Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ DIỄM ĐẶC ĐIỂM THƠ VĂN NÔM CỦA PHẠM THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ TÚ NHI e LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 11 1.1 Thơ văn Nôm kỷ XVIII – đầu kỷ XIX 11 1.1.1 Quá trình phát triển 11 1.1.2 Đặc điểm nội dung tư tưởng 15 1.1.3 Đặc điểm thể loại văn học 19 1.2 Con người nghiệp thơ văn Phạm Thái 22 1.2.1 Con người 22 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 25 Tiểu kết Chương 27 Chƣơng CÁC KHUYNH HƢỚNG CẢM HỨNG VÀ CON NGƢỜI CÁ NHÂN TRONG THƠ VĂN NÔM PHẠM THÁI 29 2.1 Các khuynh hướng cảm hứng 29 2.1.1 Cảm hứng 29 2.1.2 Cảm hứng nhân văn 37 2.1.3 Cảm hứng tôn giáo 42 2.1.4 Cảm hứng thiên nhiên, danh lam, thắng tích 48 2.2 Con người cá nhân 54 2.2.1 Con người cá nhân đa tài, đa tình 54 e 2.2.2 Con người cá nhân ngông ngênh, kiêu bạc 57 Tiểu kết chương 62 Chƣơng NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TRONG THƠ VĂN NÔM PHẠM THÁI 64 3.1 Sự đa dạng hệ thống thể loại 64 3.1.1 Sử dụng điêu luyện hệ thống thể loại vay mượn 64 3.1.2 Sử dụng sáng tạo hệ thống thể loại nội sinh 68 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 74 3.2.1 Hệ thống ngôn ngữ gốc Hán 74 3.2.2 Ngôn ngữ dân dã, bình dị 78 3.3 Giọng điệu thơ văn 84 3.3.1 Giọng điệu ngông nghênh, kiêu bạc 85 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, tha thiết 88 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) e MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh khốc liệt xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, Phạm Thái xuất văn đàn ánh sáng lạ Lạ từ văn chương lối sống Trong phận vị kẻ sĩ, biến cố Tây Sơn kéo quân Bắc, phế truất chúa Trịnh vua Lê, Phạm Thái theo lý tưởng cha chống lại Tây Sơn Lựa chọn đưa ông vào hàng ngũ “trung thần bất nhị quân”, lý tưởng có phần cố chấp nhiều nhà Nho bảo thủ đề cao Thế nhưng, nhiều tác phẩm văn chương, Phạm Thái lại tỏ người đầy phá cách, tiêu biểu thơ văn khóc Trương Quỳnh Như, thơ tự trào, tự thuật… Theo khảo sát, số lượng tác phẩm Phạm Thái không nhiều Trải qua bao biến cố lịch sử tác phẩm cịn lại đến khiêm tốn Theo cơng bố Sở Cuồng Lê Dư, Phạm Thái có 56 tác phẩm, mà dài Sơ kính tân trang Phạm Thái sánh với Nguyễn Du tầm mức, sánh với Hồ Xuân Hương tính đặc dị đề tài, ơng khơng thể sánh với Phạm Đình Hổ với số lượng tác phẩm khảo cứu thấm đẫm tinh thần khảo chứng Nhưng Phạm Thái có chỗ đứng riêng văn đàn Ở thể loại nào, Phạm Thái có tác phẩm thành công mặt nội dung nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm ông tiếng nói tiến bộ, riêng, thể tơi cá tính, nhân cách qn cách hành xử Về mặt nghệ thuật, Phạm Thái nhà thơ có khả Việt hóa cao độ loại hình thi ca gốc Hán Ơng người có cơng đưa khả tự vào thơ Nôm Đường luật, người biết kết hợp đa thể loại truyện thơ Nôm Trải qua thời gian, hậu cần phải có nhìn nhận đắn e Phạm Thái thành tựu mà ơng đóng góp cho văn học dân tộc Đặc biệt phận sáng tác chữ Nôm, Phạm Thái thể tài nhân cách độc đáo chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ Với mong muốn góp vào trình nghiên cứu Phạm Thái, chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm thơ văn Nôm Phạm Thái” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Qua cơng trình, chúng tơi mong muốn đưa đánh giá đầy đủ, chân thực phận sáng tác thơ văn Nôm Phạm Thái Lịch sử vấn đề Trong văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng, thơ văn Phạm Thái có giá trị lớn nhiều phương diện Rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Phạm Thái khía cạnh người, thời đại, cá tính sáng tạo, bút chiến văn chương với Nguyễn Huy Lượng, mối tình thâm sâu với Trương Quỳnh Như tác phẩm thơ văn Phạm Thái chủ yếu Chiến tụng Tây Hồ phú, Văn tế Trương Quỳnh Như Sơ kính tân trang… Vẫn chưa có cơng trình tập hợp nghiên cứu đầy đủ tồn di sản thơ văn Nơm Phạm Thái Với phạm vi tư liệu có, chúng tơi phân chia vấn đề nghiên cứu Phạm Thái thơ văn Nôm ông sau: 2.1 Nghiên cứu người, đời nhận định chung thơ văn Phạm Thái Khởi đầu Sở Cuồng Lê Dư với cơng trình Phổ chiêu Thiền sư thi tập (1932), tập hợp sáng tác Phạm Thái gồm 56 tác phẩm với tựa giới thiệu khái quát tác giả, nội dung thơ văn ông: “Phạm Thái nhà thơ tiếng giai đoạn cuối thể kỷ XVIII đầu kỷ XIX Ơng chiếm vị trí độc đáo lịch sử văn học lẽ tác phẩm ơng cịn lại thơ Nơm, mà phần lớn đạt đến ngưỡng “thi trung hữu tình” [7;152] e Tiếp nối sau đó, Dương Quảng Hàm hai văn học sử Việt Nam thi văn hợp tuyển (1943) Việt Nam văn học sử yếu (1944) tuyển chọn số tác phẩm Phạm Thái đưa đánh giá bước đầu tài văn chương ông Lịch sử văn học Việt Nam (1962) Lê Trí Viễn, Văn học Việt Nam từ kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Lộc nhắc đến Phạm Thái sáng tác văn chương ông Nguyễn Lộc khẳng định văn tài Phạm Thái thể loại truyện thơ Nôm nhận định khuynh hướng cảm hứng thơ ca Phạm Thái: “Có thể nói mối tình thắm thiết hai người nguồn cảm hứng cho phần lớn thơ văn Phạm Thái Về sau tình u khơng thành, Quỳnh Như bị ép lấy người khác, nàng không chịu tự Cái chết Quỳnh Như khắc sâu thêm đau khổ làm nát lòng Phạm Thái” [43;233] Hồng Hữu n hiệu đính, giải tác phẩm Sơ kính tân trang Phạm Thái mắt năm 2002 có giới thiệu cơng phu đời, nghiệp Phạm Thái, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ văn ơng Hồng Hữu n cho rằng: “Khơng cịn chuyện ngẫu nhiên, thành tự mà Phạm Thái gặt hái hoa đẹp vườn hoa văn học cổ điển nở rộ ánh nắng trời xuân trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, chủ nghĩa nhân văn Việt Nam đương thời” [46;11] Nguyễn Văn Xung cơng trình “Phạm Thái Sơ kính tân trang” xuất năm 1973 ấn quán Phong Phú, Sài Gòn, có giới thiệu khái quát Phạm Thái phần mở đầu cơng trình Nguyễn Văn Xung tìm hiểu bối cảnh thời đại, thân tác phẩm Về đặc điểm văn chương, Phạm Thái tác giả nhìn nhận đấng anh hùng say mê giấc mộng, say mê tình ái, say mê giang hồ, tráng sĩ khốc áo thiền sư Qua cơng trình, Nguyễn Văn Xung có nhận định, đánh giá địa vị Phạm e Thái văn học cuối Lê đầu Nguyễn: “Phạm Thái tác giả tên tuổi thời kỳ văn học quan trọng Khác vai trò nhân tố mang chở thụ động nhân vật chinh phu đời nửa kỷ trước, ông chứng nhân sống động có ý thức trào lưu văn học mẻ, phản ánh xao xuyến xã hội tự vấn giá trị cổ truyền Ông vừa làm chứng cho lịch sử vừa làm lịch sử: cương vị nhà văn, ông ghi chép diễn biến tâm tư người thời đại; cương vị làm người, ơng tích cực tham dự vào hoạt động hệ ông Phạm Thái vừa giá trị văn học vừa giá trị nhân văn lớn” [40;50] Nguyễn Phạm Hùng cơng trình Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến kỷ XX) nhắc đến Phạm Thái giai đoạn “Văn học thời Lê Trung Hưng – Nguyễn (Thế kỷ XVIII – đầu kỷ XIX)” Ở phần viết truyện Nôm phú Nôm, tác giả nói qua tiểu sử Phạm Thái, tư tưởng trị tư tưởng thơ văn ông: “Những câu thơ tình Phạm Thái thực coi câu thơ trước có phong trào thơ Mới kỷ” [20;145] Năm 2019, Trần Trọng Dương kế thừa kết nghiên cứu Sở Cuồng Lê Dư để tổng hợp thành “Phạm Thái tồn tập” Ở cơng trình này, Trần Trọng Dương giới thiệu lại toàn sáng tác Phạm Thái Sở Cuồng Lê Dư sưu tập tập hợp viết Phạm Thái công bố tác giả số nhà nghiên cứu nước Cơng trình chia thành