1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở hoàn thiện thiết kế hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp

90 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi gà lồng của trường ĐH Nông nghiệp I gồm gầu tải, vít tải và xe phân phối thức ăn.. Trần Như Khuyên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I

HÀ NỘI - 2007

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này

đ4 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả

Nguyễn Thế Long

Trang 3

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đ4 nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp và những người thân Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến:

Thầy giáo PGS.TS Trần Như Khuyên đ4 trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này

Tập thể cán bộ, giáo viên bộ môn Thiết bị Bảo quản, chế biến nông sản

- Khoa Cơ Điện và toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Cơ Điện - Trường

Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đ4 giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này

Các thầy cô giáo đ4 trực tiếp giảng dạy tôi trong quá trình học tập tại trường và các cán bộ, giáo viên Khoa Sau Đại Học - Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô Khoa máy thi công - Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Giới – Ninh Bình đ4 tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý trại chăn nuôi gia cầm x4 Quảng Vinh huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế đ4 gúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và thu thập số liệu

Tác giả

Nguyễn Thế Long

Trang 4

Mục lục

Lời cam đoan i

Lời cam ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các bảng vi

Danh mục các hình vii

Mở đầu 1

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu 4

1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm hiện nay 4 1.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới 4 1.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm ở nước ta hiện nay 9 1.2 Tình hình nghiên cứu công nghệ và thiết bị trong chuồng nuôi gà lồng ở trong nước và thế giới 11

1.2.1 Chuồng nuôi 11

1.2.2 Công nghệ và hệ thống thiết bị cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi 16

Chương 2 đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22

2.1 Đối tượng nghiên cứu 22

2.1.1 Hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi 22

2.1.2 Các bộ phận chính trong hệ thống cung cấp thức ăn 25

2.1.3 Những tồn tại trong hệ thống cung cấp thức ăn của Trường ĐH Nông nghiệp I 29

2.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 29

2.2.1 Mục đích nghiên cứu 29

2.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 29

2.3 Phương pháp nghiên cứu 30

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 30

Trang 5

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố 30

2.2.3 Phương pháp thực nghiệm đo đạc 30

2.2.4 Phương pháp gia công số liệu 31

Chương 3 Cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế hệ thống cung cấp thức ăn 34

3.1 Động lực học xe di chuyển trên đường ray 34

3.1.1 Khái niệm 34

3.1.2 Quy dẫn các thông số 35

3.1.3 Tải trọng động quán tính các cơ cấu 37

3.2 Lực cản chuyển động của xe di chuyển 38

3.2.1 Lực cản tĩnh 38

3.2.1 Lực cản động 39

3.3 Quá trình mở máy và phanh 39

3.4 Kiểm tra lực bám 42

3.5 Chọn động cơ điện và phanh 44

Chương 4 xác định các thông số chính của hệ thống thiết bị cung cấp thức ăn 45

4.1 Xe phân phối thức ăn 45

4.1.1 Các thông số thiết kế ban đầu 45

4.1.2 Phương trình chuyển động của xe phân phối thức ăn 46

4.1.3 Phương trình cân bằng lực 47

4.1.4 Công suất cần thiết của động cơ 53

4.1.5 Điều kiện chuyển động của xe phân phối thức ăn 54

4.1.6 Kiểm tra điều kiện làm việc của động cơ 56

4.1.7 Công suất động cơ và các thông số làm việc của xe phân phối thức ăn với các quy mô chuồng nuôi khác nhau 56

Trang 6

4.2 Gầu tải 57

4.2.1 Xác định hệ số nạp đầy của gầu tải 57

4.2.2 Xác định khả năng xả sạch của gầu tải 60

4.2.3 Xác định kích thước cơ bản của gầu tải 62

4.2.4 Xác định lực kéo trên tang dẫn 63

4.2.5 Xác định công suất của động cơ 65

4.3 Vít tải 66

4.3.1 Năng suất vít tải 66

4.3.2 Xác định các kích thước cơ bản của vít tải 67

4.3.3 Xác định công suất vít tải 67

Chương 5 Kết quả khảo nghiệm và ứng dụng các hệ thống thiết bị trong sản xuất 69

5.1 Gàu tải 69

5.2 Vít tải 69

5.3 Xe phân phối thức ăn 70

Kết luận và đề nghị 74

Tài liệu tham khảo 75

Trang 7

Danh mục bảng biểu

Bảng 1.1 Sản phẩm chăn nuôi của thế giới từ 1970ữ 2005 4

Bảng 1.2 10 quốc gia ủứng ủầu về sản lượng thịt gia cầm trên thế giới 6

Bảng 1.3 10 quốc gia ủứng ủầu về sản lượng trứng trên thế giới 8 Bảng 5.2 Các thông số kinh tế - kỹ thuật của gầu tải 69

Bảng 5.3 Các thông số kinh tế - kỹ thuật của vít tải 70

Bảng 5.4 Các thông số kinh tế - kỹ thuật của xe phân phối thức ăn 70

Bảng 5.5 Kết quả thí nghiệm xác định lượng thức ăn trên máng 71

Bảng 5.6 Kết quả phân tích phương sai 72

Trang 8

Danh mục hình vẽ

Hình 1.1 Sơ đồ chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của h4ng

Big Datchman (CHLB Đức) 12

Hình 1.2 Sơ đồ chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của h4ng TIANRUI (Trung Quốc) 13

Hình 1.3 Sơ đồ chuồng nuôi gà lồng của Khoa Cơ - Điện Trường ĐH NNI 14

Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo chuồng nuôi gà lồng Viện chăn nuôi Quốc gia 15

Hình 1.5 Hệ thống vận chuyển thức ăn kiểu băng chuyền xích 17

Hình 1.6 Hệ thống cung cấp thức ăn kiểu vít 18

Hình 1.7 Xe phân phối thức ăn 19

Hình 1.8 Xe phân phát thức ăn tự chạy 20

Hình 1.9 Xe phân phối thức ăn tự của khoa Cơ-Điện Trường ĐHNNI 21

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống cung cấp thức ăn kiểu xe phân phối thức ăn 22

Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển hệ thống cung cấp thức ăn 24

Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo chung của gầu tải 26

Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo chung của vít tải 27

Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo xe phân phối thức ăn 28

Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu di chuyển dẫn động động cơ riêng 34

Hình 4.1 Sơ đồ hình thành lực lực kéo 48

Hình 4.2 Sơ đồ tính toán lực cản ma sát 49

Hình 4.3 Đồ thị thay đổi lực cản ma sát theo thời gian 52

Hình 4.4 Mối quan hệ giữa lực kéo, lực tiếp tuyến và lực bám 55

Trang 9

Hình 4.5 Sơ đồ lực tác dụng lên phần tử vật tải khi xúc 58

Hình 4.6 Đường xoắn lôga 59

Hình 4.7 Sơ đồ lực tác dụng lên gầu và vật liệu khi chuyển động 61

Hình 4.8 Phân bố lực căng bộ phận kéo ở gầu tải 64

Hình 5.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu thức ăn trên máng 71

Trang 10

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chăn nuôi gia cầm là một ngành sản xuất quan trọng trong nông nghiệp nhằm tạo ra nguồn sản phẩm có giá trị cao như thịt, trứng… phục vụ cho nhu cầu của x4 hội Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của x4 hội các ngành kinh tế nói chung và ngành chăn nuôi gia cầm nói riêng đ4 và đang

nỗ lực phát triển mạnh mẽ nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

Tình hình dịch cúm gia cầm bùng phát với diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, cùng với yêu cầu gia cầm có sản lượng lớn, chất lượng tốt đ4 đặt ra những thách thức lớn cho ngành chăn nuôi nước ta Một trong những giải pháp

được nêu ra là hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ trong nhân dân, chuyển dần sang chăn nuôi tập chung qui mô lớn theo kiểu chăn nuôi công nghiệp với các trang thiết bị hiện đại, có sự kiểm soát chặt chẽ về chất lượng và công tác phòng dịch

Trong chăn nuôi gà theo kiểu công nghiệp thì việc cung cấp thức ăn, nước uống và thu dọn phân đòi hỏi khá nhiều công lao động nên rất cần cơ giới hoá các khâu này Hiện nay, đ4 xuất hiện nhiều cơ sở chăn nuôi gia cầm với quy mô lớn nhưng việc cơ giới hoá còn thiếu đồng bộ ở nhiều trang trại chăn nuôi gà, các công việc nặng nhọc như cho gà ăn, uống và thu dọn phân còn phải làm thủ công nên tốn nhiều công lao động nặng nhọc và gây mất vệ sinh Một số cơ sở chăn nuôi gà công nghiệp có nhập từ nước ngoài về một số mẫu chuồng nuôi hiện đại, các công đoạn chăn nuôi đều được cơ giới hoá hoàn toàn nhưng giá thành lại quá đắt nên hạn chế việc ứng dụng rộng r4i vào trong chăn nuôi ở trong nước đ4 có một vài đơn vị nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số kiểu mẫu chuồng nuôi như Viện chăn nuôi Quốc gia, trường ĐH Nông nghiệp I,…, các chuồng nuôi này có ưu điểm là được chế tạo trong nước

Trang 11

nên giá thành rẻ, nhưng một số công đoạn vẫn chưa được hoàn thiện, khả năng thích ứng với các mô quy chăn nuôi khác nhau chưa cao

Chuồng nuôi gà lồng của trường ĐH Nông nghiệp I thiết kế chế tạo và lắp đặt tại x4 Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ có quy mô 2000 con Trong khi đó nhu cầu chăn nuôi thì rất đa dạng, đặc biệt chăn nuôi với quy mô lớn đang được khuyến khích phát triển Hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi gà lồng của trường ĐH Nông nghiệp I gồm gầu tải, vít tải và xe phân phối thức ăn Các thiết bị này có kết cấu khá hợp lý, dễ chế tạo và lắp đặt cần được nghiên cứu hoàn thiện để có thể áp dụng rộng r4i trong các cơ sở chăn nuôi

Xuất phát từ yêu cầu thực tế trong chăn nuôi gia cầm hiện nay với sự giúp đỡ của PGS TS Trần Như Khuyên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một

số thông số chính làm cơ sở hoàn thiện thiết kế hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp”

2 Đối tượng, mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.1 Đối tượng và mục tiêu của đề tài

Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu một số thông số chính của hệ thống cung cấp thức ăn cho chuồng nuôi gà lồng của trường ĐH Nông nghiệp I Xác định một số thông số chính của hệ thống cung cấp thức ăn cho chuồng nuôi gà lồng với quy mô 2000 con, 4000 con và 6000 con

2.2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Trang 12

- Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy

3 Tóm tắt nội dung luận văn

Luận văn về đề tài Nghiên cứu một số thông số chính làm cơ sở hoàn thiện thiết kế hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp bao gồm các phần chính sau:

Mở đầu;

Chương 1 Tổng quan nghiên cứu;

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu;

Chương 3 Cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế hệ thống cung cấp thức ăn; Chương 4 Xác định các thông số chính của hệ thống thiết bị cung cấp thức ăn;

Chương 5 Kết quả khảo nghiệm và ứng dụng hệ thống thiết bị cung cấp thức ăn trong thực tế;

Kết luận và đề nghị

Trang 13

Ch−¬ng 1 Tæng quan nghiªn cøu 1.1 T×nh h×nh ph¸t triÓn ch¨n nu«i gia cÇm hiÖn nay

1.1.1 T×nh h×nh phÊt triÓn ch¨n nu«i gia cÇm trªn thÕ giíi

Chăn nu«i gia cầm cũng như thương mại c¸c sản phẩm gia cầm trªn thế giới ph¸t triển mạnh trong vßng 35 năm qua Sản lượng thịt và trứng gia cầm tăng nhanh h¬n sản lượng thịt bß và thịt lợn Năm 1970, sản lượng thịt gia cầm thế giới chỉ ñạt 15,1 triệu tấn, thịt lợn là 38,3 triệu tấn, thịt bß 60,4 triệu tấn nhưng ñến năm 2005 sản lượng của c¸c loại thịt này tăng lªn tương ứng là: 81; 102,5 và 60,4 triệu tấn (b¶ng 1.1)

B¶ng 1.1 Sản phẩm chăn nu«i của thế giới tõ 1970÷ 2005 (§VT: 1000 tÊn) N¨m ThÞt bß ThÞt lîn ThÞt gia cÇm Trøng gia cÇm

Trang 14

Sản lượng thịt gia cầm năm 1970 chỉ xấp xỉ 50% sản lượng thịt lợn và bằng 25% sản lượng thịt bò nhưng ủến năm 2005 sản lượng thịt gia cầm ủó tăng cao hơn 25% so với thịt bò và bằng 75% thịt lợn Trứng gia cầm tăng từ 19,5 triệu tấn năm 1970 lên 59,2 triệu tấn năm

2005

Sản lượng thịt và trứng của các nước ủang phát triển cao hơn các nước phát triển Hiện tại, sản lượng thịt của các nước ủang phát triển chiếm 55% sản lượng thịt thế giới, sản lượng trứng chiếm 68% Mặt khác, do tốc ủộ phát triển nhanh hơn ủó tạo ra sự mất cân ủối: Bắc, Trung Mỹ và Châu Âu bị chia sẻ thị phần bởi các nước châu Á,

Mỹ La tinh như: Trung Quốc, Brazil

Về sản lượng thịt

Từ 1970 ủến 2005 sản lượng thịt bò và thịt lợn chỉ tăng 88,9 triệu tấn nhưng riêng thịt gà tăng 65,9 triệu tấn Tốc ủộ tăng trưởng của thịt gia cầm trong giai ủoạn này tăng 436,5%, trong khi tốc ủộ tăng trưởng của thịt lợn và thịt bò chỉ ủạt 57,6 và 186,4% (bảng 1.2)

Trong các loại thịt gia cầm thì thịt gà chiếm tỷ lệ cao Trong những năm giữa của thập kỷ 80 thịt gà chiếm 88,3% tổng lượng thịt gia cầm sau đó giảm xuống và ổn ủịnh ở mức 86%, phần còn lại là các loại thịt gia cầm khác như thịt gà tây, thịt vịt, thịt ngan và thịt ngỗng Ở các nước ủang phát triển chủ yếu sản xuất các loại thịt gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng), còn thịt gà tây chỉ ủược sản xuất với lượng nhỏ ở các nước phát triển

Trang 15

Bảng 1.2 Mười quốc gia đứng đầu về sản lượng thịt gia cầm trên thế giới

Quốc gia Sản lượng

năm 1970 (1.000 tấn)

Tỷ lệ Quốc gia Sản lượng

năm 2005 (1000 tấn)

Tỷ lệ

Trang 16

Về sản l−ợng trứng

Sản lượng trứng ở các nước ủang phát triển trong những năm ủầu của thập kỷ 90 vượt trội so với các nước phát triển và chiếm 2/3 sản lượng trứng thế giới Năm 2005, sản lượng trứng gia cầm ở khu vực Châu Á chiếm hơn 60% và chủ yếu là đóng góp của Trung Quốc (sản lượng của nước này chiếm 41% sản lượng trứng thế giới), châu Âu giảm xuống còn 16,8%, khu vực Bắc và Trung Mỹ chiếm 13,6% Các nước Nam Mỹ đ4 chiếm lĩnh ủược thị trường từ năm 1990 nhưng họ ủó không giữ ủược thị trường vì họ chỉ tập trung tăng trưởng về sản lượng Sản lượng trứng của

10 nước ủứng ủầu chiếm 72,4% tổng lượng trứng thế giới và tập trung ở khu vực có các nước dẫn ủầu về sản lượng thịt (bảng 1.3)

Ngược lại với năm 1970, có 6 nước châu Âu đạt sản lượng trứng cao nhất nhưng ủến năm 2005 chỉ còn lại Pháp nằm trong số các nước có sản lượng trứng lớn nhất thế giới 5 vị trí còn lại trong tốp 10 nước là Ấn

ðộ, Mexico, Brazil, Indonesia và Thổ Nhĩ Kỳ

Như vậy, sản lượng trứng thế giới hầu hết ủược sản xuất từ các nước Trung Quốc, Ấn ðộ và Nhật Bản Năm 2005, trong 10 nước có sản lượng trứng cao nhất thế giới thì có 4 nước ở Châu Á và 2 nước thuộc Châu Mỹ La tinh ðiều đó cho thấy chăn nuôi gia cầm cho trứng chuyển

từ Châu Âu sang Nam và Đông Á Khu vực sản xuất nhiều trứng cũng chuyển từ Châu Âu năm 1970 sang Châu Á năm 2005 Cụ thể là: năm

1970 có 6 nước Châu Âu nằm trong số 10 nước có sản lượng trứng cao nhất thế giới và chỉ có 2 nước Châu Á nhưng ủến năm 2005 có 5 nước thuộc khu vực Châu Á, trong đó sản lượng trứng của 3 nước (Trung Quốc,

Ấn ðộ, Nhật chiếm gần 50% sản lượng trứng thế giới)

Trang 17

Bảng 1.3 Mười quốc gia đứng đầu về sản lượng trứng trên thế giới

Quốc gia Sản lượng

năm 1970 (1.000 tấn)

Tỷ lệ (%)

Quốc gia Sản lượng

năm 2005 (1000 tấn)

Tỷ lệ (%)

Trang 18

Trong mấy thập kỷ trở lại ệẹy, vỉng chăn nuềi gia cầm chuyển từ Bắc và Trung Mỹ, Chẹu Âu sang khu vực Nam và đềng Á Nếu năm 1970 chỉ cã 2 quốc gia chẹu Á trong 10 quốc gia ựứng ựầu về chăn nuềi gia cầm ệã là Trung Quốc và Nhật Bản, thừ ựến nay Mỹ vẫn ựứng ở vị trÝ ựầu (chiếm 22,9%), nhưng Trung Quốc và Brazil ệ4 ở vị trÝ thứ 2 và 3 Năm

2005, sản lượng thịt gia cầm ở cịc nước ựang phịt triển chiếm 54,7% sản lượng thịt gia cầm thế giới Thị phần của Bắc, Trung Mỹ và Chẹu Âu bị chia sẻ bởi cịc nhà sản xuất lớn khịc ở Chẹu Á và Nam Mỹ ệã là Trung Quốc và Brazil Năm 1970, sản lượng thịt của khu vực Bắc và Trung Mỹ, Chẹu Âu (EU) và Liến bang Nga chiếm hơn 71% sản lượng thịt gia cầm thế giới, cưn Chẹu Á và Nam Mỹ chiếm Ýt hơn 24% đến năm 2005, tỷ lệ này là gần 50%, tốc ựộ tăng trưởng cao nhất là ở khu vực Chẹu Á gần 25 triệu tấn trong giai ựoạn 1975-2005, sau ệã là Nam Mỹ 12 triệu tấn 1.1.2 Từnh hừnh phịt triÓn chẽn nuềi gia cẵm ẻ n−ắc ta hiỷn nay Theo ệỡnh h−ắng vộ môc tiếu phịt triÓn chẽn nuềi gia cẵm cựa Côc chẽn nuềi thừ gia cầm là một trong cịc loại vật nuềi chủ lực cần tiếp tục ựược ựầu tư phịt triển Phời chuyển ựổi mạnh từ chăn nuềi phẹn tịn, quy mề nhỏ sang sản xuất hàng hoị lớn theo hướng công cềng nghiệp và bịn công cềng nghiệp trến cơ sở cịc quy hoạch vỉng chăn nuềi tập trung tại từng ựịa phương Ứng dụng nhanh cịc tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, thó y, chuồng trại, quy trừnh nuềi dưỡng ựể nẹng cao năng suất, chất lượng , hạ giị thành sản phẩm

Môc tiếu giai ựoạn năm 2006-2007 vÒ ệổi mới phương thức và tỷ trọng sản phẩm chăn nuềi gà cụ thể như sau:

- Chăn nuềi nhỏ lẻ: giảm từ 72% (năm 2005) xuống 65% (năm 2007) với số lượng gà là 122 triệu con, sản lượng thịt 256 ngàn tấn, sản lượng trứng 1, 1 tỷ quả

Trang 19

- Chăn nuôi bán công nghiệp tăng từ 20% (năm 2005) lên 25% (năm 2007) với số lượng gà là 46 triệu con, sản lượng thịt 235 ngàn tấn, sản lượng trứng 1,1 tỷ quả;

- Chăn nuôi công nghiệp tăng từ 8% (năm 2005) lên 10% (năm 2007) với số lượng gà là 19 triệu con, sản lượng thịt 200 ngàn tấn , sản lượng trứng

- Chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp: tăng từ 7% (năm 2005) lên 37% (năm 2007) với số lượng thuỷ cầm 13 triệu con, sản lượng thịt 137 ngàn tấn, sản lượng trứng 488 triệu quả

Theo số liệu thống kê của Cục chăn nuôi, tổng đàn gia cầm ở nước ta hiện nay khoảng trên 220 triệu con, trong đó gà chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng 70% Chăn nuôi gia cầm được phát triển ở hầu hết các địa phương trong cả nước, dưới các hình thức quản lý: quốc doanh, tập thể và chăn nuôi gia đình Kết quả điều tra khảo sát các cơ sở chăn nuôi gia cầm ở một số tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, cho thấy:

- Khu vực quốc doanh và tập thể đ4 hình thành các xí nghiệp chăn nuôi với qui mô lớn từ 10.000 đến 50.000 con chủ yếu là sản xuất gia cầm giống nhằm cung cấp giống cho các hộ chăn nuôi gia đình ở khắp các địa phương trong cả nước như : xí nghiệp gia cầm giống Phổ Yên (Thái Nguyên) 12.000 con, xí nghiệp gia cầm giống Lạc Vệ (Bắc Ninh) 50.000 con, xí nghiệp giống gia cầm Lương Mỹ khoảng 40.000 con,

- Khu vực chăn nuôi gia đình đang được phát triển rất nhanh một mặt do sẵn nguồn giống, thức ăn được chế biến sẵn theo kiểu công nghiệp, điều kiện

Trang 20

vệ sinh phòng dịch thuận lợi, mặt khác thời gian sản xuất ngắn, thu hồi vốn nhanh và l4i xuất cao Các hộ gia đình chủ yếu chăn nuôi gà thịt hoặc gà chuyên trứng Qui mô chăn nuôi phổ biến từ 100 - 500 con Do nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi ở thị trường trong và ngoài nước ngày càng tăng

đồng thời Nhà nước có nhiều chính sách ưu đ4i đối với nông dân, đặc biệt là cho vay vốn với l4i suất thấp nên nhiều mô hình kinh tế nông hộ đ4 chuyển sang mô hình kinh tế trang trại Từ chỗ chỉ nuôi vài trăm con nay đ4 chuyển sang nuôi vài nghìn con hoặc tới hàng vạn con

Như vậy, qui mô chăn nuôi ở nước ta đang ngày càng được mở rộng và

xu hướng đang chuyển dần từ chăn nuôi thủ công sang chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp Đó là nhân tố chính để ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá

1.2 Tình hình nghiên cứu công nghệ và thiết bị cung cấp thức

ăn trong chuồng nuôi gà lồng ở trong nước và thế giới 1.2.1 Chuồng nuôi

Chuồng là nơi nuôi nhốt gà, có liên quan chặt chẽ đến qui trình nuôi dưỡng và bố trí các trang thiết bị trong chuồng

Trên thế giới, ở những nước chăn nuôi phát triển phần lớn các chuồng nuôi gà đều giải quyết theo hướng công nghiệp hoá, trong đó các khâu công việc như: cung cấp thức ăn và nước uống, thu dọn phân, điều tiết khí hậu, chăm sóc, chiếu sáng, đều được cơ khí hoá và tự động hoá

ở Việt nam, phần lớn các chuồng nuôi đều chưa được cơ khí hoá Theo

số liệu thống kê của Viện Chăn nuôi, hiện nay nước ta có khoảng trên 220 triệu gia cầm trong đó chỉ có khoảng 30% được nuôi theo phơng pháp công nghiệp và bán công nghiệp, còn lại 70% là chăn nuôi theo phương pháp chăn thả tự nhiên Mức độ cơ khí hoá nói chung còn rất thấp Trong các chuồng nuôi hầu như không được trang bị cơ khí hoá Tất cả các khâu công việc như: phân phối thức săn, cung cấp nước uống, thu dọn phân đều phải thực hiện

Trang 21

bằng thủ công, lẻ tẻ một số nơi có sử dụng máng ăn, máng uống tự động nhưng việc cung cấp thức ăn, nước uống lại bằng thủ công Việc điều tiết tiểu khí hậu trong chuồng nuôi (làm mát, sởi ấm, thông khí, .) hầu như không

được giải quyết, chủ yếu nhờ vào thông gió tự nhiên Vì vậy, không thể nâng qui mô chuồng nuôi lên với số lượng lớn được

Hiện nay có nhiều kiểu mẫu chuồng nuôi khác nhau Dưới đây là một số kiểu mẫu chuồng nuôi đang được một số cơ sở chăn nuôi sử dụng

Trên hình 1.1 là sơ đồ một kiểu chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của h4ng Big-Datchman (Đức)

Hình 1.1 Sơ đồ chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của h4ng Big-Datchman (Đức)

Chuồng được kết cấu gồm hai d4y, mỗi d4y có 5 tầng, mỗi tầng có 50 lồng Cho gà ăn bằng một máng tự động, di chuyển trên đường ray và dừng lại từng đợt 5 hay 10 phút qua mỗi qu4ng 5 lồng Nước uống chảy tự động vào các máng trước lồng Thu phân trên sàn kính lắp dưới các tầng lồng bằng tấm

Trang 22

gạt có tời kéo Thu trứng ở hai d4y bằng một xe đặc biệt chạy ở hành lang giữa hai d4y

Trên hình 1.2 là sơ đồ chuồng nuôi gà 9CLYS - 5480 do h4ng TIANRUI (Trung Quốc sản xuất) Đây là loại chuồng lồng 5 tầng dùng để nuôi gà mái

đẻ và gà hậu bị Trong chuồng có bố trí xe phân phối thức ăn chạy trên đường ray, hệ thống cung cấp nước uống tự động theo kiểu núm uống, hệ thông thu phân bằng băng tải đặt ở dưới mỗi tầng lồng, hệ thống thu trứng nhờ băng tải

Hình 1.2 Sơ đồ chuồng lồng để nuôi gà mái đẻ của h4ng TIANRUI (Trung Quốc)

Hình 1.3 là sơ đồ chuồng nuôi gà lồng do trường ĐH Nông nghiệp 1 thiết kế chế tạo và đưa vào sử dụng tại x4 Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chuồng dùng để nuôi gà chuyên trứng có quy mô 2000 con Các công đoạn chăn nuôi đều được cơ khí hoá và làm việc tự động theo chương trình đ4 được cài đặt sẵn Hệ thống cung cấp thức ăn kiểu xe di chuyển trên hai ray để rải thức ăn lên máng, hệ thống cung cấp nước uống làm việc theo nguyên lý tự động nhỏ dọt, hệ thống thu dọn phân kiểu xe ủi chạy trên hai đường ray, hệ thống thiết bị thông thoáng và làm mát làm việc theo

Trang 23

nguyên lý đối lưu tự nhiên kết hợp với thông gió cưỡng bức thiết bị được chế tạo trong nước với giá thành rẻ, dễ lắp đặt và vận hành

Hình 1.3 Sơ đồ chuồng nuôi gà lồng của Khoa Cơ - Điện trường ĐH NNI Một số công ty lớn Charoen pokfan Co Ltd và công ty CP Vina thuộc tập đoàn CP group (Thái Lan) đ4 đầu tư xây dựng các trung tâm gà giống và gà thịt với qui mô lớn theo kiểu công nghiệp ở Chương Mỹ (Hà Tây)

và Biên Hoà (Đồng Nai) Gần đây xí nghiệp gia cầm giống Lạc Vệ (Bắc Ninh)

có lắp đặt hệ thống thiết bị chuồng nuôi gà giống của Thái Lan, Viện Chăn nuôi Quốc gia lắp đặt hệ thống thiết bị chuồng nuôi gà lồng của h4ng BigDutchman (Đức)

Trên hình 1.4 là sơ đồ chuồng nuôi gà lồng của Viện chăn nuôi Quốc gia,

được sử dụng để nuôi gà chuyên trứng

Thiết bị nhập của h4ng BigDutchma (Đức) Chuồng nuôi gồm 3 tầng lồng, đặt chồng lên nhau, các lồng đặt quay lưng vào nhau Hệ thống thu dọn phân là băng tải quay trên hai tang trống phụ động và bị động đặt ở hai đầu

Trang 24

của d4y chuồng Để tránh cho băng tải không bị võng, cứ cách 2,5 m có đặt một trục lăn Phía cuối băng tải có lắp hệ thống điều chỉnh độ căng băng tải

Hệ thống cung cấp thức ăn là băng tải xích, chạy trên máng ăn, đặt dọc theo d4y chuồng Thức ăn được cung cấp từ dưới lên thùng phân phối nhờ ống vít

lò xo

Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo chuồng nuôi gà lồng Viện chăn nuôi Quốc gia

Qua sử dụng cho thấy: các chuồng nuôi ở đây có mức độ cơ khí hoá cao,

đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi và vệ sinh phòng bệnh, giảm chi phí lao động rất nhiều (một chuồng nuôi cơ khí hoá với số lượng 9000 - 10.000 gia cầm chỉ cần một công nhân phụ trách) Mặc dù vậy, các hệ thống thiết bị trên bộc lộ một số nhược điểm: hệ thống vận chuyển thức ăn bằng xích

dễ bị kẹt, đặc biệt là khi thức ăn có độ ẩm cao (do thức ăn ban đầu đ4 có độ

ẩm cao hoặc do hút ẩm từ môi trường không khí)

Mặt khác, phần thức ăn nằm ở dưới xích hoặc lọt vào khe hở giữa các mắt xích, gà không ăn được, sau thời gian nào đó sẽ phát sinh ra nấm mốc, dễ

Trang 25

gây bệnh cho vật nuôi Việc thu dọn phân, hầu hết các chuồng nuôi trên đều không được giải quyết bằng cơ khí hoá Chỉ có chuồng lồng của Viện Chăn nuôi Quốc gia việc thu dọn phân được thực hiện bằng băng chuyền đặt dưới mỗi tầng lồng, chuồng nuôi của trường ĐH Nông nghiệp I dùng xe ủi phân Thực tế sử dụng cho thấy, các băng chuyền được làm bằng nhựa mềm trong

điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam phần nhựa nhanh bị l4o hoá, xơ cứng, cong vênh, hiện nay ở Việt Nam chưa có điều kiện chế tạo thay thế

Các chuồng nuôi ở các trang trại mặc dù đ4 mở rộng qui mô chăn nuôi tới 3000 - 6000 con và rất muốn áp dụng cơ khí hoá và tự động hoá nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được Nguyên nhân chủ yếu là do thiết bị nhập ngoại, giá thành rất cao Theo số liệu điều tra, để xây dựng một chuồng nuôi công nghiệp 7000 - 8000 gà mái với thiết bị nhập ngoại, vốn đầu tư khoảng 1,5 - 1,8 tỷ đồng Đây là một trong những khó khăn rất lớn làm ảnh hưởng đến mức

độ tiếp thu cơ khí hoá vào lĩnh vực chăn nuôi gia cầm

1.2.2 Công nghệ và hệ thống thiết bị cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi Qui trình cung cấp thức ăn trong các chuồng nuôi bao gồm các khâu: tiếp nhận thức ăn, vận chuyển, phân phối thức ăn vào các máng ăn

- Đối với các chuồng nuôi không được cơ khí hoá người công nhân phải mang thức ăn đổ vào từng máng ăn trong chuồng nuôi Phương pháp này rất thủ công, tốn nhiều sức lao động, thường gây xáo trộn đàn gà, ảnh hưởng đến sinh lý của vật nuôi nhất là khi người lạ mang thức ăn đến Phần lớn các chuồng nuôi gia cầm ở nước ta hiện nay đều áp dụng phương pháp cho ăn này

- Đối với các chuồng nuôi cơ khí hoá, toàn bộ các khâu công việc cung cấp thức ăn đều do máy đảm nhận Khi đó thức ăn vận chuyển từ nhà máy chế biến về được xả vào các silô đặt ở đầu chuồng nuôi, từ đó thức ăn được các thiết bị vận chuyển phân phối vào các máng ăn trong chuồng nuôi

Hiện nay, có nhiều loại hệ thống cung cấp thức ăn được lắp đặt trong các chuồng nuôi gà công nghiệp Dưới đây là một số hệ thống cung cấp thức ăn

Trang 26

thông dụng được lắp đặt trong các chuồng nuôi có qui mô lớn ở các nước tiên tiến trên thế giới:

a) Hệ thống cung cấp thức ăn kiểu băng truyền xích

Hệ thống này có thể lắp đặt trong các chuồng nuôi gà nền và chuồng nuôi gà lồng (hình 1.5)

Về cấu tạo, hệ thống gồm một dải xích đặt nằm ngang, chuyển động dọc theo máng ăn cố định Mắt xích được chế tạo bằng thép tấm dập uốn cong và lồng vào nhau thành một dải xích, nhờ đó có thể vận chuyển cám từ thùng chứa vào trong lòng máng Xích được căng trên 4 bánh căng xích, trong đó có

1 bánh xích đặt cố định nhận chuyển động từ động cơ giảm tốc

Hình 1.5 Hệ thống vận chuyển thức ăn kiểu băng chuyền xích

Hệ thống này có ưu điểm: kết cấu gọn, thức ăn được rải đều, thời gian cung cấp thức ăn ngắn

Nhược điểm: khi vận chuyển thức ăn ẩm dễ bị kẹt xích, khó làm vệ sinh máng, chế tạo phức tạp

Trang 27

đầu chuồng nuôi ở phía kho chứa nguyên liệu có đặt phễu cấp liệu Thức ăn

đ−ợc cho vào thùng chứa, khi vít lò xo quay, thức ăn đ−ợc đẩy dọc theo ống bao vít Thức ăn đ−ợc xả lần l−ợt từ máng ăn gần phễu cấp liệu, khi đầy lại xả xuống các máng tiếp theo, cứ nh− vậy, khi đầy máng cuối cùng thì quá trình phân phối thức ăn đ−ợc dừng lại

Trang 28

Hệ thống này có ưu điểm: kết cấu gọn nhẹ, thức ăn ít bị kẹt và dính vào máng

Nhược điểm: chế tạo vít lò xo phức tạp

c) Hệ thống phân phối thức ăn kiểu xe rải liệu

Cấu tạo hệ thống gồm một xe chạy trên đường ray, trên đó có lắp các thùng phân phối thức ăn và 4 bánh xe, trong đó có hai bánh xe chủ động và hai bánh xe phụ động (hình 1.7)

để điều chỉnh mức thức ăn trong thùng chứa Giữa đáy phễu và máng có khe

hở để thức ăn lọt xuống máng Khe hở này có thể điều chỉnh được để có thể thay đổi độ dày của lớp thức ăn trên máng Việc cung cấp thức ăn lên thùng phân phối được thực hiện nhờ gầu tải và vít tải

Trang 29

Hệ thống này có ưu điểm: thức ăn rải đều, dễ làm vệ sinh máng

Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, hệ thống máy cồng kềnh và tốn nhiều vật liệu

d) Hệ thống cung cấp thức ăn kiểu xe tự chạy

Xe được dùng để phân phát thức ăn trong các chuồng lợn và chuồng nuôi gia cầm (hình 1.8) Bộ phận động lực và bộ phận di động dựa trên cấu tạo của

xe GAZ - 63A Bộ phận bốc dỡ tải gồm guồng chuyền và vít chuyền Thức ăn

được chất vào xe qua cửa trên hay cửa bên

Hình 1.8 Xe phân phát thức ăn tự chạy Khi chất thức ăn và khi vận chuyển, guồng chuyền vẫn làm việc để dàn

đều thức ăn, nắp cửa thoát đóng lại và ngắt vít chuyền Khi vận chuyển tới chuồng nuôi thì đóng cho vít chuyền làm việc và mở nắp cửa xả để phân phối thức ăn vào máng Xe có thể vừa đi chậm vừa phân phát thức ăn hoặc đứng tại chỗ để phân phát

e) Hệ thống cung cấp thức của Khoa Cơ - Điện trường ĐH Nông nghiệp

Hệ thống cung cấp thức ăn làm việc theo nguyên lý dùng xe di chuyển trên hai đường ray để dải thức ăn lên máng Các thiết bị chính của hệ thống cung cấp thức ăn gồm một gầu tải, một vít tải, hai xe phân phối thức ăn di chuyển trên các đường ray dọc theo chuồng nuôi (hình 1.9)

Trang 30

Hình 1.9 Xe phân phối thức ăn do Khoa Cơ - Điện trường ĐH NNI chế tạo

Hệ thống cung cấp thức ăn được điều khiển tự động nhờ 2 bộ điều khiển

điện Khi làm việc, gầu tải vận chuyển thức ăn lên cho vít tải, vít tải sễ vận chuyển và phân phối thức ăn vào các thùng chứa của xe phân phối thức ăn Xe phân phối thức ăn chuyển động dọc chuồng nuôi để dải thức ăn đều lên các máng Qua khảo nghiệm hệ thống cung cấp thức ăn tại cơ sở nuôi gà lồng x4 Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy hệ thống làm việc tốt, thức ăn được dải đều lên máng Nhưng hệ thống vẫn có những nhược

điểm là kết cấu còn cồng kềnh, khả năng mở rộng quy mô chăn nuôi còn hạn chế

Trang 31

Chương 2

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các thông số cơ bản của hệ thống cung cấp thức ăn trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp 2000con của trường

ĐH Nông nghiệp I Sơ đồ hệ thống cung cấp thức ăn được mô tả trên hình 2.1

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống cung cấp thức ăn của trường

ĐH Nông nghiệp I 1- Gầu tải; 2- Vít tải; 3- Xe phân phối thức ăn; 4- Khung gá lồng

Chuồng nuôi có hai xe, mỗi xe phân phối thức ăn cho một d4y chuồng

Xe phân phối thức ăn di chuyển trên hai đường ray làm bằng ống thép tròn đặt

cố định trên mặt đất, dọc theo d4y chuồng nuôi Khung xe dạng chữ A, tựa trên 4 bánh xe, trong đó có hai bánh xe chủ động nhận chuyển động từ động cơ điện giảm tốc

Trên xe có 6 thùng chứa thức ăn được lắp thành 3 tầng, mỗi tầng có hai thùng bố trí đối xứng nhau về hai phía của d4y chuồng Thùng ở tầng trên

được nối thông với thùng ở tầng dưới để thức ăn được nạp ở thùng tầng trên có

Trang 32

thể chảy xuống thùng tầng dưới Mỗi thùng có một ống rót hướng về phía máng ăn đặt ở phía trước lồng nuôi Thức ăn tự chảy vào máng ăn nhờ trọng lượng bản thân Chiều dày của lớp thức ăn trên máng có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi độ cao của ống rót với đáy máng

Thức ăn được cung cấp lên 2 xe phân phối được thực hiện nhờ 1 gầu tải

và 1 vít tải Gầu tải được đặt ở gần phòng chứa thức ăn để tiện cung cấp Vít tải đặt nằm ngang ở phía trên xe phân phối thức ăn để có thể phân phối thức

ăn vào các thùng chứa cho cả 2 xe Miệng vít tải liên kết với cửa ra của gầu tải

để thức ăn do gầu tải đa lên được xả ngay vào vít tải Trên vít tải, ứng với vị trí các thùng chứa trên cùng của 2 xe phân phối thức ăn có mở các lỗ xả, mỗi lỗ xả có một van lá Các van lá có thể dịch chuyển dọc theo hai r4nh cố định, nhờ đó có thể điều chỉnh được diện tích cửa xả thích hợp đảm bảo cho lượng thức ăn được phân phối đều vào các thùng chứa của xe phân phối

Các thiết bị gầu tải, vít tải và xe phân phối thức ăn làm việc tự động nhờ thiết bị điện điều khiển Trong chuồng nuôi có lắp 2 hộp điều khiển, mỗi hộp

điều khiển 1 xe Sơ đồ nguyên lý của thiết bị điện điều khiển thể hiện trên hình 2.4

Khi làm việc hệ thống tự động cung cấp thức ăn đến từng d4y chuồng nuôi nhằm tạo điều kiện cho gia cầm ăn hết khẩu phần thức ăn qui định, giảm sức lao động nặng nhọc, tăng năng suất chăn nuôi

Đến giờ cho ăn, công nhân vận hành ấn nút công tắc khởi động cho động cơ gầu tải và vít tải làm việc Thức ăn ở kho chứa phía đầu chuồng nuôi, được công nhân đổ vào phễu gầu tải theo khẩu phần qui đinh cho 2 lần rải thức ăn trong 2 ngày liên tiếp Nhờ gầu tải thức ăn được vận chuyển lên cao và xả vào phễu của vít tải Vít tải sẽ lần lượt xả thức ăn vào các thùng chứa của hai xe phân phối thức ăn Khi nạp đầy thùng chứa này, thức ăn sẽ được nạp sang thùng chứa tiếp theo

Trang 33

CÇu ch×

C«ng t¾c

TiÕn

B Côm ®iÒu khiÓn gÇu t¶i vµ vÝt t¶i

1B KTg1

>>

V

1B (TiÕn) 1H (Lïi

Trang 34

3 KY - Nút bấm khởi động bộ phận cấp liệu; 1KY, 2KY- Nút bấm khởi động; OFF – Nút bấm tạm dừng; 1- Giắc cắm công tắc hành trình; 2- Giắc cắm nối vào bộ điều khiển; Tg1, Tg2- Các rơle thời gian; A, B, H- Cuộn dây khởi động từ; M1, M2- Các công tắc hành trình; V-Vôn kế; KTg1, KTg2- Công tắc thường mở rơle thời gian; 1H, 1B 2C- Tiếp điểm thường đóng và thường hở khởi động từ LI, LII, LIII- Các đèn báo pha

Quá trình hoạt động của hệ thống thiết bị phân phối thức ăn như sau : Hẹn giờ cho đến khi thức ăn trong vít tải được xả hết, bộ phận điều khiển, sẽ tự động ngắt dòng điện vào động cơ vít tải và gầu tải, đình chỉ việc nạp thức ăn, đồng thời đóng điện cho động cơ xe phân phối thức ăn di chuyển trên đường ray, thực hiện việc rải thức ăn lên máng Khi xe di chuyển tới cuối chuồng nuôi, chạm vào công tắc hành trình sẽ ngắt dòng điện vào động cơ, xe dừng lại ở cuối chuồng nuôi Sau thời gian hẹn 24 giờ, nghĩa là đến giờ cho ăn ngày hôm sau, xe lại tự động di chuyển theo chiều ngược lại để rải thức ăn lên máng Khi về tới đầu chuồng nuôi, khung xe chạm vào công tắc hành trình sẽ dừng lại, kết thúc chu trình cấp thức ăn Đến lần cho ăn tiếp theo quá trình hoạt động của toàn bộ hệ thống được lặp lại

2.1.2 Các bộ phận chính trong hệ thống cung cấp thức ăn

a) Gầu tải

Trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp, gầu tải được sử dụng để vận chuyển thức ăn vào vít tải Sơ đồ nguyên lý cấu tạo chung của gầu tải được thể hiên trên hình 2.3

Cấu tạo gầu tải gồm có 3 phần: đầu gầu tải, thân gầu tải và chân gầu tải

Đầu gầu tải có lắp tang nhận dẫn động từ động cơ điện giảm tốc, lắp

động cơ điện giảm tốc, bộ phận tháo liệu và cơ cấu h4m Chân gầu tải có lắp tang căng, cơ cấu căng băng và phễu cấp liệu Thân gầu tải có dạng hộp, lắp

Trang 35

680 400

che bao quanh bộ phận kéo, trên thân có cửa vệ sinh và cửa quan sát Bộ phận kéo có dạng băng kéo, trên băng có lắp các gầu Băng kéo được lắp vòng qua tang dẫn ở đầu và tang căng ở chân gầu tải

Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo của gầu tải 1- Phễu cấp liệu; 2- Thân gầu tải; 3- Bộ phận kéo; 4- Gầu; 5- Tang dẫn; 6- Cửa thoát liệu; 7- Bộ phận căng; 8- Cửa quan sát; 9- Tang căng

Bộ phận kéo được lắp uốn vòng qua tang hay đĩa xích ở đầu hoặc chân gàu tải Đầu gàu tải có lắp tang tang dẫn động hay đĩa xích, động cơ giảm tốc,

bộ phận tháo liệu và cơ cấu h4m Chân gàu tải có lắp tang hay đĩa xích, cơ cấu căng băng hay đĩa xích, phễu cấp liệu Thân gàu tải có dạng hộp lắp che bao quanh bộ phận kéo, trên thân có gắn cửa vệ sinh và cửa quan sát

Khi làm việc gàu tải xúc vật liệu ở phễu cấp liệu phía dưới, vận chuyển lên trên Dưới tác dụng của lực ly tâm và trọng lực, vật liệu được đổ từ gầu vào

Trang 36

bộ phận tháo liệu và rơi xuống phễu của vít tải, sau đó vít tải sẽ vận chuyển và xả vào các thùng chứa của xe phân phối thức ăn

b) Vít tải

Vít tải được sử dụng để phân phối thức ăn vào các thùng chứa của xe phân phối thức ăn Vít tải được đặt dọc theo xà ngang của chuồng nuôi ở phía trên kho chứa thức ăn

Vít tải được cấu tạo bởi một vít xoắn, chuyển động quay trong một vỏ kín có tiết diện tròn (hình 2.4)

Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo của vít tải 1- Phễu cấp liệu; 2- Cửa thoát thức ăn; 3- Máng vít; 4- Mặt bích nối máng vít; 5- ổ treo trung gian; 6- Vít xoắn; 7- Gối đỡ chính;

8- Hộp giảm tốc; 9- Động cơ

Cấu tạo vít tải gồm có hai bộ phận chính : vít xoắn và máng vít Vít xoắn dùng để đẩy vật liệu theo máng Vít xoắn gồm hai đoạn nối với nhau nhờ ổ treo trung gian Mỗi đoạn vít xoắn gồm có trục và cánh xoắn hàn với trục Cánh xoắn gồm nhiều đoạn hàn với nhau, chiều dài mỗi đoạn bằng một bước xoắn

1200

5900 6400

1200 2500

800 1

Trang 37

Máng vít là bộ phận dùng để dẫn tải, có dạng hình trụ Máng vít gồm 2

đoạn đợc nối ghép với nhau bằng bu lông thông qua các mặt bích hàn chặt ở hai đầu Trên máng vít tải có một cửa cấp tải ở phía trên và 4 ống dỡ tải ở phía dưới Mỗi ống đều có van chặn để dễ thay đổi diện tích cửa nạp, cửa thoát

8- Động cơ

2300 2300

1

1150

2 3 4

5 6 7 8

Trang 38

Xe được cấu tạo bởi một khung có dạng hình chữ A, trên có 6 thùng chứa thức ăn được lắp thành 3 tầng, mỗi tầng có hai thùng bố trí đối xứng nhau về hai phía của d4y chuồng Toàn bộ khung được đặt trên hai xát xi đối xứng nhau qua mặt phẳng thẳng đứng Xát xi được đặt trên 4 bánh xe, mỗi bánh xe có hai gối đỡ treo được bắt chặt chặt vào hai dầm dọc của khung xát

xi Xe phân phối thức ăn được chuyển động trên hai đường ray bằng thép ống trụ tròn lắp cố định trên mặt đất

2.1.3 Những tồn tại trong hệ thống cung cấp thức ăn của trường ĐHNNI

Hệ thống cung cấp thức ăn của trường ĐH Nông nghiệp I chỉ tính toán

và thiết kế cho chuồng nuôi 2000 con Trong thực tế chăn nuôi hiện nay quy mô này chưa đem lại hiệu quả cao do chi phí đầu tư ban đầu còn quá lớn hơn nữa quy mô không lớn nên lợi nhuận thu về chưa cao

Xu hướng hiện nay, có rất nhiều cơ sở chăn nuôi gà muốn mở rộng hoặc xây dựng mới chuồng nuôi có quy mô lớn từ 3000 đến 8000 con thậm chí lên

đến hàng vạn con Vì vậy cần phải tính toán các thông số của hệ thống cung cấp thức ăn do trường ĐH Nông nghiệp I thiết kế chế tạo cho phù hợp với việc

mở rộng quy mô chuồng nuôi hoặc xây dựng các chuồng nuôi mới có quy mô lớn từ 4000 đến 6000 con và lớn hơn nữa

2.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.2.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu xác định các thông số cơ bản của hệ thống cung cấp thức ăn cho chuồng nuôi gà lồng 2000 con của trường ĐH Nông nghiệp I làm cơ sở hoàn thiện thiết kế hệ thống cung cấp thức ăn cho chuồng nuôi gà lồng với quy mô chăn nuôi ngày càng mở rộng

2.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định một số tính chất cơ - lý của thức ăn cho gà có liên quan

Trang 39

- Khảo sát tình hình chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà và mức độ áp dụng cơ khí hoá vào trong chăn nuôi gà

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết tính toán thiết kế hệ thống cung cấp thức

ăn trong chuồng nuôi gà lồng công nghiệp

- Nghiên cứu động học và động lực học của xe phân phối thức ăn

- Nghiên cứu, tính toán xác định các thông số cơ bản của các thiết bị trong hệ thống cung cấp thức ăn cho chuồng nuôi gà lồng 2000 con, 4000 con,

6000 con làm cơ sở hoàn thiện thiết kế hệ thống cung cấp thức ăn cho chuồng nuôi gà lồng công nghiệp

2.3 phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Sử dụng lý thuyết về cơ học, về nguyên lý chi tiết máy, sức bền vật liệu, thiết kế chi tiết máy để tính toán xác định các thông số cơ bản của hệ thống cung cấp thức ăn dùng xe chạy trên đường ray cho chuồng nuôi gà lồng 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố nhằm xác định ảnh hưởng của tốc độ chuyển động của xe phân phối thức ăn v (m/s), khe hở giữa miệng ống rải thức ăn với đáy máng h (mm) đến độ đồng đều của lớp thức ăn trên máng và chi phí năng lượng riêng Nr (kWh/tấn)

Nguyên tắc của phương pháp này là cố định các yếu tố khác, chỉ thay

đổi một yếu tố để xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố đó tới các thông số ra 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm đo đạc

a) Phương pháp xác định chi phí năng lượng riêng

Trong mỗi lần thí nghiệm chúng tôi dùng các thiết bị chuyên dùng bao gồm công tơ điện, vôn kế, am pe kế, trong đó vôn kế dùng để kiểm tra điện

áp, tính công suất và điện năng tiêu thụ để đối chiếu với công tơ điện Để tăng

độ chính xác trên đĩa công tơ điện chúng tôi chia làm 8 khoảng nhỏ, do số

Trang 40

vòng quay của công tơ k = 240vg/kwh, cho nên mỗi vạch trên đĩa công tơ điện ứng với một giá trị là 1/1920kwh, Do vậy mà kết quả thu được đảm bảo độ tin cậy

Phương pháp tiến hành: Cho hệ thống chạy làm việc một chu trình, sau

đó dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian làm việc t(h) đồng thời đếm

được số vạch trên đĩa công tơ là a, khối lượng phân máy thu dọn là q

Mức tiêu thụ điện năng được tính theo công thức:

- Độ lệch bình phương trung bình được xác định theo công thức:

n

x x

n i

o i

Trong nghiên cứu thực nghiệm đo đạc của máy, các kết quả đo đạc đều

là kết quả ngẫu nhiên, trong kỹ thuật nông nghiệp xác suất tin cậy thường dùng trong khoảng 0,7 - 0,9, xác suất của dụng cụ đo trong khoảng 0,95 - 0,99 Vì vậy để đảm bảo độ tin cậy thì các thí nghiệm phải được lặp lại nhiều

Ngày đăng: 24/07/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w