1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Có CAD) Thiết kế hệ thống phanh khí nén cho xe tải HINO 500 FM

96 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,7 MB
File đính kèm CAD.rar (4 MB)

Nội dung

Năm 1860 chiếc ô tô đầu tiên sử dụng động cơ đốt trong đã ra đời. Sự ra đời của ô tô sử dụng động cơ đốt trong đã thách thức các phương tiện vận tải thô sơ thời bấy giờ và ngày càng thúc đẩy ngành vận tải đường bộ phát triển. Thông qua nhu cầu tiêu thụ, lưu lượng vận chuyển của hàng hóa của các phương tiện giao thông là có thể đánh giá mức độ phát triển về kinh tế của một đất nước. Trước vấn đề bức thiết đó, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, ngành sản xuất chế tạo ô tô trên thế giới cũng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn đáp ứng khả năng vận chuyển, tốc độ, an toàn cũng như đạt hiệu quả kinh tế cao...

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1 Công dụng 1.2 Phân loại 1.2.1 Theo công dụng 1.2.2 Theo kết cấu cấu phanh 1.2.3 Theo dẫn động phanh 7 1.2.4 Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh 1.2.5 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh 1.3 Yêu cầu Cấu tạo chung hệ thống phanh 10 2.1 Cơ cấu phanh 11 2.1.1 Cơ cấu phanh tang trống 11 2.1.2 Cơ cấu phanh đĩa 15 2.2 Dẫn động phanh 16 2.2.1 Dẫn động phanh thuỷ lực 16 2.2.2 Dẫn động phanh khí nén18 1.2.3 Dẫn động phanh thuỷ khí kết hợp 19 CHƯƠNG II 21 GIỚI THIỆU VỀ XE THAM KHẢO XE ÔTÔ Hino500 FM 21 Giới thiệu xe tham khảo xe ôtô Hino500 FM 21 Hệ thống phanh trang bị xe Hino500 FM 22 2.1 Giới thiệu chung 22 2.2 Sơ đồ dẫn động 23 2.3 Các kết cấu hệ thống phanh 25 2.3.1 Van phân phối 25 2.3.2 Van hạn chế áp suất 30 2.3.3 Bộ điều hoà lực phanh 32 2.3.4 Van gia tốc 35 2.3.5 Bầu phanh trước 39 2.3.6 Bầu phanh sau 40 2.2.7 Van điều khiển phanh tay 41 2.2.8 Van bảo vệ kép 41 2.2.9 Van an toàn 41 Chọn phương án thiết kế 42 3.1 Cơ cấu phanh 42 3.2 Dẫn động phanh 42 Chương III 43 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH 43 I Thiết kế cấu phanh 43 Các thông số kĩ thuật xe tham khảo Hino500 FM 43 Xác định mô men phanh theo điều kiện bám 44 Xác định lực phanh cấu phanh sinh theo phương pháp hoạ đồ 45 3.1 Xác định góc bán kính lực tổng hợp tác dụng lên má phanh 45 3.2 Xác định lực cần thiết tác dụng lên guốc phanh phương pháp hoạ đồ 47 3.3 Kiểm tra tượng tự xiết 50 3.4 Xác định kích thước má phanh 4.Tính bền cấu phanh 54 4.1 Tính bền guốc phanh 54 4.2 Tính bền trống phanh 64 51 4.3 Tính bền chốt phanh (Trục lệch tâm) 65 II Thiết kế tính tốn dẫn động 66 Thiết kế tính tốn bầu phanh trước 66 Thiết kế tính tốn bầu phanh sau 68 2.1 Lực tác dụng lên đẩy 68 2.2 Tính tốn lị xo tích luỹ lượng 70 2.2.1 Tính lực ép lị xo tích luỹ lượng (Plx2) 71 Tính tốn lượng khí nén 75 3.1 Các thơng số kỹ thuật máy nén khí76 3.2 Năng suất máy nén khí (lưu lượng)76 3.3 Tính tốn lượng tiêu hao nhiên liệu sau lần phanh 78 3.4 Tính bền đường ống dẫn động phanh 78 Tính tốn van điều khiển 79 4.1 Sơ đồ tính tốn 79 4.2 Tính tốn buồng 79 4.3 Tính tốn buồng 81 Tính tốn thiết kế van gia tốc 82 5.1 Các thông số chọn trước: 82 5.2 Tính tốn hành trình pittơng 82 5.2.1 Hành trình tự pitơng 82 5.2.2 Hành trình pittơng 83 5.3 Tính tốn thiết kế lị xo van gia tốc 83 5.4 Các thơng số lị xo van gia tốc 85 5.4.1 Đường kính d lị xo van gia tốc 85 5.4.2 Tính số vịng làm việc lị xo 85 5.4.3 Tính thơng số khác 86 5.4.4 Kiểm nghiệm tỷ số 86 Chương IV 87 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG PITTÔNG VAN GIA TỐC 87 Chức pittông van gia tốc 87 Thứ tự nguyên công: 87 CHƯƠNG V 91 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH 91 Hướng dẫn sử dụng 91 Những hư hỏng thường gặp trình sử dụng 91 2.1 Hư hỏng cấu phanh 91 2.2 Hư hỏng dẫn động điều khiển phanh 93 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp 94 Điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Lời mở đầu Từ xã hội loài người bắt đầu bước vào thời kỳ đại phương tiện di chuyển người ngày trở nên đại hơn, đa dạng phương thức nguyên lý làm việc Trên khơng có kinh khí cầu, tàu lượn, máy bay, tàu vũ trụ môi trường nước có ca nơ, tàu thủy, tàu ngầm Trên có tầu hỏa, tầu điện, ơtơ xe máy Trên đường ơtơ phương tiện có nhiều ưu điểm trội: động, tính an tồn tiện nghi Năm 1860 tơ sử dụng động đốt đời Sự đời ô tô sử dụng động đốt thách thức phương tiện vận tải thô sơ thời ngày thúc đẩy ngành vận tải đường phát triển Thông qua nhu cầu tiêu thụ, lưu lượng vận chuyển hàng hóa phương tiện giao thơng đánh giá mức độ phát triển kinh tế đất nước Trước vấn đề thiết đó, với tiến khoa học công nghệ, ngành sản xuất chế tạo ô tô giới ngày phát triển hoàn thiện đáp ứng khả vận chuyển, tốc độ, an toàn đạt hiệu kinh tế cao Ngày ôtô không phương tiện chủ yếu để chuyên chở hành khách hàng hóa, mạnh mẽ vẻ đẹp xe thể lịch lãm tạo phong cách cho người chủ sử dụng Tính tiện nghi cho người dùng thân thiện với môi trường sống chung quanh hai tiêu chí đặt hàng đầu mà tất cường quốc công nghiệp ôtô phải dựa vào để nghiên cứu phát minh để tạo sản phẩm tốt Tuy đất nước ta nghèo kinh tế đà phát triển xong năm gần đảng nhà nước ta trọng phát triển nghành ôtô để theo kịp với phát triển giới Nhằm nâng cao khả tư cho sinh viên khả hiểu biết tính tốn thiết kế mà em giao nhiệm vụ “Thiết kế hệ thống phanh khí nén cho xe tải HINO 500 FM” Em biết Hệ thống phanh hệ thống quan trọng phức tạp, đặc biệt ngày hệ thống giao thông tốt, xe đại có vận tốc chuyển động ngày cao việc sâu nghiên cứu để hoàn thiện làm việc hệ thống phanh nhằm đảm bảo tính an tồn cao cho chuyển động tơ ngày cấp thiết Trong phần tính tốn thiết kế em dựa chủ yếu vào số liệu xe tải Hino500 FM, tài liệu tham khảo hướng dẫn tính tốn thiết kế Do lần đầu làm quen với thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp em cịn có mảng kiến thức em chưa nắm vững nên em cố gắng tham khảo tài liệu có liên quan song làm em khơng thể tránh sai sót Em mong hướng dẫn bảo thêm thầy môn để em củng cố thêm kiến thức hiểu sâu hơn, nắm vững kiến thức mà em học hỏi Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy môn, đặc biệt thầy Xxx trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: Xxx CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH Công dụng, phân loại, u cầu 1.1 Cơng dụng Hệ thống phanh có nhiệm vụ giảm tốc độ chuyển động, dừng hẳn xe ôtô giữ ơtơ đứng n đường có độ dốc định 1.2 Phân loại 1.2.1 Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân) - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) 1.2.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 1.2.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén – thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động có cường hố 1.2.4 Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh có hệ thống phanh có điều hồ lực phanh 1.2.5 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe ABS 1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh ôtô phải đảm bảo u cầu sau: • Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm • Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định chuyển động ơtơ • Điều khiển nhẹ nhàng, có nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp phanh hay đòn điều khiển khơng lớn • Dẫn động phanh có độ nhạy cao • Đảm bảo việc phân bố mơmen phanh bánh xe phải đảm bảo tận dụng hết khả bám bánh xe phanh cường độ khác • Khơng có tượng tự xiết phanh • Cơ cấu phanh nhiệt tốt • Có hệ số ma sát trống phanh má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng • Giữ tỉ lệ thuận bàn đạp với lực phanh bánh xe • Có khả phanh ôtô ôtô đỗ dốc thời gian dài Cấu tạo chung hệ thống phanh Cấu tạo chung hệ thống phanh ôtô mơ tả sau: Hình1.1 Hệ thống phanh ôtô Qua sơ đồ cấu tạo cho thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần + Cơ cấu phanh: Là phận trực tiếp tiêu hao động ơtơ q trình phanh Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo mô men hãm bánh xe phanh ôtô Hiện thường dùng cấu phanh dạng ma sát (khô ướt) tạo ma sát hai phần: quay không quay + Dẫn động phanh: tập hợp chi tiết dùng để truyền lượng từ cấu điều khiển đến cấu phanh điều khiển trình truyền lượng trình truyền với mục đích phanh bánh xe với cường độ khác Trên ôtô sử dụng phương pháp điều khiển trực tiếp hay gián tiếp Điều khiển trực tiếp q trình tạo tín hiệu điều khiển, đồng thời trực tiếp cung cấp lượng cần thiết cho hệ thống phanh để thực phanh Năng lượng q trình truyền với mục đích phanh xe với cường độ khác Điều khiển gián tiếp q trình tạo nên tín hiệu điều khiển cịn lượng cấu khác đảm nhận 2.1 Cơ cấu phanh Trên xe ôtô người ta thường sử dụng cấu phanh dạng tang trống cấu phanh đĩa 2.1.1 Cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu phanh tang trống phân chia phụ thuộc vào - Theo dạng bố trí guốc phanh: đối xứng qua trục đối xứng, đối xứng qua tâm quay, cấu phanh tự lựa bơi, guốc phanh tự cường hoá - Theo phương pháp truyền lượng điều khiển: phanh thuỷ lực, phanh khí nén, phanh tay ➢ Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục Hình 1.2 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng trục quatâtrục Cơ cấu phanh đối xứng qua trục có nghĩa hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đường trục thẳng đứng thể hình 1.2 Trong sơ đồ hình 1.2a loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vào trống phanh: Sơ đồ 1.2b loại sử dụng xi lanh thuỷ lực để ép guốc phanh vào trống phanh Cấu tạo chung cấu phanh loại hai chốt cố định có bố trí bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở mà phanh trống phanh phía dưới, khe hở phía điều chỉnh trục cam ép ➢ Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm Hình 1.3 Cơ cấu phanh tang trống đối xứng tâm 1: xylanh; 2: ốc xả khí; 3: cam lệch tâm; 4: ốc xả khí; 5: chốt định vị Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm thể hình 1.3 đối xứng qua tâm thể mâm phanh bố trí hai chốt guốc phanh, hai xi lanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống chúng đối xứng tâm Mỗi guốc phanh lắp thêm chốt cố định mâm phanh có bạch lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía má phanh với trống ✓ Lực nén cực đại lị xo van nạp vị trí mở hồn toàn Xét trạng thái cân để đơn giản tính tốn ta bỏ qua lực ma sát lực qn tính pitơng nên ta có: Flmax + Fpd = Fp  Fl max + p A  D − dcc2 D2 = pB  4 Trong đó: Flmax: Lực ép cực đại lị xo Fpd: Lực áp suất khí thể tác động lên phía pittơng D: Đường kính pitơng dcc: Đường kính cửa van chiếm chỗ, dcc= dx= 19mm Flmax = PIV Suy ra:  d x =  1,92 = 14 KG ✓ Lực đàn hồi cực tiểu lò xo van gia tốc Lực đàn hồi cực tiểu lò xo van gia tốc lực nén lị xo van gia tốc đóng cửa nạp Áp dụng phương trình: Fmax – Fmin = l02 C Trong : Fmax: Lực đàn hồi cực đại lò xo, Fmax =14 KG Fmin: Lực đàn hồi cực tiểu lò xo C: Độ cứng lò xo, chọn C = 0,49 KN/ m l2: Hành trình pitông mở van nạp, l02 = 1,9 mm Suy ra: Fmin = Fmax – l02 C = = 14 - 1,9.10−2.0,49.103 = 13,05 KG 9,81 5.4 Các thơng số lị xo van gia tốc 5.4.1 Đường kính d lị xo van gia tốc Chọn vật liệu chế tạo lò xo van gia tốc thép 60C2, có [] = 750 MPa Đường kính d lị xo tích xác định theo cơng thức: d  1,6 Fmax k c   Chọn c = D/d = 8, k = 1,17 Suy ra: d  1,6 14.9,81.1,17.8 750  2,09 mm Chọn d = mm Đường kính trung bình lị xo van gia tốc: D = c.d = 8.3= 24 mm Đường kính ngồi lị xo van gia tốc: Dn = D + d = 24 + = 27 mm 5.4.2 Tính số vịng làm việc lị xo Số vòng làm việc n lò xo xác định theo công thức: n= l02 G.d 8.c ( Fmax − Fmin ) Trong đó: l02: Khoảng dịch chuyển lị xo, l02= 1,9 mm G: Mơ đun đàn hồi vật liệu, thép G = 8.104 Suy ra: n= 1,9.8.104 = vòng 8.83.(14 − 13,05).9,81 5.4.3 Tính thơng số khác - Số vịng thực lò xo: no = n + = +2 = vòng - Chuyển vị lớn lò xo( kể từ chưa chịu tải đến chịu lực cực đại ) tính theo cơng thức: 8.243.8.14.9,81 8.D3.n.Fmax = = = 18,75mm 8.104.34 G.d - Bước vòng lò xo chưa chịu tải: t= + 1,1.18,75 d + 1,1.max = = 5,9 mm n - Chiều cao lò xo lúc vòng xít nhau: Hs = ( no – 0,5 ) d = ( – 0,5 ) = 16,5 mm - Chiều cao lò xo lúc chưa chịu tải: Ho = Hs + n.( t – d ) = 16,5 + (5,9–3 ) = 28,1 mm 5.4.4 Kiểm nghiệm tỷ số Ho D 28,1 Ho = = 1,17 < 24 D Như lị xo khơng bị ổn định CHƯƠNG IV QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG PITTÔNG VAN GIA TỐC Chức pittơng van gia tốc Hình 4.1Pittơng van gia tốc Đây chi tiết có hình dạng trịn, thường xun chuyển động lên xuống có khí từ van điều khiển tới Chi tiết không chịu va đập mà ma sát với mặt ma sát với nên khơng u cầu cao khả chịu mài mịn độ cứng vững Yêu cầu chi tiết phải nhẹ không bị biến dạng Vật liệu chế tạo hợp kim nhôm Xác định dạng sản xuất: Đây chi tiết nhỏ có khối lượng < kg Ta chọn dạng sản suất hàng loạt nhỏ ( từ 100 – 500 chi tiết năm) Phôi đúc khuôn kim loại Thứ tự nguyên công: Trước gia công chi tiết cần làm NGUYÊN CÔNG I: Khoan vát mép lỗ 9 n s s Hình 4.4 Ngun cơng Kẹp chặt chi tiết mâm cặp ba chấu Máy khoan: K620 Mũi khoan hợp kim cứng BK8 Chiều sâu cắt : t = 1,5 mm Lượng chạy dao: s = 0,25 mm/vòng Số vòng quay : n = 1360 vịng/phút NGUN CƠNG II: Vát mép lỗ 9 n s Hình 4.5 Ngun cơng Kẹp chặt chi tiết mâm cặp ba chấu Máy khoan: K620 Mũi khoan hợp kim cứng BK8 Chiều sâu cắt : t = 1,5 mm Lượng chạy dao: s = 0,25 mm/vòng Số vịng quay : n = 1360 vịng/phút NGUN CƠNG III : Tiện thơ mặt trụ ngồi, mặt đầu mặt cạnh, rãnh để đạt kích thước sơ đồ nguyên công n s s s s s s s Hình 4.2 Ngun cơng Kẹp chặt chi tiết mâm cặp ba chấu Máy tiện: 1K62 Dao tiện: có gắn thêm mảnh hợp kim cứng BK8 Kẹp chặt chi tiết mâm cặp ba chấu Chiều sâu cắt : t = 1,5 mm Lượng chạy dao: s = 0,25 (mm/vòng) Số vòng quay : n = 1360 (v/phút) NGUYÊN CƠNG IV: Tiện thơ mặt trụ 14, mặt đầu, mặt cạnh rãnh cịn lại để đạt kích thước sơ đồ nguyên công n 1,25 s s s s Hình 4.3 Ngun cơng Kẹp chặt chi tiết mâm cặp ba chấu Máy tiện: 1K62 Dao tiện: có gắn thêm mảnh hợp kim cứng BK8 Bước đến bước 3: Tiện thô mặt đầu, mặt cạnh rãnh Chiều sâu cắt : t = 1,5 mm Lượng chạy dao : s = 0,25 mm/vòng Số vòng quay : n = 1360 vịng/phút Bước 4: Tiện thơ mặt trụ 14 Chiều sâu cắt : t = 1,5 mm Lượng chạy dao : s = 0,25 mm/vòng Số vòng quay : n = 1360 vòng/phút Bước 5: Tiện tinh mặt trụ 14 Chiều sâu cắt : t = 0,1 mm Lượng chạy dao : s = 0,25 mm/vòng Số vịng quay : n = 1360 vịng/phút NGUN CƠNG V: Kiểm tra Kẹp chặt chi tiết hai mũi tâm Kiểm tra độ ơvan mặt trụ ngồi 14, đảm bảo độ côn độ ôvan không lớn 0,03mm n Hình 4.6 Ngun cơng CHƯƠNG V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH Hướng dẫn sử dụng Hệ thống phanh hệ thống quan trọng đảm bảo an toàn chuyển động xe ôtô phải ý tới nhiều trình vận hành sử dụng Và người lái phải có am hiểu hoạt động hệ thống phanh dấu hiệu hư hỏng hệ thống phanh để có biện pháp sử lí hợp lí có dấu hiệu hư hỏng xảy Thậm chí người lái phải dừng xe hệ thống phanh hư hỏng nghiêm trọng, khơng sử lí thơng minh gây tai nạn nghiêm trọng Đối với hệ thống phanh khí nén trước cho xe khởi hành phải đợi cho máy nén khí hoạt động lúc để nạp khí nén vào bình chứa khí nén áp suất đạt 0,7 – 0,75 Mpa điều chỉnh áp suất ngắt máy nén khí khỏ hệ thống khí máy nén khí chạy khơng tải Khi áp suất khí nén hệ thống giảm xuống đến 0,62 – 0,65 Mpa điều chỉnh áp suất lại nối máy nén khí với hệ thống tiếp tục cung cấp khí nén cho hệ thống Những hư hỏng thường gặp trình sử dụng Các hư hỏng hệ thống phanh đa dạng, chia hư hỏng theo kết cấu cấu phanh hư hỏng dẫn động điều khiển phanh Hệ thống phanh khí nén cồng kềnh nhiều phận, chi tiết hư hỏng hệ thống phanh khơng thể tránh khỏi Cụ thể: 2.1 Hư hỏng cấu phanh ❖ Mịn cấu phanh Q trình phanh xảy cấu phanh thực nhờ ma sát phần quay phần khơng quay Vì mài mòn chi tiết má phanh trống phanh tránh khỏi Trong trình sử dụng mài mịn trống phanh má phanh lớn Sự mài mòn làm tăng kích thước bề mặt làm việc tang trống, giảm chiều dà má phanh, tức làm tăng khe hở má phanh trống phanh không phanh Thời gian chậm tác dụng tăng lên dẫn tới hậu quãng đường phanh tăng lên, tăng thời gian phanh giảm gia tốc chậm dần trung bình ơtơ Đồng thời làm cho người lái phải tập trung cao độ xử lý trước tình phanh nhanh chóng mệt mỏi Sự mài mịn q mức má phanh dẫn tới bong tróc liên kết đinh tán má phanh guốc phanh, má phanh rơi vào khơng gian làm việc má phanh tang trống, gây kẹt cứng cấu phanh Sự mài mịn tang trống xảy theo dạng: bị cào xước lớn bề mặt ma sát tang trống làm biến động lớn mô men phanh, gây méo tang trống phanh nứt tang trơng chịu tải q lớn Sự mài mòn cấu phanh thường xảy ra: - Mòn cấu phanh, phanh hiệu phanh giảm - Mịn khơng cấu phanh, hiệu phanh giảm mạnh, ôtô bị lệch hướng chuyển động ❖ Mất ma sát cấu phanh Các cấu phanh ngày thường dùng ma sát khơ, bề mặt ma sát bị dính dầu bị nước vào hệ số ma sát má phanh trống phanh tang trống giảm tức giảm mô men phanh sinh Trong trường hợp hành trình bàn đạp phanh không tăng, lực bàn đạp dù có tăng khơng tăng đáng kể mơ men phanh sinh ❖ Bó kẹt cấu phanh Cơ cấu phanh cần thiết phải tạo cho bánh xe lăn trơn không phanh Trong số trường hợp cấu phanh bị bó kẹt do: bong ma sát guốc phanh, hư hỏng cấu hồi vị cấu phanh điều chỉnh không vật lạ rơi vào khơng gian làm việc … bó kẹt cấu phanh cịn xẩy cấu phanh có phanh tay phanh chân làm việc chung cấu phanh Khi có tượng phát thơng qua lăn trơn ơtơ hay kích bánh xe lăn trơn, qua tiếng chạm phát từ cấu phanh 2.2 Hư hỏng dẫn động điều khiển phanh Các hư hỏng dẫn động điều khiển phanh đa dạng dẫn động phanh khí nén địi hỏi độ kín khít cao hư hỏng phổ biến rò rỉ khí nén tất nơi hệ thống ❖ Máy nén khí van điều áp có hư hỏng sau ✓ Mòn hỏng bạc bi trục khuỷu ✓ Thiếu dầu bơi trơn ✓ Mịn, hở van chiều ✓ Trùng dây dai kéo ✓ Kẹt van điều áp hệ thống ✓ Mòn buồng nén khí: Vịng găng piston xi lanh ❖ Đường ống bình chứa khí nén ✓ Tắc đường ống dẫn ✓ Dầu nước đọng lại bình chứa khí nén ❖ Van phân phối, van ba ngả, dầu nối ✓ Kẹt van làm hiệu dẫn khí ✓ Nát hỏng màng cao su ✓ Sai lệch vị trí làm việc ❖ Cụm bầu phanh bánh xe ✓ Thủng bát cao su ✓ Gẫy xo hồi vị bát cao su ✓ Sai lệch vị trí làm việc ❖ Cam quay cấu phanh ✓ Bó kẹt cấu va chạm hay khơ mỡ bơi trơn ✓ Sai lệch vị trí liên kết ✓ Mòn hỏng biên dạng cam 2.3 Các dấu hiệu chẩn đốn hệ thống phanh Qua phân tích kể hư hỏng hệ thống phanh dẫn tới thông số biểu kết cấu chung sau ➢ Giảm hiệu phanh quãng đường phanh tăng, gia tốc chậm dần nhỏ, thời gian phanh dài ➢ Lực phanh, hay mô men phanh bánh xe khơng đảm bảo ➢ Tăng hành trình tự bành đạp phanh ➢ Phanh đường thẳng xe bị lệch hướng chuyển động ➢ Không lăn trơn xe chuyển động Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp Khi có tượng hành trình bàn đạp phanh tăng sau loại bỏ nguyên nhân hư hỏng Ta tiến hành điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh sau: Điều chỉnh cách thay đổi chiều dài kéo Lúc cần dẫn động phải ép vào đế tựa lắp khoá phanh hành trình tự bàn đạp phanh 15-25mm Việc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh quan trọng làm cho người điều khiển có cảm giác phanh Điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh * Khe hở má phanh trống phanh điều chỉnh sau: - Dùng kích nâng bánh xe phía trước đồng thời quay chốt lệch tâm guốc phanh trước bánh xe không quay dừng lại - Xoay chốt lệch tâm theo chiều ngược lại bánh xe trạng thái tự lúc dùng thước kiểm tra khe hở thuộc khoảng (0,1-0,15mm) - Điều chỉnh bánh xe sau làm tương tự ý quay bánh xe theo chiều ngược lại tức chiều lùi xe Ngoài để điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh phía ta cịn điều chỉnh cấu trục vít cam phanh * Chú ý: Trong tháo tời toàn cấu phanh để điều chỉnh hay bảo dưỡng kiểm tra má phanh mòn má phanh giới hạn cho phép khoảng cách từ bề mặt má phanh đến đinh tán nhỏ 0,5mm ta cần thay má phanh Kiểm tra độ kín khít phần dẫn động khí nén tiến hành áp suất khí nén định mức (7-7,5 KG/m ) thiết bị cung cấp khí nén bị ngắt (ngừng cung cấp khí nén) mát nén khí ngừng làm việc Độ kín khít dẫn động khí nén đảm bảo độ giảm áp suất khí nén hệ thống sau 30 phút không 0,5 KG/m Chỗ dị rỉ nhiều khí nén xác định theo tiềng rị chỗ dị xác định nước xà phòng KẾT LUẬN Được giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế hệ thống phanh khí nén cho xe tải Ngay sau nhận đề tài em bắt tay vào cơng việc tính tốn thiết kế Sau ba tháng hướng dẫn tận tình Thầy giáo Xxx thầy giáo mơn khí ơtơ, em hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm đồ án em cố gắng tìm hiểu thêm sách thực tế xong hạn chế trình độ thời gian nên đồ án em cịn nhiều thiếu sót tính tốn lựa chọn phương án, số vấn đề mà em chưa thể sâu vào chi tiết mà em dùng thông số tham khảo xe thực tế nên đồ án tốt nghiệp em nhiều hạn chế Em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đồ án em hoàn thiện Qua đồ án tốt nghiệp giúp em lần làm quen thiết kế tính tốn ơtơ, giúp em hiểu sâu hệ thống phanh nguyên lí hoạt động phận hệ thống Ngoài qua đề tài giúp em tăng khả nghiên cứu đọc tài liệu Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Xxx toàn thể thầy giáo mơn khí ơtơ thuộc xxx tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp SV: Xxx TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo Dương Đình Khuyến (1995) Thiết kế tính tốn tơ PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan (2007) Lý thuyết ô tô máy kéo Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (1998) Bài tập sức bền vật liệu Nguyễn Văn Vượng, Bùi Trọng Lựu (2004) Dung sai đo lường khí An Hiệp – Trần Vĩnh Hưng (1999) Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2000) Cấu tạo ôtô quân Vũ Đức Lập - Phạm Đình Vị (1995) Các tài liệu sử dụng xe Hino ... cho sinh viên khả hiểu biết tính tốn thiết kế mà em giao nhiệm vụ ? ?Thiết kế hệ thống phanh khí nén cho xe tải HINO 500 FM? ?? Em biết Hệ thống phanh hệ thống quan trọng phức tạp, đặc biệt ngày hệ. .. cao độ êm dịu xe chạy loại đường xấu Hệ thống phanh xe loại phanh dẫn động khí nén Cơ cấu phanh kiểu tang trống Hình2.1 Xe tham khảo xe Hino5 00 FM Hệ thống phanh trang bị xe Hino5 00 FM 2.1 Giới... thống phanh với cấu phanh đĩa 1.2.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén

Ngày đăng: 26/03/2023, 23:10

w