phần: phần 1: Khảo cứu; phần 2: Tác phẩm Trần Trọng Dương phác họa đời, người, trình sáng tác Phạm Thái bước đầu đánh giá giá trị văn chương ông Giá trị lớn cơng trình cơng lao tập hợp tư liệu tác giả người đọc có nhìn khái qt người, nghiệp Phạm Thái Ngồi ra, số cơng trình bên cạnh việc giới thiệu tiểu sử, trích dẫn e vài tác phẩm thơ văn Phạm Thái đưa nhận xét nội dung, nghệ thuật Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 2, tái 1997) Phạm Thế Ngũ xếp Phạm Thái vào hàng ngũ văn gia Bắc hà có thái độ phản đối Tây Sơn Trong cơng trình, Phạm Thế Ngũ phác thảo sơ lược tiểu sử Phạm Thái, khảo sát nội dung số tác phẩm Chiến tụng Tây Hồ, Văn tế Trương Quỳnh Như, thơ tỏ tình thương nhớ người u, truyện Nơm Sơ kính tân trang, thơ ngẫu cảm… Phạm Thế Ngũ nhận định: “Phạm Thái địa hạt hành động không nên trị trống mắt nhà văn học, hình ảnh ơng thật quyến rũ Người trai thời loạn đeo gươm tráng sĩ, khoác áo thiền sư, lại đóng vai tình lang nồng nhiệt, để đương tuổi xuân, đeo nặng đời cùm xích, người hội hợp tất gọi lãng mạn quan niệm nay” [32;316] Nhìn chung, nhà nghiên cứu tìm hiểu tương đối kỹ tiểu sử Phạm Thái bước đầu nêu nhận định mang tính định hướng đặc điểm thơ văn Phạm Thái Hầu hết nhà nghiên cứu đánh giá cao khả văn chương Phạm Thái nhìn nhận ơng nhà Nho có cá tính sáng tạo riêng 2.2 Nghiên cứu Sơ kính tân trang Sơ kính tân trang Phạm Thái đời năm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Là tác phẩm đặc biệt, thiên truyện thơ Nôm số nhà nghiên cứu giới học thuật độc giả yêu văn thơ chọn làm đối tượng khảo cứu Đáng ý số văn học sử, giáo trình lịch sử văn học trường đại học, chuyên khảo, tiểu luận nghiên cứu, đánh giá Sơ kính tân trang Triêu Dương, Nguyễn Nghiệp, Trần Nghĩa, Tế Hanh, Trần Nho Thìn, Lại Nguyên Ân, Phạm Thế Ngũ, Vũ Tiến Quỳnh, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Đình e Sử, Phạm Nam Trung, Đặng Thị Hảo Phạm Thái sống vào giai đoạn cuối văn học trung đại nên ông sớm tiếp thu chuyển biến Tác phẩm ông thể loại nhiều lấy cảm hứng từ câu chuyện tình Do đó, đọc truyện thơ Nơm Sơ kính tân trang Phạm Thái, nhà nghiên cứu văn học thống “là thiên tự truyện” [25;134] Thanh Lãng khẳng định với Sơ kính tân trang, “Phạm Thái đem hết tâm tư thầm kín ơng mà bộc lộ đấy: truyện tự thuật truyện đời ông đời người yêu ông” [23;570] Nguyễn Lộc cho tác phẩm “cố gắng diễn tả lại câu chuyện tình thân tác giả” [25;311] để giãi bầy nỗi vui, buồn, được, mất, bi phẫn giấc mộng đẹp thân Hoàng Hữu Yên, người dày cơng nghiên cứu, hiệu đính, giải Sơ kính tân trang khẳng định: “Tính độc đáo trước tiên Sơ kính tân trang cần nhấn mạnh tính tự truyện tác giả Phạm Thái không vay mượn cốt truyện đâu Ông viết lại chuyện thân mình” [46;161] Đồng tình với quan điểm trên, Kiều Thu Hoạch nhận tính tự thuật rõ Sơ kính tân trang Ơng khẳng định“Sơ kính tân trang trường hợp thú vị Đây tác phẩm có tính chất tự truyện Phạm Thái, nhằm ghi lại mối tình bi thảm nhà thơ tài hoa với Trương Quỳnh Như Những nhân vật tác phẩm Phạm Kim, Trương Quỳnh Thư… chép từ nguyên mẫu có thật thực Phạm Thái Trương Quỳnh Như” [18;170] Viết Sơ kính tân trang dù với mục đích “nhằm thuật lại mối tình lỡ dở với Trương Quỳnh Như đồng thời tự an ủi giấc mơ” [2;18] hay “khơng nhằm mục đích dãi bầy bi kịch đời việc tái sinh lại đoạn đời buồn đau qua trang viết” [1;82] khơng thể phủ nhận tính tự thuật tác phẩm Rõ ràng, việc “sử dụng đời tư e 82 dân vui vẻ chọn chết để bà chung cho ăn bữa ăn ngon sống mòn mỏi đói để đợi chờ chết Tiếng chửi tổng kết đời người bất đắc chí Phạm Thái nói hộ nhiều