Cơ hội thách thức trong việc thực hiện các fta thế hệ mới đối với ngành kinh tế việt nam v2

11 1 0
Cơ hội thách thức trong việc thực hiện các fta  thế hệ mới đối với ngành kinh tế việt nam  v2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội thách thức trong việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với ngành kinh tế của thành phố Lời mở đầu Việt Nam là một nước đang phát triển, có dân số trẻ, hệ thống chính trị[.]

Cơ hội thách thức việc thực hiệp định thương mại tự hệ ngành kinh tế thành phố Lời mở đầu Việt Nam nước phát triển, có dân số trẻ, hệ thống trị ổn định, lạm phát tương dối thấp, đồng tiền ổn định, dòng vốn FDI mạnh ngành sản xuất mạnh Việt Nam gia nhập WTO vào tháng năm 2007 kí kết số hiệp định thương mại tự (FTA) năm 2015-2016, bao gồm Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam (EU chưa phê chuẩn), Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định thương mại tự Liên minh Á – Âu (VN-EAEU FTA) Sau đó, vào năm 2018 nước ta tiếp tục đàm phán thành cơng Hiệp định đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP ) vào ngày 9/3 tương lai gần Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam ( EVFTA ) có hiệu lực.Việc đàm phán loạt Hiệp định thương mại tự hệ kì vọng tạo sóng hội nhập mạnh mẽ hơn, sân chơi mang tính chiến lược nhằm nâng cao khả hợp tác kinh tế với quốc gia liên minh, đồng thời xóa bỏ hàng rào thuế quan gây khó khăn định việc giao thương nước I Sơ lược bối cảnh quốc tế khu vực: Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ quy mô hình thức, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu chủ đạo đem đến thay đổi tích cực tiêu cực đến kinh tế nước ta Đây đường rộng mở cho mặt hàng xuất mạnh Việt Nam thâm nhập vào thị trường tiềm Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh thị trường: thị trường vốn, thị trường lượng, thị trường nguyên liệu,… trở nên thất thường gay gắt chịu ảnh hưởng quốc gia có kinh tế siêu cường kinh tế khác Bên cạnh đó, chiến thương mại nổ hai cường quốc kinh tế Trung Quốc Hoa Kì góp phần làm tăng thêm biến động kinh tế khu vực Cụ thể vào ngày 22 tháng năm 2018, cho Trung Quốc có hành vi thương mại không công hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ nên Tổng thống Mỹ Donald Trump áp dụng mức thuế 50 tỉ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo mục 301 Đạo luật thương mại năm 1974 Đây mở đầu cho chiến tranh thương mại Hoa Kì Trung Quốc,điều gây tác động không nhỏ đến kinh tế đất nước vốn có quan hệ thương mại vơ chặt chẽ với hai cường quốc Việt Nam Đất nước ta tích cực tham gia vào q trình hội nhập toàn cầu với hệ thống thương mại tồn cầu tự có tính phụ thuộc lẫn cao Chính thế, chiến tranh thương mại mang đến cho bất lợi trước mắt yếu hệ thống thương mại tự toàn cầu Từ ngày đầu gia nhập WTO, phải cố gắng điều chỉnh cấu trúc kinh tế để thích nghi nhanh chóng tạo thành tốt Tuy nhiên, định Donald Trump cho thấy bất lợi ngược lại với tinh thần hiệp định thử thách hệ thống định chế thương mại quốc tế Bên cạnh đó, cán cân thương mại nước ta Trung Quốc trở nên chênh lệch cơng ty Trung Quốc có xu hướng tăng cường xuất vào Việt Nam, hàng hóa nhập vào Mỹ từ Việt Nam nhiều Ngành sản xuất nội địa chịu ảnh hưởng tiêu cực từ sức ép cạnh tranh mặt hàng nhập từ Trung Quốc có mẫu mã đa dạng hơn, giá thành lại phải Để đối mặt với vấn đề này, cần phải có thay đổi mức độ chiến lược cách thức phát triển theo hướng ý nhiều đến đầu tư thương mại nội khối, nội địa so với trước Tham gia vào hiệp định thương mại tự hệ vừa mang tính hội, vừa có tính bắt buộc cơng ty muốn tồn bối cảnh cần nâng cao chất lượng sản xuất, đầu tư trang thiết bị đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng yêu cầu đơn hàng lớn Khái quát Hiệp định thương mại tự hệ : Đây FTA với phạm vi toàn diện đem đến nhiều lợi ích cho nước ta việc bổ sung thêm nội dung cam kết nhiều lĩnh vực mà FTA cũ (chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa) chưa có sau: lao động, mơi trường, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa,…Bên cạnh đó, FTA hệ giải sâu sắc triệt để nội dung có sẵn thương mại hàng hóa, quyền sở hữu trí tuệ (IPR), quy tắc xuất xứ nội dung quy định sẵn WTO Ngoài ra, điểm khác biệt nằm sách thuế quan biên giới, FTA hệ tập trung vào nhiều cam kết ảnh hưởng trực tiếp mạnh đến thể chế, sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới) Những tác động FTA hệ kinh tế : Tích cực : Việt Nam may mắn trở thành số quốc gia hưởng lợi nhiều với việc xóa bỏ hàng rào thuế quan hầu hết dòng thuế cắt giảm rào cản thương mại Đã có 63% doanh nghiệp Việt Nam đồng ý “ Hiệp định CPTPP mang lại lợi ích cho mình” Có thể nói hội lớn mở nhiều tiềm cho ngành hàng xuất mạnh Việt Nam : thủy hải sản, điện thoại loại linh kiện, hàng dệt may, da giày, gỗ sản phẩm gỗ,…thâm nhập vào thị trường rộng lớn Bảng 1 Tổng kim ngạch xuất nhập quốc gia khu vực có ký FTA với VIỆT NAM giai đoạn 2010 – 2018 (Đơn vị: Triệu USD) Quốc gia, khu vực ASEAN Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Mỹ EU 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 22.17 21.84 9.00 13.81 14.37 15.21 23.98 23.75 9.99 15.20 15.13 17.21 26.81 27.33 12.85 16.71 18.00 17.74 29.99 31.15 14.48 19.78 18.77 22.90 34.49 35.72 17.90 21.18 21.46 24.29 37.98 36.98 18.76 23.45 21.75 28.04 37.83 41.18 21.12 24.65 24.49 29.09 38.87 41.89 22.16 25.23 24.89 33.12 39.45 49.90 27.33 25.23 29.06 33.78 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan, 2018) Qua bảng Ta có nhận xét: Những tác động FTA hệ kinh tế Việt Nam điều khơng thể phủ nhận mà vịng 10 trở lại kim ngạch xuất nhập cảu Việt Nam với nước có hiệp ước FTA tăng liên tục qua năm đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, cụ thể: ASEAN có kim ngạch xuất nhập với: tổng trị giá trao đổi hàng hoá Việt Nam nước ASEAN năm 2017 đạt 49,53 tỷ USD, tăng 19,6% so với năm trước 2016 chiếm 11,7% tổng kim ngạch xuất nhập nước Tổng kim ngạch xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường ASEAN đạt 21,51 tỷ USD, tăng mạnh 23,9% (tương ứng tăng 4,15 tỷ USD số tuyệt đối) so với năm trước chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất nước Nguyên nhân giải thích cho việc kim ngạch xuất sang thị trường ASEAN tăng mạnh trị giá xuất số nhóm hàng tăng cao như: điện thoại loại & linh kiện tăng 948 triệu USD, sắt thép loại tăng 722 triệu USD, máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 488 triệu USD, dầu thô tăng 378 triệu USD, hàng dệt may tăng 181 triệu USD Chỉ tính riêng nhóm hàng đóng góp gần 2,72 tỷ USD, chiếm gần 70% phần kim ngạch tăng thêm xuất sang thị trường ASEAN năm Ở chiều ngược lại, tổng trị giá hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam nhập có xuất xứ từ thị trường 28,02 tỷ USD, tăng 16,4% chiếm tới 13,3% tổng kim ngạch nhập nước từ tất thị trường giới Kim ngạch nhập Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN năm 2017 tăng so với năm trước, chủ yếu nhập số nhóm hàng chủ lực tăng cao như: xăng dầu loại tăng 873 triệu USD, hàng rau tăng 464 triệu USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 313 triệu USD, ô tô nguyên loại tăng 307 triệu USD, hàng rau tăng 464 triệu USD, kim loại thường tăng 269 triệu USD, than đá tăng 258 triệu USD… Về cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam với ASEAN : số liệu thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận năm 2017 mức thâm hụt cán cân thương mại tiếp tục nghiêng phía Việt Nam với 6,51 tỷ USD (giảm nhẹ so với mức thâm hụt trị giá 6,7 tỷ USD năm 2016), 30,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Thái Lan thị trường có thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu với Việt Nam) lớn thương mại với Việt Nam số thành viên ASEAN, với mức thâm hụt báo cáo 5,88 tỷ USD; Singapore với 2,34 tỷ USD, Malaixia với 1,65 tỷ USD,… Trong chiều ngược lại, Campuchia Philippin thị trường mà Việt Nam có thặng dư thương mại lớn nhất, đạt 1,76 tỷ USD gần 1,68 tỷ USD… Việt Nam - Trung Quốc: kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc năm 2018 đạt 41,896 tỷ USD, tăng 27,7% so với kỳ năm 2017 nhập từ Trung Quốc đạt 49,903 tỷ USD, tăng 12,5% Trong số nhóm hàng tỷ USD nhập từ Trung Quốc, nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đứng đầu kim ngạch, đạt 5,5 tỷ USD, chiếm 18,2% tổng kim ngạch nhập hàng hóa loại từ thị trường Trung Quốc, tăng 3,3% so với tháng đầu năm 2017; điện thoại linh kiện đứng thứ kim ngạch, đạt 3,63 tỷ USD, chiếm 12%, tăng 11,8%; tiếp sau nhóm hàng vải may mặc 3,43 tỷ USD, chiếm 11,4%, tăng 18,2%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 3,3 tỷ USD, chiếm 10,9%, tăng 2,1%; sắt thép 2,32 tỷ USD, tăng 4,1%.; nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 1,06 tỷ USD, tăng 3,1% Việt Nam -Nhật Bản thị trường thương mại quan trọng Việt Nam, chiếm tỷ trọng lên đến 10% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với tất thị trường giới Tính đến năm 2018, tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam Nhật Bản xếp thứ tất thị trường mà Việt Nam xuất khẩu, nhập hàng hóa; đó, xếp thứ xuất xếp thứ nhập Việt Nam nhập hàng hóa có xuất xứ từ Nhật Bản chủ yếu máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, sắt thép sản phẩm từ sắt thép, nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày, sản phẩm từ chất dẻo Tính chung kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 7,62 tỷ USD, chiếm 73% tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản Việt Nam- Hàn Quốc: Kim ngạch thương mại song phương tăng 123 lần, từ 0,5 tỷ USD năm 1992 hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao lên 61,5 tỷ USD vào năm 2017 Theo thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2018, kim ngạch xuất nhập đạt 54,4 tỷ USD, tăng trưởng 7,6%, xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 15,189 tỷ USD, tăng 25,3%, nhập Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 39,2 tỷ USD, tăng 2% so với kỳ năm trước Có nhóm hàng xuất đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên Đó là, điện thoại loại linh kiện đạt 3,78 tỷ USD; dệt may đạt 2,78 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt gần 2,13 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt 1,025 tỷ USD Hoa Kỳ: Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 10 năm trở lại đạt mức tăng trưởng cao Cụ thể kim ngạch xuất nhập năm 2006 8,81 tỷ USD đến năm 2015 đạt 41,26 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng bình quân 19% năm Năm 2018 thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 47,5 tỷ USD, tăng 14,2% so với kỳ Tiếp đến thị trường EU đạt 42,5 tỷ USD, tăng 11%; Thị trường Trung Quốc đạt 41,9 tỷ USD, tăng 18,5%; ASEAN đạt 24,7 tỷ USD, tăng 13,7%; Nhật Bản đạt 19 tỷ USD, tăng 12,9% Việt Nam - EU Chỉ tính riêng năm 2017, tổng trị giá trao đổi hàng hoá Việt Nam EU đạt 50,46 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm 2016 chiếm 11,8% tổng kim ngạch xuất nhập (XNK) nước Trong đó, kim ngạch xuất 38,33 tỷ USD, tăng 12,7% (tương ứng tăng 4,33 tỷ USD số tuyệt đối) so với năm 2016 Trong thương mại hàng hóa với EU, cán cân thương mại ln nghiêng phía Việt Nam với mức thặng dư cao, số năm, thặng dư thương mại chí cịn gấp hai lần so với kim ngạch nhập hàng hóa từ EU vào Việt Nam Hình 1 Giá trị kim ngạch xuất nhập Quốc gia vùng lãnh thổ có ký FTA với Việt Nam giai đoạn 2010 – 2018 (Đơn vị: Triệu USD) 250000 200000 150000 100000 98423 107288 121473 139105 157071 169011 180400 188199 2016 2017 206795 50000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2018 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan, 2018) Hình Tỷ trọng giá trị xuất nhập quốc gia vùng lãnh thổ ký FTA với Việt Nam so tổng giá trị kim ngạch Việt Nam Tỷ trọng hàng hóa xuất nhập quốc gia ký FTA với Việt Nam 120% 96% 100% 80% 69% 98% 97% 93% 89% 85% 2016 2017 78% 91% 60% 40% 20% 0% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2010 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan, 2018) Qua bảng 1.2 thấy Giá trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam quốc gia vùng lãnh thổ ký FTA liên tục tăng qua năm giai đoạn 2010 – 2018, với tốc độ tăng trung bình 7,5% năm Kim ngạch hàng hoá nhập Việt Nam quốc gia ký FTA năm 2017 ước tính đạt 188,199 tỷ USD, tăng 4,3% so với năm 2016, có 36 mặt hàng ước tính kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 90,4% tổng kim ngạch, có mặt hàng 10 tỷ USD Năm 2017, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa khu vực thương mại tự Việt Nam chiếm tới 85% thị phần xuất nhập hàng hóa Việt Nam Đã có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm tới 91,7% tổng kim ngạch xuất nước, mặt hàng đạt tỷ USD, đặc biệt có tới mặt hàng đạt 10 tỷ USD Đứng đầu mặt hàng điện thoại linh kiện đạt 50 tỷ USD; Thứ hai hàng dệt may đạt 30,4 tỷ USD; Mặt hàng điện tử, máy tính linh kiện đứng thứ với 29,4 tỷ USD; Thứ tư máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 16,5 tỷ USD; Giày dép đứng thứ với 16,3 tỷ USD Mặt hàng điện thoại linh kiện chiếm 99,7%; Điện tử, máy tính linh kiện 95,6%; Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 89,1%; Hàng dệt may 59,9% Tính đến năm 2018, kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam với quốc gia có FTA ước tính đạt số kỷ lục 206,795 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2017 tương ứng chiểm tỷ trọng 91% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam, điều cho thấy tầm quan trọng việc giao thương với quốc gia vùng lãnh thổ ký kết FTA với Việt Nam Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 69,20 tỷ USD, tăng 15,9%, chiếm 28,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 175,52 tỷ USD, tăng 12,9%, chiếm 71,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2017) Nhờ có việc phát triển khơng ngừng kim ngạch xuất khu vực hiệp định thương mại tự làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chẳng hạn ngành gỗ tham gia FTA nhập nguyên vật liệu từ nước với giá rẻ, đồng thời không bị đánh thuế cao xuất sản phẩm thị trường khác khu vực, từ giá thành ưu đãi thu hút người tiêu dùng khả cao cạnh tranh với hàng hóa thị trường nội địa Ngồi ra, ngành dệt may có hội cơng vào thị trường tiềm Úc Canada,… Qua ta thấy lợi ích vô to lớn FTA vào hoạt động, mở cánh cửa đưa hàng hóa Việt Nam có mặt 10 nước Châu Á, chí nhiều Bên canh đó, việc rà sát lại tồn hệ thống sách kinh tế xã hội thực yêu cầu FTA, thể chế kinh tế thị trường trở nên hoàn thiện Các FTA hệ giúp kiện toàn máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm tính minh bạch cơng chức nhà nước Tiêu cực : Sức ép kinh tế gia tăng địi hỏi cơng ti muốn tồn cần nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với mặt hàng nhập từ quốc gia khác Vì vậy, sở sản xuất lạc hậu tạo sản phẩm tốt doanh nghiệp khơng đáp ứng đủ tiêu chuẩn lâm vào tình trạng khó khăn, khả cao dẫn đến phá sản kéo theo tình trạng thất nghiệp số phận lao động Nhiều thách thức cho nhân viên hải qua tạo xung đột xảy nhà sản xuất buộc phải thỏa mãn lúc vô II số quy tắc theo hiệp định Do việc sản xuất trở nên phúc tạp hơn, đồng thời xuất nhiều hàng rào kĩ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm có doanh nghiệp khơng thể đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt mà FTA hệ đặt ra, dẫn tới hàng hóa khơng thể xuất bị trả nước Cơ hội thách thức ngành dịch vụ (thương mại hàng hóa) hội nhập Hiệp định thương mại tự hệ : Cơ hội cho Việt Nam Mở rông thị trường tăng giá trị xuất khẩu: Nhờ vào lộ trình cam