(Có CAD) Thiết kế hệ thống phanh xe con 7 chỗ ngồi (theo thông số có sẵn)

105 8 0
(Có CAD) Thiết kế hệ thống phanh xe con 7 chỗ ngồi (theo thông số có sẵn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh xe con 7 chỗ ngồi (theo thông số có sẵn)–Trọng lượng xe không tải: 15750N+ Phân bố tải trọng ra cầu trước : 8700N+ Phân bố tải trọng ra cầu sau: 7050N–Trọng lượng xe khi đầy tải: 21700N+ Phân bố tải trọng ra cầu trước : 9900N+ Phân bố tải trọng ra cầu sau: 11800N–Công suất động cơ: 1345600 Hprpm–Mômen xoắn động cơ: 18,64000 kg.mrpm–Chiều dài cơ sở (L) : 2750 mm–Chiều dài : 4585 mm–Chiều rộng cơ sở (B): 1760 mm–Chiều cao (H) : 1750 mm–Chiều cao trọng tâm(hg) : 800 mm–Kiểu lốp sử dụng: 20565 R15

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG PHANH XE DU LỊCH CHỖ Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Kết cấu hệ thống phanh 1.3 Một số cấu phanh 1.3.1 Cơ cấu phanh guốc 1.3.2 Cơ cấu phanh đĩa 1.3.4 Phanh dải 1.4 Sơ đồ cấu tạo số dạng cấu dẫn động phanh 1.4.1 Dẫn động khí 1.4.2 Dẫn động thủy lực 10 1.4.3 Dẫn động khí nén 11 Chương 13 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 13 2.1 Phân tích chọn phương án thiết kế 13 2.2 Lựu chọn phương án thiết kế cho cấu phanh sau 13 2.3 Lựu chọn phương án thiết kế cho cấu phanh trước 14 2.3.1 Cơ cấu phanh đĩa có giá xilanh cố định 14 2.3.2 Cơ cấu phanh đĩa có giá xilanh di động 14 2.3.3 Ưu, nhược điểm phanh đĩa 15 2.4 Phân tích chọn phương án dẫn động 16 2.4.1 Sơ đồ dẫn động thủy lực 16 2.4.2 Nguyên lý hoạt động 16 2.4.3 Ưu điểm dẫn động thủy lực 17 2.4.4 Nhược điểm dẫn động thủy lực 17 2.5 Một số phương án dẫn động 17 2.5.1 Phương án 1: dẫn động thủy lực dòng 17 2.5.2 Phương án 2: dẫn động thủy lực hai dòng 18 2.6 Các yêu cầu đề tài 19 2.7 Các tính tốn bền 20 Chương 21 THIẾT KẾ TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN 21 3.1 CƠ CẤU PHANH 22 3.1.1 Các thông số kỹ thuật xe tham khảo 22 3.1.2 Cơ cấu phanh xe tham khảo 23 3.1.3 Xác định mômen phanh cần thiết bánh xe 24 3.1.4 Với phương án thiết kế phanh cầu sau sử dụng phanh guốc 25 3.1.5 Với phương án thiết kế phanh cầu trước phanh đĩa 31 3.2 TÍNH TỐN DẪN ĐỘNG PHANH 36 3.2.1 Tính tốn đường kính xilanh xilanh 36 3.2.2 Hành trình làm việc piston xilanh 37 3.2.3 Cấu tạo xilanh loại tăng đem hai buồng 38 3.2.4 Tính bền đường ống dẫn động phanh 40 3.3 Thiết kế trợ lực phanh 41 3.3.1 Phân tích phương án trợ lực chân không 41 3.3.2 Thiết kế trợ lực chân không 43 3.4 Tính bền số chi tiết 47 3.4.1 Tính bền guốc phanh 47 3.4.2 Tính bền trống phanh 54 3.5 Điều hòa lực phanh 55 3.5.1 Cơ sở lý thuyết điều hòa lực phanh 55 3.5.2 Một số điều hòa lực phanh ô tô 56 3.5.3 Tính tốn điều hịa lực phanh 59 PHẦN II…………………………………………………………………… 66 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP HỆ THỐNG PHANH 66 Chương 66 CHẨN ĐOÁN CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 66 1.1 Đặc điểm kết cấu thông số chẩn đoán, số tiêu chuẩn kiểm tra hiệu phanh 66 1.1.1 Đặc điểm kết cấu 66 1.1.2 Các thơng số chuẩn đốn số tiêu chuẩn kiểm tra hiệu phanh 66 1.2 Phương pháp thiết bị chẩn đoán 68 1.2.1 Xác định hiệu phanh 68 1.2.2 Đo lực phanh mô men phanh bệ thử 69 1.2.3 Đo lực phanh hành trình bàn đạp phanh 71 1.2.4 Đo lực phanh tay hành trình cần kéo phanh tay 