người sống thời buổi loạn ly Ngoài thơ mang tính thù tạc Phạm Thái Trương Đăng Quỹ, Trương Quỳnh Như, văn triệu linh, phả khuyến mang tính chức năng, nhiều tác phẩm vịnh phong cảnh, viết thân, Phạm Thái hay sử dụng cách diễn đạt Nôm, ngữ Nhiều câu thơ đọc lên câu hỏi, lời nói với mà chẳng cần người ta trả lời, cách tự vấn lịng mình: Nào Phật? Nào tục? Có biết tiên chăng? Chẳng, gọi ta! (Họa thơ vách lầu chuông Kim Sơn) Ba câu hỏi liên tiếp với câu trả lời kiểu tình thái kết thúc thơ khiến ta liên tưởng câu hỏi trị chuyện người với người Hay Tự trào, Phạm Thái bắt đầu kết thúc thơ cách “nói sẵn”, ngơng ngạo thật tự nhiên: Có muốn biết tuổi tên Vừa chẵn ba mươi gọi Chú Lỳ … Miễn ngày cho sướng kiếp Sống ni lấy, chết chôn (Tự trào) Những câu chữ chẳng có chút điển tích, điển cố, hay mơ mơ típ nào, đề tài từ văn hóa văn học Trung Hoa mà lại ấn tượng vô Tự đặt câu hỏi, tự trả lời, tự đặt biệt hiệu để nhận diện mình, Phạm Thái vượt qua bậc tiền nhân để đưa thơ văn e 83 bước vào quỹ đạo đại hóa Ơng đưa văn chương đến gần với đời sống, ngồi vịng cương tỏa để diễn đạt trọn vẹn tình ý tác giả mà không bị ràng buộc khuôn khổ, quy luật thơ ca cổ xưa Trong số câu đối, Phạm Thái vận dụng hữu hiệu cách nói “thuần Nôm” mang đậm chất ngữ: muốn xuân để nhởn nhơ ngày tháng bụt, tuổi cho tốn ải nước cơm trời (Câu đối cảm xuân), nghĩ dầu lớn tày dành, mừng trời mũi hẳn to thúng (Câu đối cảm xuân năm Bính Dần (1806)… Thường người viết câu đối phải gọt câu, đẽo chữ để tạo nên vế đối sắc, Phạm Thái lại sử dụng nhiều cách diễn đạt thông dụng từ dân gian để tạo nên vế đối Cách làm ơng có hai khả xảy ra: câu đối bị sáo mòn cách diễn đạt nằm lòng người, biết, câu đối tạo liên kết bất ngờ tâm thức người khiến họ đồng cảm, yêu mến Phạm Thái đạt điều thứ hai tài vận dụng khéo léo ngữ vào câu đối kết hợp tài tình ngơn từ sáng tạo ngôn từ vận dụng cách nhuần nhuyễn Nhờ sáng tạo mà Phạm Thái tạo kết hợp ngôn ngữ Tây: giận long đong làm lỡ phận, không danh cho lừng lẫy băng gia, sợ sồng sộc kíp theo chân, đua sắc để nhởn nhơ thành thị Kiểu kết hợp loại từ với danh từ kiểu cấu trúc từ ngữ phương Tây Phạm Thái vận dụng hiệu Nhờ kết hợp vậy, câu văn Nôm Phạm Thái đến gần với người hơn, hay nhiều Nhiều từ láy âm, láy vần, láy phận, láy hoàn toàn, phép điệp từ, điệp cú thức, điệp câu… ông vận dụng triệt để nhằm tạo lan tỏa cảm xúc từ Nôm Trong Nhất tiễn mai 1, nhiều từ láy xuất đầy sáng tạo từ câu từ: lác đác, mờ mờ, lửng lơ, thờ ơ, bơ sờ, hững hờ, xa xa… Đến Nhất tiễn mai 2, vần ơ, đưa, xa e 84 thứ đọc lên lại thấy mẻ, sáng tạo, độc đáo đến lạ Các từ láy ưu ngôn từ để đốn ngộ cảm xúc: vằng vặc, u ơ, lốm đốm, phấp phới, hờ… Sự mẻ thứ nằm chỗ tác giả khéo léo đặt từ láy vị trí thích hợp câu khác với từ thứ Vì thế, dù sáng tác điệu thức từ thứ mẻ có sức hút riêng Phạm Thái khéo léo sử dụng phép điệp Có thể nói Nhất tiễn mai đỉnh cao hòa phối phép điệp Lúc điệp từ, lúc điệp câu, lúc điệp cú thức, hai từ biến hóa linh hoạt tiếng lòng chủ thể: Quế nhạt hương đưa, sen nhạt hương đưa, Oanh thờ ơ, Bướm thờ ơ, Mai ủ hình thơ, Trúc ủ hình thơ, Cung Quảng xa xa, Cầu Thước xa xa… Lan thoảng hương đưa, Cúc thoảng hương đưa, Oanh nói u ơ, Yến nói u ơ, Lốm đốm thưa, Phấp phới sương thưa, Thiều nhạt không xa, Hỏa hội không xa… Dường Phạm Thái sáng tạo câu có lần sau thay đổi vật vào thành câu khác Tài tình chỗ Những câu từ vang vọng, liên miên, day dứt dòng nước từ nguồn mát, dịu dàng len vào lịng người, quyện chặt, lấp đầy khơng thể dứt Một thứ tình cảm êm đềm bền chặt ràng buộc vơ hình lấy người đọc Những từ theo điệu Tây Giang nguyệt Phạm Thái có sức mạnh vơ hình mãnh liệt tương tự Trên phương diện ngôn ngữ, Phạm Thái khéo léo vận dụng lời ăn tiếng nói, cấu trúc ngơn ngữ dân tộc để sáng tác Kiểu ngôn ngữ nhân vật, kiểu kết cấu từ láy, thành ngữ, tục ngữ, tiếng chửi dân gian xuất thơ văn Nôm ông yếu tố nghệ thuật khiến tác phẩm vào lòng người đến gần với quần chúng nhân dân 3.3 Giọng điệu thơ văn Trên phương diện giọng điệu, Phạm Thái đóng góp giọng thơ đa thanh, giàu kỹ thuật, làu làu khí tiết, hài hước u mua, đằm e 85 thắm thiết tha, trai lơ, tình tứ, phá phách ngang tàng Những chất giọng khác hòa quyện vào thơ văn khiến người đọc nhận diện phong cách văn chương lạ văn đàn Việt Nam thời trung đại 3.3.1 Giọng điệu ngông nghênh, kiêu bạc Trong văn học trung đại Việt Nam, khơng phải Phạm Thái có chất giọng Nói đến ngơng cá tính thể vào giọng điệu văn chương Cùng thời với Phạm Thái, ta thấy Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Phạm Nguyễn Du… không thiếu điều Tuy nhiên, người hoàn cảnh nên cách thể ngông họ không giống Cái ngông xuất người ta ý thức cao tài năng, giá trị thân trước đời Cái ngơng có cách phản ứng lại đời sống, cách tự vệ người trước trở lực đời Với Phạm Thái, đời xô đẩy ông vào nhiều nghịch cảnh, chí làm trai bất thành, tình u bất thành, ngồi ba mươi tuổi khơng gia đình, khơng nghiệp, ơng người thừa xã hội thay đổi nhanh chóng ngày Ngông với Phạm Thái chán chường, bất mãn, đau đớn đời tạo cho ông nhiều thách thức cam go Chất giọng ngông ngạo Phạm Thái thể thái độ cười nhạo mình, đem đặc điểm cá nhân để cười cợt, trêu đùa, nghịch ngợm Ông dám xưng tuổi, đặt tên tự nhận định với danh xưng cá thể: Có muốn biết tuổi tên Vừa chẵn ba mươi gọi Chú Lỳ … Miễn ngày cho sướng kiếp Sống ni lấy, chết chôn (Tự trào) e 86 Cái tên Chú Lỳ tự xưng phát ngôn với giọng thách thức, đùa cợt, phớt đời Cái tên dân dã, bình dị, nghịch ngợm lại xưng điệu tự hào lại trở nên khó quên đến lạ Câu hỏi muốn muôn đời biết đến nhân cách khác thường Lỳ Phạm Thái kiên định đổi thay lý tưởng, ngưỡng phục vài người, niềm tin tơn giáo, tình u chân Con người sống đời người đời phán xét mà tự làm chủ lấy Từ “miễn” phó thác thực chất tự lòng, tự thấy mãn nguyện với lựa chọn nên “sướng kiếp” Và với người sống chết chẳng có đáng để bận tâm Mọi thứ định đoạt nhẹ nhàng: sống tự ni lấy thân chết chơn đi, thơi Con người sống đời có chuẩn bị cho hành trang tư tưởng nhẹ nhõm Cái ngông Phạm Thái thể ý thức ngã ơng Ơng bước đến với tình u với tự tin cao tài năng, nhân cách: Khúc đàn tiếng giong hòa nhạc, Tranh ân tình nét mạc nghìn xn, Lứa đơi tài tử giai nhân, Gương in sắc tân gì? (Sơ kính tân trang) Chàng Phạm Kim tự tin vào mình, khơng thua trang tiểu thư khuê Trương Quỳnh Như chàng danh phận chẳng có, cửa nhà khơng Có thể thấy, Phạm Thái ý thức tài năng, phẩm chất mức cao Khác với quan niệm thơng thường vị trí người trai xã hội: Phải có danh với núi sơng, Phạm Thái quan niệm vị trí người làm trai ý chí, khát vọng lập thân họ: e 87 Ta hăm hở chí trai hồ thỉ, đợi thời nên nấn ná nhân duyên; Mình long đong phận gái liễu bồ, giận phận hóa ngang tàng tính mạng (Bài văn khóc Trương Quỳnh Như) Trong đời mình, Phạm Thái có lúc đặt tình yêu phía sau so với nghiệp đến với tình u, ơng đặt người tình vị trí sóng đơi (ta – mình) Thể rõ ngông giọng điệu thơ ca Phạm Thái phải nói đến tác phẩm Chiến tụng Tây Hồ phú Qua nhìn kẻ chiến bại giang sơn, có thực chẳng qua ảo ảnh Ông phủ định thực với thái độ thách thức, phủ phàng với lời lẽ nặng nề Ngay từ câu mở đầu, ông đưa lời lẽ ngược lại với ý tình người viết Tụng Tây Hồ phú: Ngán nhẽ tụng Tây Hồ; Ngán nhẽ tụng Tây Hồ! Vốn trước lở hầm toang hốc vũng; Có nhẽ đâu mọc đá nhấp nhơ gị? Những câu hỏi xốy vào niềm tin người đời đẹp xưa Tây Hồ Phạm Thái đặt cho thấy chán ngán thời ơng Ơng khơng nhìn theo cách nhìn người cảnh vật xung quanh Ơng nhìn chúng tư tưởng chống đối Giữa khí hùng mạnh quân Tây Sơn, Phạm Thái chẳng biết e dè, sợ hãi mà dám lội ngược dịng Đó thái độ ngơng nghênh có phần ngạo mạn kẻ chiến bại Như vậy, Phạm Thái ngông thơ văn hồn tồn có lý Bởi nơi ơng trút bỏ nỗi lịng, nơi ơng với tất tình yêu, thù hận ý thức ngã Chất giọng ngơng nghênh góp phần tạo nên phong cách chỗ đứng riêng ông thi đàn trung đại e 88 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, tha thiết Trong gia tài thơ ca Phạm Thái, thơ văn viết tình yêu chiếm vị trí quan trọng Tiếng nói trữ tình thơ văn ơng có nhiều cung bậc khác nhau: lúc tình tứ, lả lơi, lúc giận hờn, oán trách, lúc than vãn nỉ non… Đọc thơ văn viết cho người tình Phạm Thái ta dường quên anh hùng, võ tướng mà thấy người tình viết người tình Trong tình yêu, kẻ dũng tướng thường nhân, tất có cảm giác Phạm Thái có rung động, say mê, đắm chìm tình yêu Để tình yêu đến với người yêu, Phạm Thái buông lời đường mật, thiết tha, âu yếm, gọi mời bao người khác: Oanh yến véo von gọi khách, Cỏ hoa hớn hở mừng Gió xuân hây hẩy giục đưa người Dễ khiến lòng thơ bối rối Bước vào tình yêu, trái tim người trai khấp khởi mừng vui, lịng hân hoan đón gió mùa xuân ùa đến Lời thơ tiếng reo vui, lời mời gọi người gái mạnh dạn bước đến với tình yêu Tình yêu đến mang theo niềm vui, nỗi chờ mong lời hẹn ước sắc son: Dẩy hoa dun tay trời, Nghĩ đến duyên nực cười Bắc yến Nam hồng tình bức, Đơng đào Tây liễu khách đôi nơi Lửa ân chẳng trả mà không tắt, Bể dù khơi chẳng vơi (Sơ kính tân trang) Họ Phạm nói lời hẹn hị với giọng điệu chân thành Dùng e 89 hình ảnh biểu trưng cho tình yêu Thơ văn viết cho Trương Quỳnh Như chứa đựng lưu luyến, thiết tha Giọng điệu lúc hờn trách thật ngào, da diết, cho thấy tâm chân tình sâu đậm Phạm Thái dành cho Trương Quỳnh Như Khi trách móc duyên phận bẽ bàng, chia uyên rẽ thúy, lời thơ thật xót xa, đau đớn: Bẽ bàng duyên phận liễu bồ, Hoa xuân vẻ, nguyệt thu ủ chiều Vì đèo đảnh khảy trêu, Khiến hồng nhan gặp điều gian truân Gạn gùng thay phận hồng quần Thù tạo? Tiếc xn riêng (Sơ kính tân trang) Phạm Thái trách tạo xoay vần, gây cảnh ngộ trái ngang khiến khách hồng quần, kẻ hồng nhan phải dang dở tình u Nỗi đau cất lên câu hỏi nối tiếp trách móc cao xanh, đối tượng không rõ ràng lời đáp cho thấy bất lực người Phạm Thái Trương Quỳnh Như hoàn tồn bị động, mắc cạn toan tính thơng thường người Sự hăm hở, phấn chấn, tư tưởng bình đẳng quan hệ lứa đơi ban đầu Phạm Trương đến hoàn toàn vỡ vụn Giờ họ cịn lời cay đắng, khóc than cho tình u khơng thành Nỗi đau hằn sâu tâm thức đến người nằm xuống khơng thể hóa giải được: Than cao thẳm lần khơi, Nỡ để nhân duyên luống thiệt thịi Buồn đốt lị vàng hương lạt khói, Sầu châm chén ngọc rượu khơng (Sơ kính tân trang) e 90 Lời lẽ thống thiết rút hết ruột gan để giãi bày người mong bớt muộn phiền Người nghịch cảnh biết nỗi đau đến thấu trời trân quý Nỗi đau diễn đạt loạt từ ngữ thể cảm xúc than, nỡ, buồn, sầu… Những từ ngữ đặt lên đầu câu để nhấn mạnh vào nỗi đau chủ thể trữ tình Cuộc đời nhiều nỗi đau khó trách họ Phạm khơng than thở, nỉ non đời, người Giọng điệu chi phối mảng thơ viết cho người tình ơng chủ yếu Bên cạnh đó, vần thơ viết người phụ nữ khơng tránh khỏi bi Ơng khóc thương, than thở cho chữ duyên ngắn ngủi góa phụ dở dang, hay cảm thông cho người thiếu nữ muộn màng duyên số hay ca ngợi đấng chí tôn tế độ chúng sinh sử dụng giọng điệu trữ tình tha thiết Tiểu kết Chƣơng Phạm Thái có nhiều đóng góp lĩnh vực ngơn ngữ, giọng điệu, thể loại thơ văn Nôm Về thể loại, ông sáng tác nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể thơ ca dân tộc thơ văn du nhập từ Trung Hoa Ở thể loại ông tự làm nội dung hình thức độc đáo Về ngôn ngữ, Phạm Thái sử dụng linh hoạt ngơn ngữ bình dân từ ngữ Hán Việt để thơ văn Nôm sâu sắc uyển chuyển, linh hoạt Trên phương diện giọng điệu, Phạm Thái thể linh hoạt hai kiểu giọng điệu riêng phù hợp với nội dung phản ánh giọng trữ tình tha thiết giọng ngơng nghênh, kiêu bạc Với sáng tạo hình thức thể hiện, Phạm Thái đưa tác phẩm vào lịng người số có nhiều tác phẩm trở thành bất hủ văn chương nước nhà e 91 KẾT LUẬN Trong lĩnh vực văn chương, Phạm Thái xứng danh kẻ tài hoa lịng chung tình với thơ văn Nôm, yêu đến tận ngôn ngữ thơ ca dân tộc Với gia tài thơ văn Nôm chiếm số lượng đáng kể, Phạm Thái ghi tên tuổi vào danh sách tác gia sáng tác thơ Nôm tiêu biểu thời trung đại Chiếm phần đa số nghiệp thơ văn, thơ Nơm Phạm Thái đáng tự hào đời ông Ở phương diện nội dung, thơ văn Nôm Phạm Thái khắc họa nên chân dung đời sống người thời trung đại với điều tốt xấu đan xen tồn Những mặt trái xã hội qua hình ảnh số đối tượng tiêu biểu ông chọn lọc đưa vào tác phẩm Bên cạnh đó, quan niệm tư tưởng, tôn giáo Phạm Thái diễn giải sinh động, gần gũi với quan niệm quần chúng nhân dân Nổi bật tác phẩm ơng cịn có tranh thiên nhiên tươi đẹp, gắn liền với bước chân du lãm qua miền đất nước ông Hơn nữa, không nhắc đến đóng góp quan trọng Phạm Thái thơ văn giai đoạn cảm hứng nhân văn nhân đạo thể sâu sắc qua quan niệm tình yêu tự tình cảm chân thành dành cho người phụ nữ Với thực rộng lớn chuyển tải tác phẩm, Phạm Thái góp phần làm thơ văn trung đại giá trị hơn, giàu đẹp Trên phương diện nghệ thuật, thơ văn Nôm Phạm Thái góp phần làm ngơn ngữ tiếng Việt phong phú, giàu đẹp hai hệ thống từ ngữ vay mượn từ ngữ nội sinh Cũng giống ngôn ngữ, hai hệ thống thể loại văn học nội sinh vay mượn ơng góp cơng sáng tạo để trở nên độc đáo, chuyển tải sinh động tư tưởng tình cảm người Việt Bên cạnh đó, thơ văn Nơm Phạm Thái mang đến giọng thơ ngơng nghênh kiêu bạc nghĩa trào phúng Ơng cười giễu đảo điên khiến kẻ tài hoa e 92 ông trở thành vô nghĩa đời Ơng đả kích thói đời đen bạc khiến tình dun ơng vào ngõ cụt Ơng trách mắng người đời với nhiều thói hư tật xấu khiến đen tối Đối nghịch với kiểu giọng điệu ngơng nghênh kiêu bạc giọng trữ tình tha thiết ơng viết vần thơ dành cho người tình Trong phạm vi tương đối hãn hữu luận văn thạc sĩ, vào tìm hiểu, phân tích số khía cạnh định thơ văn Nôm Phạm Thái Những vấn đề đặt để giải Phạm Thái thơ văn Nơm ơng cịn rộng mở Chẳng hạn, tìm hiểu sâu thể loại thơ văn Nôm Phạm Thái, người cá nhân ơng thơ văn góc nhìn liên ngành tìm hiểu thơ văn Nơm Phạm Thái phương diện văn hóa học… Từ đó, thơ văn Nơm Phạm Thái cịn khẳng định vị trí đặc biệt văn đàn trung đại Việt Nam e 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Văn Ân (Biên soạn, 1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Lại Ngọc Cang (hiệu đính, thích, 1960), Phổ Chiêu thiền sư thi văn tập, Nxb Văn hóa, Hà Nội [3] Nguyễn Huệ Chi, (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam: Thời kỳ cổ đại – cận đại, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [4] Nguyễn Huệ Chi, (1966), "Nguyễn Du giới nhân vật ông thơ chữ Hán", Tạp chí văn học [5] Nguyễn Huệ Chi, (2003), "Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát", Tạp chí nghiên cứu văn học, (8), tr.18-24 [6] Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, (5), tr 14 – 26 [7] Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn- sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, (5), Tr 31 – 42 [8] Lê Quang Chiểu (1903), Quốc âm thi hiệp tuyển, Nxb Sài Gòn, Sài Gịn [9] Nguyễn Đình Chú, (2004), Mấy vấn đề lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Xuân Diệu, (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Sở cuồng Lê Dư (Phiên chú), Trần Trọng Dương (khảo cứu, hiệu chú), Phạm Thái toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 2019 [13] Nguyễn Thị Khánh Dư (1995), Phân tích tác phẩm văm học từ góc độ thi pháp học, Nxb Thanh niên, Hà Nội e 94 [14] Biện Minh Điền (2004), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Vinh [15] Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr.21 – 34 [16] Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bộ Giáo dục, Sài Gòn [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm: Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [20] Nguyễn Phạm Hùng (2007), “Phổ Chiêu thiền sư Phạm Thái sáng tác văn học đặc sắc ông”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr 6-19 [21] Trần Đình Hượu (1991), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [22] Thanh Lãng (1957), Khởi thảo văn học sử Việt Nam – Văn chương chữ Nôm, Nxb Văn Hợi, Sài Gòn [23] Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình Bày, Sài Gịn [24] Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội e 95 [26] Nguyễn Lực-Trương Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Na (2007), Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm [29] Phong Nam (Chủ biên, 1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Phong Nam (2004, tái bản), Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nhiều tác giả (2006), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [32] Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tập 2), Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp [33] Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Trần Đình Sử (1995), Thời Trung đại – học thuyết, đời sống văn học, Tạp chí văn học, (Số 7), tr 1- [35] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Lê Văn Tấn (2013), Nhà Nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Phan Thúc Trực (2015), Quốc sử di biên (Lã Minh Hằng, Nguyễn Tô Lan dịch chú), Nxb Văn học, Hà Nội e 96 [40] Nguyễn Văn Xung (1973), Phạm Thái “Sơ kính tân trang”, Nxb Ấn qn Phong Phú, Sài Gịn [41] Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lí Trần”, Tạp chí Văn học, (3), tr 12 -16 [42] Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [45] Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội [46] Hoàng Hữu Yên (2002, hiệu đính giải), Phạm Thái – Sơ kính tân trang, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội e ... sở lí luận chung Chương 2: Các khuynh hướng cảm hứng người cá nhân thơ văn Nôm Phạm Thái Chương 3: Nghệ thuật biểu thơ văn Nôm Phạm Thái e 11 Chƣơng NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Thơ văn Nôm kỷ... Phạm Thái, chúng tơi chọn đề tài ? ?Đặc điểm thơ văn Nôm Phạm Thái? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Qua cơng trình, chúng tơi mong muốn đưa đánh giá đầy đủ, chân thực phận sáng tác thơ. .. với thơ văn chữ Hán hay thơ văn Nôm giai đoạn văn học trước 1.1.3 Đặc điểm thể loại văn học Văn học Nôm giai đoạn kỷ XVIII – đầu kỷ XIX có nhiều đổi thay vượt bậc phương diện nghệ thuật, đặc