kết thuế nhập đối tác cắt giảm xóa bỏ nên việc xuất hàng hóa đẩy mạnh, tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam nhiều thị trường lớn Hoa Kì EU Khi áp dụng FTA điều quan trọng là, thuế nhập nhiều loại hàng hóa giảm xuống 0%, cú huých mạnh cho xuất khẩu, tác động tích cực đến thu nhập người dân, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất CPTPP dự kiến giúp kim ngạch xuất may mặc giày dép Việt Nam đạt 16,5 tỷ USD trước năm 2025 Việt Nam tham gia CPTPP, xuất GDP tăng thêm tương ứng 68 tỷ USD 36 tỷ USD, hay 28,4% 10,5% vào năm 2025 so với kịch không tham gia CPTPP Khi CPTPP có hiệu lực, mức thuế suất hàng dệt may từ Việt Nam sang thị trường giảm xuống gần 0%, thay 17% Việt Nam nước mạnh nông nghiệp với điều kiện thiên nhiên thuận lợi Thanh lọc, phát triển DN có lực cạnh tranh: Dưới sức ép cạnh tranh gay gắt bối cảnh tồn cầu hố tham gia hiệp định FTA, có DN mạnh, có đủ lực cạnh tranh với DN nước nước trụ được, cịn lại bị bật khỏi thị trường lực cạnh tranh yếu Đây hội lọc DN ốm yếu, khơng có chuẩn bị Tuy nhiên, trình hội nhập, nhằm hỗ trợ cho nước phát triển thấp Việt Nam, đối tác có sáng kiến hỗ trợ nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm: Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) mạnh mẽ, phân bổ nguồn lực tốt hơn, tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh hội tốt để DN Việt Nam nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cơ hội mở rộng AEC trở thành thực vào 2015, cho phép tự di chuyển lao động có tay nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên gia lao động có tay nghề ASEAN tham gia vào hoạt động liên quan đến thương mại đầu tư qua biên giới Thách thức Khi chấp nhận mở cửa thị trường, ta đón nhận hàng hóa, dịch vụ đến từ nước FTA, tạo điều kiện cho môi trường cạnh tranh hơn, hàng hóa dịch vụ chất lượng cao trang thiết bị đại, nguyên vật liệu phong phú với giá hợp lí đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Song lại mạnh kinh doanh “sân nhà” , khiến cho nhiều doanh nghiệp nước gặp áp lực phải cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ nhà đầu tư nước ngồi thị trường nội địa Do công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, phần lớn nguyên liệu sản xuất (chiếm tỉ lệ cao giá trị sản phẩm) nhiều ngành xuất nhập từ Hàn Quốc, Trung Quốc, nước ASEAN,…nên ta không đáp ứng yêu cầu sản phẩm xuất có xuất xứ nội khối phù hợp Điều dẫn tới ưu đãi thuế quan thấp FTA có tiêu chuẩn tỉ lệ xuất xứ nội khối cao rõ ràng thách thức khơng nhỏ Việt Nam với CPTPP: Các DN Việt Nam đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật yêu cầu xuất xứ nghiêm ngặt Theo điều khoản xuất xứ hàng hóa đề xuất CPTPP, sản phẩm xuất nước thành viên phải có xuất xứ nội khối CPTPP hưởng ưu đãi Đây bất lợi Việt Nam chủ yếu nhập từ nước bên CPTPP Trung Quốc, Hàn Quốc để gia công hàng xuất khẩu, không chuyển đổi vùng nguyên liệu, hàng xuất Việt Nam không hưởng ưu đãi thuế Ngoài ra, quy định kỹ thuật thuộc nội khối bao gói, nhãn mác, dư lượng hóa chất tối đa sản phẩm xuất rào cản cho hàng xuất Việt Nam, hàng nông sản Việt Nam vào CPTPP bị mắc rào cản biện pháp vệ sinh dịch tễ Những quy định nằm tay nước nhập hồn tồn bị lạm dụng để trở thành rào cản hàng hóa Việt Nam Việt Nam với FTA - EU: Việt Nam xuất vào EU chủ yếu sản phẩm thơ, hàng hóa thực phẩm rau quả, thủy sản… Chúng ta gặp khó khăn theo hướng liên hồn, vài sản phẩm không đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm ảnh hưởng dây chuyền tới hàng loạt sản phẩm khác EU đưa yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh chất lượng sản phẩm cao, khơng phải DN có III thể đáp ứng Điều dẫn đến, chi phí sản xuất hàng hoá Việt Nam xuất vào EU tăng lên đáng kể, làm giảm tính cạnh tranh Năng lực cạnh tranh hệ thống DN yếu, nguy thị trường nội địa Khi Việt Nam ký kết hiệp định FTA, không tận dụng tốt, DN Việt Nam không hội chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, mà thị trường nội địa khó giữ vững Việt Nam chưa có nhiều DN mang tầm quốc tế khu vực Năng lực hội nhập mở rộng thị trường nước ngồi cịn yếu, cịn nhiều thụ động hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa chủ động điều chỉnh theo yêu cầu đòi hỏi hội nhập kinh tế Nhận thức FTA DN Việt Nam hạn chế, bất lợi lớn bối cảnh tồn cầu hóa Vai trò giải pháp bên liên quan để hội nhập hiệu Hiệp định thương mại tự hệ : Giải pháp từ phía doanh nghiệp : Để tận dụng khai thác tối đa nguồn lợi mà FTA hệ mang lại, cộng đồng doanh nghiệp nước cần phải cập nhật đầy đủ xác quy định, thể chế thông tin từ hiệp định từ phía đối tác Khơng vậy, việc tìm hiểu kĩ nguyên tắc xuất xứ, hàng rào kĩ thuật, kiểm tra chất lượng ưu tiên hàng đầu Bên cạnh đó, tất doanh nghiệp cần có phương án chiến lược hợp lí, biết nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nhiều mãu mã đa dạng, nâng cao uy tín đơn vị, biết tận dụng mạnh sẵn có để thật làm chủ “sân chơi” mẻ tiềm Ngoài cần tạo khối liên minh đoàn kết doanh nghiệp nước, hỗ trợ giúp đỡ lẫn để tạo cộng đồng vững mạnh, phát triển Giải pháp từ phía nhà nước : Các cấp quản lí cần phải thể vai trị quan trọng việc xây dựng chế, sách phù hợp, định hướng hỗ trợ doanh nghiệp để thích nghi với hội nhập kinh tế từ FTA hệ mới, đồng thời tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động hiệu Thu hút doanh nghiệp đồng ý đầu tư khó, giữ chân doanh nghiệp lại cịn khó Vì ta cần quan tâm đến việc đồng hành doanh nghiệp, tập trung giải kĩ vấn đề hậu đăng kí kinh doanh, vấn đề cần phối hợp sở ngành để chăm lo tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển mong giữ họ lại Kết luận Khi tham gia vào sân chơi hội nhập mang tính quốc tế FTA hệ mới, chắn phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn việc thích nghi với môi trường lực cạnh tranh với quốc gia có kinh tế phát triển mạnh Tuy nhiên lợi ích tham gia vơ lớn dám đương đầu với thử thách giải chiến lược đắn Đây hội để doanh nghiệp nước tự nâng cao chất lượng thân, qua tạo kinh tế phát triển vững mạnh tiền đề cho đổi mang tính vĩ mơ tương lai Tài liệu tham khảo : The World Factbook — Central Intelligence Agency https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html Đức Tuân (2018), “Thủ tướng mong muốn EVFTA sớm kí kết”, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nguyễn Quỳnh (2018), “FTA hệ mới: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt”, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam Nguyễn Quỳnh (2018), “FTA hệ mở rộng quyền doanh nghiệp FDI Việt Nam”, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam PGS., TS Nguyễn Văn Hậu (2018), “Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu kinh tế quốc tế”, Tạp chí tài Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội (2014), Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 hàm ý sách với Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tháng 10/ 2014, Hà Nội; Tổng cục Hải quan (2018), Tổng quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam theo châu lục, theo khu vực thị trường theo thị trường năm 2018; ... tác động FTA hệ kinh tế Việt Nam điều phủ nhận mà vòng 10 trở lại kim ngạch xuất nhập cảu Việt Nam với nước có hiệp ước FTA tăng liên tục qua năm đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, cụ... tham gia vào sân chơi hội nhập mang tính quốc tế FTA hệ mới, chắn phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn việc thích nghi với mơi trường lực cạnh tranh với quốc gia có kinh tế phát triển mạnh... nghiêm ngặt mà FTA hệ đặt ra, dẫn tới hàng hóa khơng thể xuất bị trả nước Cơ hội thách thức ngành dịch vụ (thương mại hàng hóa) hội nhập Hiệp định thương mại tự hệ : Cơ hội cho Việt Nam Mở rông

Ngày đăng: 26/03/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan