Năm 2021 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ HOÀNG TINH ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CHÀO TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS VÕ XUÂN HÀO e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Đặc điểm hành vi chào tiếng Việt” cơng trình nghiên cứu thân Những phần tham khảo, trích dẫn luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác Người thực Nguyễn Thị Hồng Tinh e LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực Luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Võ Xuân Hào Thầy người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện động viên suốt q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa, nhờ dìu dắt tận tình thầy suốt q trình học tập giúp tơi có hành trang quý giá cho tương lai sau Cuối xin cảm ơn tới bạn bè, anh chị - người cho điều kiện tốt nguồn động viên lớn để hồn thành Luận văn Tơi mong nhận góp ý sửa chữa thầy cơ, bạn bè, anh chị để hồn thành Luận văn cách hoàn chỉnh Quy Nhơn, tháng 09 năm 2021 Người thực Nguyễn Thị Hoàng Tinh e MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng CỞ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Hội thoại 1.1.2 Tương tác hành động 1.1.3 Thể diện giao tiếp 1.2 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 14 1.2.1 Hành vi tạo lời 15 1.2.2 Hành vi mượn lời 16 1.2.3 Hành vi lời 17 1.2.4 Hành vi ngôn ngữ chào 22 1.3 Động từ ngữ vi câu ngữ vi 22 1.3.1 Động từ ngữ vi 22 1.3.2 Câu ngữ vi 23 e 1.3.3 Ngữ vi nguyên cấp (hàm ẩn) ngữ vi thứ cấp (tường minh) 26 1.4 Ngữ cảnh 26 1.4.1 Ngữ cảnh phận ngữ cảnh 26 1.4.2 Phân biệt số hành động liên quan đến ngữ cảnh phân tích hành động ngơn từ 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 Chƣơng HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG VIỆT 32 2.1 Hành vi chào hỏi trực tiếp tiếng Việt 32 2.1.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào hỏi trực tiếp 32 2.1.2 Các mơ hình hành vi chào hỏi trực tiếp 33 2.1.3 Giá trị văn hóa hành vi chào hỏi trực tiếp người Việt 39 2.2 Hành vi chào hỏi gián tiếng Việt 39 2.2.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào hỏi gián tiếp 40 2.2.2 Các mơ hình hành vi chào hỏi gián tiếp 40 2.2.3 Giá trị văn hóa hành vi chào hỏi gián tiếp người Việt 49 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 Chƣơng HÀNH VI CHÀO TẠM BIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 55 3.1 Hành vi chào tạm biệt trực tiếp tiếng Việt 55 3.1.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào tạm biệt trực tiếp 55 3.1.2 Các mơ hình hành vi chào tạm biệt trực tiếp 56 3.1.3 Giá trị văn hóa hành vi chào tạm biệt trực tiếp người 58 3.2 Hành vi chào tạm biệt gián tiếp tiếng Việt 58 3.2.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào tạm biệt gián tiếp 58 3.2.2 Các mô hình hành vi chào tạm biệt gián tiếp 58 3.2.3 Giá trị văn hóa hành vi chào tạm biệt gián tiếp người Việt 63 3.2.4 Sự mở rộng đối thoại hành vi ngôn ngữ chào tạm biệt tiếng Việt 64 e TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN 68 Những kết đạt 68 Những hạn chế 71 NGUỒN NGỮ LIỆU 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) e DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU - A: Người nói/ nhân vật hội thoại thứ - B: Người nghe/ nhân vật hội thoại thứ hai e MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt, chức quan trọng ngơn ngữ giao tiếp Khơng có giao tiếp xã hội tồn phát triển, thực tế cho thấy ngơn ngữ có ý nghĩa vào đời sống cụ thể thể trực tiếp qua hành vi giao tiếp người Trong hoạt động giao tiếp, nghi thức lời nói thường không đảm nhận nhiệm vụ cung cấp thông tin lại có khả thiết lập, trì, củng cố mối quan hệ người giao tiếp với Chào hỏi, chào tạm biệt, hành động nói khác, thể đặc trưng văn hóa dân tộc Bởi vậy, dân tộc khác có cách chào khác người Việt Chẳng hạn, người Việt Nam có cách thể lời chào khác với người Trung Quốc, người Anh,… Ngay phạm vi quốc gia, cách chào người miền Bắc, miền Trung, miền Nam không giống Tại thời điểm lịch sử khác nhau, cách chào người Việt có nét khác biệt Ơng cha ta có câu: “Đi thưa gửi”, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Dao liếc sắc, người chào quen”, “Gặp che nón không chào Cứ lặng thinh biết ngày quen nhau” hay Nguyễn Văn Lập cho “Chào hỏi hành vi diễn đối mặt (face – to – face), nhằm tạo cho người nói người nghe cảm thấy bầu khơng khí thoải mái, hữu nghị trước bước vào giao tiếp Chào hỏi với người quen không quen tỏ thái độ lịch sự, thiện chí, tơn trọng quan tâm người khác” [14, tr.62] Qua câu nói trên, ta thấy quan trọng lời chào người Việt Có thể khẳng định, lời chào nghi thức xã hội cuối cùng, phép lịch tối thiểu cá nhân bắt đầu giao e tiếp hay kết thúc giao tiếp Rõ ràng ta nhận thấy, hành vi chào hành vi giao tiếp đơn mà cịn thước đo trình độ ứng xử văn hóa người, nét đẹp văn hóa người Việt Xuất phát từ lý thuyết ngữ dụng học thực tế giao tiếp hội thoại, giao tiếp ngày từ gia đình đến cộng đồng bắt gặp hành vi chào Nhân tố văn hóa – xã hội thường chi phối hành vi chào, người nói phải lựa chọn cách nói cho phù hợp để vừa đạt mục đích giao tiếp vừa trì mối quan hệ xã hội Chào hiệu quả? Người Việt thường lựa chọn cách chào nào? Qua hành vi rút giá trị ứng xử, văn hóa? Vì lý trên, tiến hành thực đề tài: Đặc điểm hành vi chào tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ kỷ trước, nghiên cứu xã hội ngôn ngữ học lên trào lưu tiên tiến, đề cập nhiều vấn đề ngôn ngữ học vốn không giải cách thấu đáo đường túy ngôn ngữ học Năm 1913, nhà tín hiệu học Ch.S.Peirce khẳng định nghiên cứu tín hiệu, cần phải quan tâm đến ba bình diện gồm kết học, nghĩa học dụng học Ngữ dụng học đại xem phản ứng giới ngôn ngữ học trước luận điểm cấu trúc luận cực đoan Ferdinand de Saussure Vào đầu thập niên 1960, với xuất lý thuyết hành động ngôn từ John L Austin J.Searle khởi sướng, ngữ dụng học bắt đầu phát triển mạnh mẽ, khám phá địa hạt mẻ ngơn ngữ học Từ đó, ngơn ngữ học lan rộng bao quát đến lời nói cụ thể, giao tiếp cụ thể người Cơng trình John L Austin vào năm 1962 “How to things with e ... ngữ vi hành vi chào hỏi trực tiếp 32 2.1.2 Các mơ hình hành vi chào hỏi trực tiếp 33 2.1.3 Giá trị văn hóa hành vi chào hỏi trực tiếp người Vi? ??t 39 2.2 Hành vi chào hỏi gián tiếng Vi? ??t... Chƣơng HÀNH VI CHÀO TẠM BIỆT TRONG TIẾNG VI? ??T 55 3.1 Hành vi chào tạm biệt trực tiếp tiếng Vi? ??t 55 3.1.1 Dấu hiệu ngữ vi hành vi chào tạm biệt trực tiếp 55 3.1.2 Các mơ hình hành vi chào tạm... thức thể hành vi chào q trình giao tiếp ngơn ngữ người Vi? ??t Chỉ giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng hành vi chào giao tiếp tiếng Vi? ??t Chỉ đặc điểm văn hóa giao tiếp qua thực hành vi chào người Vi? ??t Đối

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN