1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quản lý lưu vực - (bài 4) Mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong quản lý lưu vực

23 4,7K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 658,17 KB

Nội dung

Quản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLVQuản lý lưu vực - mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong QLLV

Trang 1

CH ƯƠNG 2 : QU ẢN LÝ LƯU VỰC

Bài 4 Mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong

Quản lý lưu vực hiệu quả

Quản lý lưu vực là quá trình đề xuất và thực hiện

một loạt hành động bao gồm việc vận dụng các

nguồn lực tự nhiên và con người vào khu vực lưu vực để tạo nên các sản phẩm mà xã hội mong đợi

và thích hợp với xã hội đó, nhưng với điều kiện là các tài nguyên nước và đất không bị ảnh hưởng

xấu

Trang 2

2

CH ƯƠNG 2 : QU ẢN LÝ LƯU VỰC

Bài 4 Mục tiêu, phương pháp tiếp cận trong

Quản lý lưu vực hiệu quả

4.1 Mục tiêu

1) Xây dựng một kế hoạch hành động dựa trên các nguồn lực tự nhiên (vật chất), trí lực (KHKT) và con người (nhân lực) trong lưu vực để tạo nên các sản phẩm mà xã hội mong đợi nhưng không ảnh

hưởng xấu đến các nguồn tài nguyên chung

2) Nghiên cứu kỹ các nhân tố xã hội, kinh tế và tổ chức hoạt động ở cả bên trong và bên ngoài lưu

vực với sự tham gia của cộng đồng.

Trang 3

3) Ngăn ngừa sự suy thoái trực tiếp của nguồn nước của lưu vực: Tác động tiêu cực trực tiếp của con

người vào hệ thống sông suối của vùng đầu nguồn (hồ chứa, đập nước, dòng chảy )

4) Ngăn ngừa sự suy thoái nguồn nước gián tiếp do

sử dụng không bền vững tài nguyên khác trong lưu vực (đất, thảm thực vật, mất rừng, xói mòn đất, các biện pháp canh tác nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ )

4.1 Mục tiêu

Trang 4

4

5) Quản lý tốt rừng phòng hộ, đặc biệt là rừng đầu nguồn (xã hội hóa nghề rừng, các chính sách hỗ trợ, quản lý rừng phòng hộ dựa vào cộng đồng )

6) Xây dựng các mô hình sử dụng đất thích hợp/bền vững: Canh tác trên đất dốc, NLKH, trồng rừng hỗn giao

4.1 Mục tiêu

Trang 5

4.2 Tiến trình/ phương pháp trong quản lý LV

2 Lập kế hoạch/chiến lược quản lý LV: Sự tham gia

1 Phát hiện các vấn đề trong quản lý lưu vực: sử

Trang 6

6

Một số ví dụ Bài tập nhóm

Phát hiện các vấn đề trong quản lý lưu vực

1 Phân tích các xung đột trong quản lý lưu

Trang 7

PHÂN TÍCH CÁC XUNG ĐỘT QUẢN LÝ

Trang 9

4.3 Các đặc điểm của quản lý lưu vực hiệu quả:

vững trong nhiều năm

2 Giữ vững được chất lượng ở những cấp độ

có thể đáp ứng được tiêu chuẩn quốc gia và những mục tiêu chất lượng nước của xã hội

3 Tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững

trong hiện tại và tương lai

Trang 10

Hiệu quả Kinh tế Công bằng Xã hội Bền vững Môi trường

Cân bằng giữa “Nước cho sinh kế”

và “Nước như là một nguồn sống”

Q.lý lưu vực tổng hợp

10

Trang 11

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Các chương trình quản lý tổng hợp lưu vực có thể tác động toàn diện đến mọi mặt kinh tế, xã hội và đem lại nhiều lợi ích cho lưu vực như:

- Cấp nước: để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con

người và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cả ba nguồn nước (nước mưa, nước mặt, nước ngầm)

ở lưu vực đều được khai thác sử dụng

Trang 12

12

Chất lượng nước: các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng

đến chất lượng nước bao gồm: địa chất, đất, địa hình, thảm thực vật, quần thể động thực vật hoang dã và khí hậu Nhưng yếu tố quan trọng hơn cả gây ra các vấn đề về chất lượng nước chính là các hoạt động sử dụng đất trong lưu vực Quản lý lưu vực phải kiểm soát chặt chẽ các yếu

tố này

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Trang 13

- Kiểm soát lũ: việc cấp nước đồng thời với chống lụt

có thể là lý do quan trọng nhất của các nỗ lực quản lý lưu vực Cách tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực quan tâm đến các vùng đầu nguồn và bảo

vệ các vùng đất ngập nước.

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Trang 14

14

Điều phối lũ tự nhiên

Trang 15

- Kiểm soát bồi lắng: Sự bồi lắng có thể ảnh hưởng

đến chất lượng nước, sinh cảnh, giao thông thủy, kiểm soát lũ và các dịch vụ du lịch, giải trí và đặc biệt là làm giảm tuổi thọ các công trình thủy điện,

hồ chứa Nó còn ảnh hưởng đến các loài cá do bùn lắng lòng sông – nơi cần thiết cho chúng đẻ trứng và che phủ các sinh vật quan trọng trong chuỗi thức ăn

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Trang 16

16

- Giao thông thủy: Các hoạt động giao thông thủy

và dịch vụ cảng thường thiết lập được giao thương về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các vùng miền

- Tuy nhiên, các hoạt động giao thông thủy lại gây

ra ô nhiễm môi trường nước do việc xả dầu cặn

và các chất thải có nguồn gốc dầu mỡ, khoáng cũng như chất thải sinh hoạt

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Trang 17

- Phát triển kinh tế với các công trình thủy điện –

thủy lợi: có thể thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế bằng việc quản lý các lưu vực

- Đập điều tiết lũ, thủy điện (Hiện gây nhiều tranh

cãi)

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Trang 18

18

Các nhà máy thuỷ điện lớn (>100MW) của Việt Nam

Trang 19

Các nhà máy thuỷ điện lớn (>100MW) của Việt Nam

Trang 20

20

Các nhà máy thuỷ điện lớn (>100MW) của Việt Nam

Trang 21

- Đa dạng sinh vật: Lưu vực sông, đặc biệt là các vùng ven

cung cấp mối liên kết giữa hệ sinh thái thủy vực và hệ sinh thái vùng cao

trường của hệ sinh thái sông và đóng vai trò quan trọng

cũng như nhiệt độ nước sông

gồm cả những nỗ lực tránh suy thoái nơi cư trú của nhiều

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Trang 22

22

- Cá và các sinh vật thủy sinh khác: giảm thiểu các

hoạt động tiêu cực đồng thời cải thiện điều kiện sống, bảo tồn các loài cá cũng như những sinh

vật thủy sinh khác

- Bảo tồn sinh cảnh: Các lưu vực được bảo vệ tốt sẽ

đem lại nhiều lợi ích như bảo tồn sinh canh hoang

dã, lọc nước, lưu giữ nước

4.4 Lợi ích của quản lý lưu vực hiệu quả:

Trang 23

Một số yêu cầu của bài học

Ngày đăng: 17/04/2014, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w