72 1.2.5 Xác định không đồng lực (hay mơ men phanh) 72 1.3 Chuẩn đốn cấu phanh 73 1.3.1 Chuẩn đoán theo đặc điểm chung 73 1.3.2 Chuẩn đoán theo đặc diểm riêng 73 1.3.3 Đặc điểm chẩn đoán loại hệ thống phanh 74 Chương 76 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP TRONG HỆ THỐNG PHANH 76 2.1 Các hư hỏng thường gặp hệ thống phanh 76 2.1.1 Các thông số sửa chữa mômen xiết tiêu chuẩn hệ thống phanh 76 2.1.2 Các hư hỏng thường gặp hệ thống phanh 80 Chương 83 QUY TRÌNH THÁO LẮP 83 3.1 Bàn đạp phanh 83 3.1.1 Bàn đạp phanh gồm có cụm 83 3.1.2 Các hư hỏng thường xảy 84 3.2 Bộ trợ lực xy lanh 86 3.2.1 Bộ trợ lực 86 3.2.2 Cụm xy lanh 87 3.3 Phanh trước 90 3.4 Phanh sau 95 3.5 Phanh tay 101 KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………………104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghiệp ơtơ có phát triển mạnh mẽ, hịa nhịp với phát triển không ngừng ngành công nghiệp ôtô giới Việc Việt Nam gia nhập WTO, phủ cho phép nhập phụ tùng từ nước ngoài, mở cửa hợp tác mạnh mẽ với quốc gia có cơng nghiệp ơtơ phát triển hàng đầu giới Đức, Mỹ, Nhật Bản,…đã tạo điều kiện cho công nghiệp ôtô Việt Nam phát triển với việc tiếp thu dây chuyền công nghệ, ứng dụng phát minh thiết kế vào sản xuất, lắp ráp giải hầu hết vấn đề sửa chữa bảo dưỡng nâng cấp… ôtô Việt Nam, đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân đất nước Xxx nơi nghiên cứu, giảng dạy hàng đầu ôtô Việt Nam Sau trình học tập x năm xxx, chúng em tìm hiểu hầu hết hệ thống ôtô Trong hệ thống hệ thống phanh hệ thống quan trọng với vai trị đảm bảo tính an tồn chuyển động ôtô, giúp giảm thiểu đáng kểtai nạn tuyến đường giao thông Với lý vậy, em định chọn hệ thống phanh để tìm hiểu nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp, em sâu vào tìm hiểu hệ thống phanh xe với đề tài tốt nghiệp là:“ Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ ngồi’’ Trong trình thực đề tài em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo Xxx đồng thời em nhận ý kiến đóng góp môn ô tô xe chuyên dụng Mặc dù cố gắng kiến thức có hạn thời gian làm đồ án tốt nghiệp hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài em hoàn thiện tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Xxx PHẦN I THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG PHANH XE DU LỊCH CHỖ Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại 1.1.1 Công dụng − Hệ thống phanh tơ có cơng dụng giảm vận tốc xe tới tốc độ dừng hẳn; − Giữ xe lâu dài đường, đặc biệt đường dốc; − Trên máy kéo số xe chuyên dụng hệ thống phanh kết hợp với hệ thống lái dùng để quay vòng xe; − Ngày hệ thống phanh cịn bố trí thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh 1.1.2 Phân loại a) Theo công dụng − Hệ thống phanh (phanh chân); − Hệ thống phanh dừng (phanh tay); − Hệ thống phanh dự phòng; − Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) b) Theo kết cấu cấu phanh − Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; − Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa; − Hệ thống phanh với cấu phanh dải c) Theo dẫn động phanh − Hệ thống phanh dẫn động khí; − Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; − Hệ thống phanh dẫn động khí nén; − Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén - thủy lực; − Hệ thống phanh dẫn động có cường hóa; − Hệ thống phanh dẫn động điện từ 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh cần bảo đảm yêu cầu sau: − Có hiệu phanh cao nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm; − Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định ôtô phanh; − Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển khơng lớn; − Dẫn động phanh có độ nhạy cao, chậm tác dụng nhỏ; − Phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn tồn trọng lượng bám phanh với cường độ nào; − Khơng có tượng tự siết phanh ơtơ chuyển động tịnh tiến quay vịng; − Cơ cấu phanh nhiệt tốt; − Có hệ số ma sát má phanh trống phanh (đĩa phanh) cao, ổn định điều kiện sử dụng; − Giữ tỷ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển với lực phanh bánh xe; − Có khả phanh ơtơ dừng thời gian dài; − Dễ lắp ráp, điều chỉnh, bảo dưỡng sữa chữa 1.2 Kết cấu hệ thống phanh Thực chất q trình làm giảm vận tốc xe, hệ thống phanh phải tạo lực cản lại chuyển động xe ta gọi lực phanh Trong trình chuyển động, xe tiếp xúc với khơng khí mặt đường nên chịu lực tác dụng từ môi trường Lực cản khơng khí q trình chuyển động xe khơng đủ để phanh xe có hiệu Do lực cản lại chuyển động xe (tức lực phanh) lực ma sát bánh xe mặt đường Khi bánh xe lăn không trượt mặt đường (lăn tinh) lực ma sát bánh xe mặt đường lực cản lăn, thực tế lực nhỏ mặt đường tốt hệ số cản lăn f 0,02 Để tạo lực ma sát lớn bánh xe mặt đường đủ để phanh bánh xe có hiệu phải chống lại lăn tinh bánh xe tức phải cản lại chuyển động quay bánh xe Khi bánh xe không quay bánh xe trượt lết mặt đường, lực ma sát bánh xe mặt đường đạt giá trị cực đại, hệ số ma sát bánh xe mặ đường lúc gọi hệ số bám (trên thực tế trượt lết hoàn toàn, hệ số bám bị suy giảm chút (do có nóng lên bề mặt tiếp xúc, vật liệu chế tạo lốp tình trạng mặt đường)) Như để cản lại chuyển động quay bánh xe phải tạo mơmen cản Từ ta thấy thực chất q trình làm giảm vận tốc xe trình mà hệ thống phanh phải sinh mômen cản để cản lại chuyển động quay bánh xe Mômen gọi mômen phanh Trên hệ thống phanh phận sinh mômen cản lại chuyển động quay bánh xe gọi cấu phanh Bộ phận truyền lực điều khiển từ người lái (hoặc nguồn lượng đó) đến cấu phanh để điều khiển cấu phanh sinh mômen phanh gọi dẫn động phanh Như bản, hệ thống phanh gồm hai phận là: cấu phanh dẫn động phanh Nhận xét: Kết cấu chung cấu phanh dùng ôtô tùy thuộc vào vị trí đặt (phanh bánh xe hệ thống truyền lực), loại chi tiết quay chi tiết tiến hành phanh Có loại phanh guốc phanh đĩa sử dụng rộng rãi ôtô 1.3 Một số cấu phanh 1.3.1 Cơ cấu phanh guốc a) Cơ cấu phanh kiểu tang trống Hình 1.1: Cấu tạo cấu phanh kiểu tang trống b) Nguyên lý hoạt động Cơ cấu phanh đặt giá đỡ mâm phanh Mâm phanh bắt cố định mặt bích dầm cầu Các guốc phanh đặt trục lệch tâm, tác dụng lò xo hồi vị, má phanh ép chặt hai piston xi lanh phanh làm việc gần Các má phanh ln tì sát vào cam lệch tâm Cam lệch tâm với trục lệch tâm có tác dụng điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh Trên bề mặt guốc phanh có gắn ma sát Giữa piston xi lanh có lị xo để ép piston ln tì sát vào guốc phanh Trên bề mặt guốc phanh có gắn má phanh, má phanh mịn guốc phanh phía trước có má phanh dài Khi tác dụng vào bàn đạp chất lỏng với áp suất cao truyền đến xi lanh tạo nên áp lực ép piston đẩy guốc phanh, má phanh ép vào trống phanh tạo nên phanh.Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo hồi vị cấu phanh lò xo piston kéo guốc phanh trở lại vị trí ban đầu, q trình phanh kết thúc Trong q trình sử dụng phanh, má phanh hao mịn, khe hở má phanh trống phanh tăng lên Muốn cấu phanh hoạt động hiệu quả, phải điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh cách xoay cam lệch tâm xoay chốt lệch tâm 1.3.2 Cơ cấu phanh đĩa a) Sơ đồ cấu tạo Hình 1.2: Cơ cấu phanh đĩa b) Nguyên lý hoạt động Khi tác dụng lực vào bàn đạp, qua cấu dẫn động, dầu có áp suất cao bơm vào xi lanh công tác cấu phanh đẩy piston ép vào má phanh Đầu piston có gắn ma sát Các ma sát ép sát vào má phanh tiến hành trình phanh Khi nhả bàn đạp phanh, hồi dầu bình dầu nên ma sát tách khỏi má phanh, có khe hở nên kết thúc trình phanh 1.3.4 Phanh dải a) Sơ đồ cấu tạo Hình 1.3: Cơ cấu phanh dải b) Nguyên lý hoạt động Khi tác dụng lên bàn đạp, qua cấu dẫn động làm cho đai phanh căng lên áp sát vào trống phanh, trình phanh thực Khi nhả bàn đạp phanh, khơng có lực P tác dụng vào đai phanh nữa, cấu phanh trở vị trí ban đầu Kết thúc trình phanh c) Ưu nhược điểm Lực hướng kính lớn nên phanh khơng êm dịu, khó điều chỉnh khe hở đai trống phanh Phanh không bền vững.Cơ cấu phanh bơi chủ yếu lắp hệ thống phanh truyền lực 1.4 Sơ đồ cấu tạo số dạng cấu dẫn động phanh 1.4.1 Dẫn động khí a) Sơ đồ cấu tạo Hình 1.4: Sơ đồ dẫn động phanh khí b) Đặc điểm: Chủ yếu dùng cho phanh tay c) Nguyên lý hoạt động Thanh dẫn với tay phanh vùng bảng điều khiển Thanh dẫn nối liền với dây cáp Các lăn dẫn hướng cho dây cáp Dây cáp bắt vào mút dẫn trung gian 6, trục lắp dẫn nối với cân Thanh dẫn lắp với lề giá đỡ, cân phân bố lực phanh truyền qua dây cáp 10 tới cấu phanh bánh xe trái phải phía sau Địn dây cáp nối với địn bẩy ép, tác động lên guốc phanh thơng qua đỡ, địn bẩy ép lắc trục lệch tâm 12.Khi kéo phanh 1, dây cáp tác động lên đòn bẩy hãm bánh xe lại, thực trình phanh.Khi nhả phanh, địn bẩy ép trở vị trí ban đầu tác động lò xo hồi vị, kết thúc trình phanh 1.4.2 Dẫn động thủy lực a) Sơ đồ cấu tạo Hình 1.5: Sơ đồ dẫn động phanh thủy lực 1.Bànđạp; 2.Xi lanh phanh chính; 3.Đường dẫn dầu; 4.Xi lanh phanh bánh xe ; 5.Má phanh b) Nguyên lý hoạt động Khi đạp phanh, qua đẩy piston nằm xi lanh 2, dầu bị épvới áp suất cao qua đường ống dẫn tác dụng lên bề mặt piston Hai piston thắng lực lò xo hồi vị cấu phanh đẩy hai má phanh ép sát vào trống phanh tiến hành phanh Khi nhả bàn đạp, có 10 Hinh 3.12: Má phanh trước Bước 2: Tháo đệm chống ồn má phanh trước Hình 4.13: Bộ đệm chống ồn má phanh Bước 3: − Tháo đỡ má phanh đĩa phía trước; − Tháo đỡ khỏi giá bắt xi lanh Bước 4: − Tháo giá bắt xylanh phanh đĩa trước; − Tháo bu lơng giá bắt xi lanh 91 Hình 3.14: Bulông giá bắt xylanh Bước 5: − Tháo cao su chặn bụi xylanh; − Dùng tơ vít, nạy vịng hãm cao su chắn bụi Hình 3.15: Tháo cao su chặn bụi xylanh Bước 6: Tháo piston phanh đĩa trước Hình 3.16: Tháo piston phanh đĩa trước 92 − Hãy đặt cục gỗ chèn píttơng xi lanh; − Dùng khí nén để tháo píttơng khỏi xi lanh Hình 3.17: Tháo piston phanh đĩa trước Lưu ý: − Khơng đặt ngón tay phía trước píttơng dùng khí nén; − Cẩn thận không làm đổ dầu phanh Bước 7: Tháo cúppen piston − Dùng tơ vít, nạy cúppen khỏi xi lanh Hình 4.19: Tháo cúppen piston 93 Chú ý: − Cẩn thận không làm hỏng xi lanh rãnh xi lanh Bước 8: Tháo nút xả khí phanh đĩa trước − Tháo nắp nút xả khí nút xả khí khỏi xi lanh Bước 9: Tháo đĩa phanh trước − Đánh dấu ghi nhớ đĩa moayơ cầu xe; − Tháo đĩa phanh Hình: 3.18: Dấu gi nhớ đĩa phanh trước Chú ý tháo : − Có dụng cụ hứng dầu tháo giá di động khỏi ống dãn dầu; − Khi tháo piston khỏi xy lanh ý không gõ không làm xước hay hư hỏng piston; − Khi tháo piston từ xylanh ý không làm rách phớt, cao su chắn bụi, không làm xước mặt piston; − Các chi tiết tháo cần rửa dầu phanh Chú ý lắp: − Không dùng lại phớt,cao su chắn bụi; − Trước lắp piston vào xy lanh cần bôi trơn dầu phanh mỡ định vào cácc bề mặt trượt piston mặt xy lanh; − Xả air sau lắp 94 3.4 Phanh sau Hình 3.19: Cụm phanh sau a) Kiểm tra sửa chữa − Kiểm tra tang trống; − Kiểm tra guốc phanh; − Kiểm tra cụm xylanh cơng tác 95 Hình 3.20: Đo đường kính ngồi tang trống b) Quy trình tháo lắp Phanh sau bao gồm cụm : − Cụm xylanh phanh bánh sau; − Cụm cần điều khiển guốc phanh đỗ phía sau; − Cụm trống phanh sau Các bước tháo lắp: Bước 1: Ngắt lò xo hồi guốc phanh sau − Dùng SST, ngắt lò xo khỏi guốc phanh trước guốc phanh sau SST09703-30011 Hình 3.21: Ngắt lị xo guốc phanh Chú ý: Cẩn thận không làm hỏng cao su xi lanh bánh xe 96 Bước 2: Tháo má phanh trước − Dùng SST, tháo nắp lò xo giữ guốc phanh, lò xo guốc phanh chốt; SST 09718-00010 − Tháo guốc lò xo căng guốc phanh Hình 3.22: Tháo guốc phanh Bước 3: Tháo phanh gioằng guốc phanh − Tháo giằng khỏi guốc phanh sau Hình 3.33: Tháo giằng guốc phanh sau Bước 4: Tháo má phanh sau − Dùng SST, tháo nắp lò xo giữ guốc phanh, lò xo guốc phanh chốt; SST09718-00010 97 Hình 3.34: Tháo má phna sau − Dùng kìm mỏ nhọn tháo lò xo căng cần điều chỉnh tự động Sau tháo guốc phanh; − Dùng kìm mỏ nhọn ngắt cáp phanh đỗ khỏi cần phanh đỗ Hình 3.35: Ngắt cáp phanh Bước 5: Tháo cần điều chỉnh phanh sau − Dùng tơ vít tháo đệm chữ C cần Hình 3.36: Tháo đệm chữ C 98 Bước 6: Tháo cần đẩy má phanh đỗ phía sau − Dùng tơ vít tháo đệm chữ C cần Hình: 3.37: Tháo cần đẩy má phanh đỗ phía sau Bước 7: Tháo cụm xylanh phanh bánh xe sau − Dùng SST, ngắt ống phanh; SST 09023-00101 − Tháo bu lơng xi lanh Hình 3.38: Tháo bulơng bánh xe Bước 8: Tháo cúppen xylanh phanh − Tháo cao su chắn bụi xylanh khỏi xy lanh; − Tháo piston lò xo nén; − Tháo cúppen xylanh khỏi piston 99 Hình 3.39: Tháo cúppen xylanh Bước 9: Tháo nút xả khí trống phanh sau − Tháo nắp nút xả khí nút xả khí khỏi xi lanh Hình 3.40: Tháo nút nắp xả khí c) Kiểm tra sữa chữa ống vầ ti dầu − Kiểm tra hư hỏng,bong tróc ti dầu, kiểm tra rị rỉ đầu ống có thay sửa chữa; − Phần đầu ống dùng bắt ren bị bẹp hay biến dạng sửa chữa thay thế; − Ống dầu bị phồng, hư hỏng,ngấm dầu qua thân ống đầu ống sửa chữa thay Chú ý lắp: − Phớt cao su chắn bụi không dùng lại mà phải thay thế; − Khi lắp ráp cụm xylanh công tác,chú ý không làm xước piston xy lanh Những nơi có di trượt tương đối cần bơi mỡ định Chú ý không lắp nhầm xy lanh công tác cầu trước cầu sau, phải xiết ốc mômen quy định 100 - Chú ý lắp ống dẫn dầu :không đẻ xoắn, không chạm vào hệ thống lái hay bánh xe quay vòng - Sau lắp phải điều chỉnh khe hở má phanh tang trống 3.5 Phanh tay Hình 3.41: Cụm phanh tay a) Kiểm tra sửa chữa − Kiểm tra má phanh có bị biến chất bề mặt, dính dầu; − Kiểm tra lò xo hồi vị biến dạng, đàn hồi kém; − Kiểm tra nối, dây nối, chốt bị trùng, mịn, gỉ b) Quy trình tháo lắp − Được thể hình vẽ; − Tháo cụm cần phanh đỗ Bước 1: Ngắt cáp âm khỏi ác quy Bước 2: Tháo hộp dầm công xôn − Tháo vít bulơng; − Dùng dụng cụ tháo kẹp tách kẹp hộp dầm 101 Hình 3.42: Tháo hộp dầm công xôn Bước 3: Tháo cụm can phanh ô tô − Tháo đai ốc hãm đai ốc điều chỉnh dây A; − Tháo bu lông B cần phanh đỗ (với cáp phanh đỗ số 1); − Bẻ cong vấu hãm C cho cáp tháo được; − Tháo bu lơng đai ốc D; − Ngắt cáp khỏi cần; − Ngắt giắc nối công tắc phanh đỗ; − Tháo vít cơng tắc khỏi cần phanh đỗ Hinh 3.43: Tháo cụm cần phanh 102 c) Chú ý tháo lắp − Các chốt,ốc cưa cấu liên kết khó tháo gỉ không gõ đạp mạnh, không làm cong nối; − Các chốt chẻ không dùng lại, sử dụng chốt mới; − Cơ cấu điều chỉnh khe hở má phanh phai lắp chuẩn xác; − Bôi lớp mỡ định cho chỗ guốc phanh tiếp xúc với mâm phanh; − Chú ý không lam dầu mỡ bắn vào má phanh; − Sau lắp cần đièu chỉnh khe hở má phanh tang trống Kiểm tra mức độ hiệu má phanh 103 KẾT LUẬN CHUNG Trong thời gian ngắn em giao nhiệm vụ thiết kế hệ thống phanh xe du lịch chỗ chỗ gồm có: Dẫn động phanh, trợ lực phanh, điều hịa lực phanh…em cố gắng sưu tầm tài liệu vận dụng kiến thức học tập để hoàn thành nhiệm vụ giao Trong thời gian ngắn em hoàn thành việc thiết kế số cấu như: Cơ cấu phanh, trợ lực phanh… Qua tính tốn thấy cụm thiết kế đảm bảo thông số làm việc đủ bền Trong q trình làm đồ án, với thời gian có hạn thân em có cố gắng tìm hiểu thực tế giải nội dung kĩ thuật hợp lý Đây bước khởi đầu quan trọng giúp cho em nhanh chóng tiếp cận với ngành công nghiệp ô tô nước ta Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, bạn để đề tài em hồn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe Việt Nam Một lần em xin cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình thầy Xxx thầy mơn ơtơ giúp em hồn thành đồ án 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hoan, Tập giảng thiết kế tính tốn tơ, Hà Nội, 2011 Nguyễn Khắc Trai, Kết cấu ô tô, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2010 Dương Đình Khuyến, Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo, Hà Nội, 1985 Nguyễn Hữu Cẩn, Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập 2, Đại học Bách khoa, 2000 Ninh Đức Tốn, Nguyễn Trọng Hùng , Kỹ thuật đo, Nhà xuất giáo dục, 2007 105 ... Theo kết cấu cấu phanh − Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; − Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa; − Hệ thống phanh với cấu phanh dải c) Theo dẫn động phanh − Hệ thống phanh dẫn động khí; − Hệ thống. .. thiết kế Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ ngồi, loại xe du lịch có cầu thực tế hầu hết cầu sau chủ động, cầu trước dẫn hướng 2.2 Lựu chọn phương án thiết kế cho cấu phanh sau Hệ thống phanh (phanh. .. bị nâng cao hiệu phanh 1.1.2 Phân loại a) Theo cơng dụng − Hệ thống phanh (phanh chân); − Hệ thống phanh dừng (phanh tay); − Hệ thống phanh dự phòng; − Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thủy

Ngày đăng: 26/03/2023, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan