Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA DU LỊCH BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Đề bài: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với giá trị văn hóa tộc người Việt vùng Đơng Bắc Giảng viên : Cô Trương Mai Ngọc Sinh viên : Nguyễn Thị Tố Quyên MSV : 21011947 Khóa : K15 Lớp : Các dân tộc Việt Nam-1-1-22 (N02) Năm học : 2022 – 2023 Hà Nội, 12/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I I.1 Hệ thống khái niệm .4 Văn hóa .4 I.2 I.3 I.4 Tộc người Văn hóa tộc người đặc điểm văn hóa tộc người Du lịch cộng đồng II Khái quát khu vực Đông Bắc Bộ II.1 Vị trí địa lý II.2 Đặc điểm địa hình II.3 Khí hậu II.4 Tiềm du lịch III Các đặc trưng tộc người Việt .8 III.1 Người Việt – tộc người chủ thể tộc người Việt Nam .9 III.2 Tộc danh nguồn gốc III.3 Đặc điểm kinh tế 10 III.4 Đặc điểm văn hóa – xã hội .11 IV Phát triển du lịch cộng đồng gắn với giá trị văn hoá tộc người Việt 17 IV.1 Trực trạng 17 IV.2 Giải pháp 19 KẾT LUẬN 22 MỞ ĐẦU Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động phổ biến đời sống văn hóa xã hội người ngành du lịch đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt cho quốc gia vùng lãnh thổ giới, có Việt Nam Nước ta quốc gia có nhiều tiềm để phát triển du lịch Bên cạnh tiềm du lịch tự nhiên Việt Nam điểm đặc biệt thu hút khách du lịch đa dạng sắc văn hóa dân tộc, với 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán lối sống riêng tạo nên tranh văn hóa đầy màu sắc Du lịch cộng đồng trở thành xu hướng Việt Nam Bởi loại hình du lịch phù hợp với bối cảnh kinh tế, đồng thời phát huy lợi tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Vùng du lịch Đông Bắc Bộ vùng du lịch tiếng nước ta tạo hóa thiên nhiên ưu ban tặng cho điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch kỳ quan thiên nhiên tiếng Khí hậu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Nơi nơi sinh sống dân tộc Việt, H’mông, Dao số dân tộc người khác tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho du khách muốn khám phá nơi Trong đó, người Việt dân tộc sinh sống đông vùng Đông Bắc Bộ Tộc người Việt có nhiều nét văn hóa đặc sắc phong tục tập quán, văn hóa ăn mặc, văn hóa ẩm thực, tơn giáo tín ngưỡng Những nét văn hóa phong phú, đa dạng tộc người Việt tạo cho Đông Bắc Bộ nét đẹp riêng đem lại cho vùng đất tiềm phát triển du lịch lớn NỘI DUNG I I.1 Hệ thống khái niệm Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái qt này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Khái niệm chung văn hóa: Văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện… Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh… Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận… Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người sản phẩm người thơng minh (Homo sapiens) Trong trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt loài người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng khơng cịn mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn lồi động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống cịn chủng lồi Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện… Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa I.2 Tộc người Tộc người cộng đồng người hình thành phát triển lịch sử, lãnh thổ định, có đặc trưng chung ổn định ngôn ngữ, đặc điểm sinh hoạt văn hố văn hóa, có mối quan hệ nguồn gốc, có chung ý thức tự giác tộc người tên tự gọi Theo nghĩa hẹp, tộc người hiểu cộng người có chung tiếng mẹ đẻ Như vậy, tộc người tương đương với nhóm ngơn ngữ hay với nhóm dân tộc – ngơn ngữ mà nhà ngơn ngữ học gọi nhóm nói tiếng mẹ đẻ Theo nghĩa này, tộc người dùng để tập hợp người nhất, sống cạnh có chung đặc điểm văn hố mà yếu tố biểu rõ việc sử dụng ngôn ngữ Theo nghĩa rộng, tộc người hiểu cộng đồng người liên kết với phức hợp tính chất chung mặt nhân chủng, ngơn ngữ, trị… Sự kết hợp tính chất tạo thành hệ thống riêng, cấu trúc mang tính văn hố chủ yếu – văn hố riêng biệt Nói cách ngắn gọn, tộc người tập thể hay hơn, cộng đồng người, gắn bó với văn hố riêng biệt Theo nghĩa này, yếu tố hệ thống tộc người phát triển khơng đồng thành viên, hay vắng mặt số yếu tố thành viên không làm cho họ tách khỏi nhóm tộc người I.3 Văn hóa tộc người đặc điểm văn hóa tộc người - Tính khép kín, biệt lập - Quản lý làng chế kết hợp mệnh lệnh hành quyền với tập quán pháp hương ước tộc Quan hệ dòng họ, quan hệ huyết thống trội nhiều chi phối quan hệ - láng giềng Thiếu tính ổn định I.4 Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi Du lịch cộng đồng thường hiểu hoạt động cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch, hay nói cách khác loại hình du lịch cộng đồng địa phương tham gia vào chuỗi cung ứng quản lý du lịch Loại hình phát triển sở văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi II Khái quát khu vực Đơng Bắc Bộ II.1 Vị trí địa lý Vùng Đông Bắc (hay Tiểu vùng Đông Bắc mở rộng) bao gồm 10 tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Quảng Ninh Đông Bắc Bộ vùng lãnh thổ phía đơng bắc Bắc Bộ hướng bắc vùng đồng sông Hồng, Việt Nam Gọi đơng bắc để phân biệt với vùng tây bắc, cịn thực chất vào phía bắc đơng bắc Hà Nội, rộng vùng Việt Bắc Vùng đông bắc tiểu vùng địa lý tự nhiên Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng Tây Bắc Bộ Đồng sông Hồng) Vùng đơng bắc giới hạn phía bắc đơng đường biên giới Việt Trung phía Tây giới hạn thung lũng sông Hồng thượng nguồn sông Chảy, cao hơn, cấu tạo đá granit, đá phiến cao nguyên đá vôi Vùng biển đơng bắc có nhiều đảo lớn nhỏ, chiếm gần 2/3 số lượng đảo biển Việt Nam (kể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) II.2 Đặc điểm địa hình Đây vùng núi trung du với nhiều khối núi dãy núi đá vôi núi đất Phần phía tây, giới hạn thung lũng sơng Hồng thượng nguồn sông Chảy, cao hơn, cấu tạo đá granit, đá phiến cao nguyên đá vơi Thực chất, rìa cao ngun Vân Nam Những đỉnh núi cao vùng đông bắc tập trung đây, Tây Côn Lĩnh, Kiêu Liêu Ti Phần phía bắc sát biên giới Việt-Trung cao nguyên (sơn nguyên) từ tây sang đông gồm: cao nguyên Bắc Hà, cao nguyên Quản Bạ, cao nguyên Đồng Văn Hai cao nguyên đầu có độ cao trung bình từ 1000–1200m Cao nguyên Đồng Văn cao 1600 m Sông suối chảy qua cao nguyên tạo số hẻm núi dài sâu Cũng có số đồng nhỏ hẹp, Thất Khê, Lạng Sơn, Lộc Bình, Cao Bằng Phía đơng, từ trung lưu sơng Gâm trở biển, thấp có nhiều dãy núi hình vịng cung quay lưng hướng Đơng từ Đơng sang Tây vịng cung Sơng Gâm, Ngân Sơn-Yên Lạc, Bắc Sơn, Đông Triều Núi mọc biển, tạo thành cảnh quan Hạ Long tiếng Các dãy núi vòng cung trụm lại Tam Đảo Phía tây nam, từ Phú Thọ, nam Tuyên Quang, nam Yên Bái, Thái Nguyên sang Bắc Giang thấp dần phía đồng Người ta quen gọi phần "vùng trung du" Độ cao phần chừng 100–150 m, đặc trưng vùng Trung du có vùng Đồng Bằng rộng bị chia cắt gị đồi Vùng đơng bắc có nhiều sơng chảy qua, sơng lớn sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm (thuộc hệ thống sông Hồng), sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam (thuộc hệ thống sơng Thái Bình), sơng Bằng, sơng Bắc Giang, sơng Kỳ Cùng,… II.3 Khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm địa hình cao, lại có nhiều dãy núi hình cánh cung mở phía bắc, chụm đầu Tam Đảo, vào mùa Đơng có gió Bắc thổi mạnh, lạnh, cịn mùa hè mát mẻ, vùng có khí hậu cận nhiệt ẩm Vùng núi Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn có lúc nhiệt độ xuống 0°C có băng giá, đơi có tuyết rơi Các vùng dãy núi cánh cung lạnh gió mùa II.4 Tiềm du lịch - Về tự nhiên Đông Bắc quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở với dạng địa hình đan xen phong phú Địa hình có đặc điểm bị chia cắt mạnh có tính phân bậc với nhiều đèo cao, vực thẳm kết hợp với thung lũng mở rộng thác nước tạo nên nhiều điểm cảnh quan đẹp….Bên cạnh ruộng bậc thang, núi đá tranh tuyệt tác vừa hùng vĩ vừa thơ mộng thiên nhiên Đây điều kiện lý tưởng để phát triển khu, điểm du lịch Hệ thống núi, đồi, sông, hồ, hang động, đặc điểm khí hậu, khu bảo tồn, suối nước nóng…đặc biệt hệ sinh thái, điểm cảnh quan thiên nhiên ban tặng cho Tiểu vùng giá trị cao phục vụ du lịch Trong điển hình có thác Bản Giốc (Cao Bằng), Thác Đăng Mị (Lạng Sơn), Cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), hồ Ba bể (Bắc Kạn); đặc biệt vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) địa bàn Tiểu vùng Di sản thiên nhiên giới UNESCO công nhận bảy kỳ quan giới có sức hấp dẫn đặc biệt khách du lịch Bên cạnh đó, Tiểu vùng có đường biên giới quốc gia dài gần 800 km hệ thống cửa đường với Trung Quốc tiềm phát triển du lịch biên giới - Về nhân văn Tiểu vùng có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn gắn liền với Bản sắc văn hóa dân tộc vùng núi Đông Bắc thể qua lễ hội, làng nghề, văn hóa dân gian, di tích lịch sử văn hóa; Hệ thống di tích lịch sử cách mạng gắn với Bác Hồ, Đảng Cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Vùng núi Đông Bắc nơi sinh sống nhiều dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Mơng, Dao, Sán Dìu, Lơ Lơ, Bố Y, Phù Lá, La Chí, Pu Péo, Cờ Lao….trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam với nhóm ngơn ngữ khác nhau: Tày – Thái, Mông – Dao, Việt – Mường, Hoa, Tạng – Miến….Các dân tộc Đông Bắc, dù đơng người hay người giữ nét văn hóa truyền thống độc đáo Mỗi dân tộc có di sản văn hóa riêng, làm nên tính độc đáo, đặc sắc vùng đất Khơng thế, có số dân tộc (như La Chí, Pu Péo, Cờ Lao Hà Giang) coi có với sắc thái riêng biệt Chính tồn đông đảo cộng đồng dân tộc tạo nên cho Tiểu vùng diện mạo văn hóa vừa độc đáo vừa phong phú nguồn tài nguyên du lịch quan trọng thể qua nhiều hình thức văn hóa khác hội Lồng Tồng (Tày, Nùng), Gầu tào (Mông), Cấp sắc (Dao), Nhảy lửa (Pà Thẻn); Hát then, sli lượn; đặc sản, ẩm thực; kiến trúc nghệ thuật… Việt Bắc quê hương cách mạng Việt Nam, tấc đất Việt Bắc gắn với nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Khu lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, Di tích lịch sử đường (Lạng Sơn) Hang Pắc Bó (Cao Bằng), ATK Tân Trào (Tuyên Quang), ATK Định Hóa (Thái Nguyên)…trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch nguồn, giáo dục, tâm linh III Các đặc trưng tộc người Việt III.1 Người Việt – tộc người chủ thể tộc người Việt Nam Người Việt hay người Kinh, dân tộc hình thành khu vực địa lý mà ngày miền Bắc Việt Nam miền nam Trung Quốc Đây dân tộc chính, chiếm khoảng 86,2% dân số nước gọi thức dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam Ngơn ngữ người Việt tiếng Việt – thuộc ngữ hệ Nam Á Người Việt sinh sống khắp đất nước Việt Nam số nước khác Cộng đồng người Việt hải ngoại đông định cư Hoa Kỳ Trong 54 dân tộc, người Việt tộc người đa số, tộc người chủ thể Điều thể mặt: Về dân số, người Việt chiếm khoảng 86% dân số, 53 dân tộc khác chiếm 14% Về địa bàn cư trú: Người Việt tộc người cư trú thành cộng đồng đông đúc tất tỉnh, tất dạng địa hình, địa bàn (đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển, hải đảo), song tập trung nhiều đồng Người Việt chiếm lĩnh thành phố, thị xã, thị trấn, trục đường giao thông lớn nước Người Việt nắm giữ ngành kinh tế then chốt, tạo nguồn lực kinh tế lớn cho nước Bên cạnh Người Việt chiếm số đơng nắm giữ vị trí then chốt hệ thống trị cấp Ngơn ngữ người Việt quốc ngữ, văn hóa Việt yếu tố trội văn hóa Việt Nam: 8/11 di sản văn hóa giới Việt Nam người Việt Người Việt nắm giữ hệ thống giáo dục tổ chức giáo dục quốc gia, có số lượng cán khoa học lớn nước Suốt tiến trình lịch sử dài đất nước, người Việt ln giữ vai trò chủ đạo: tộc người lập nước, tổ chức khởi nghĩa, kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giành bảo vệ chủ quyền đất nước Sự tồn phát triển người Việt có ảnh hưởng tới dân tộc khác, đến hưng vong quốc gia III.2 Tộc danh nguồn gốc - Tộc danh người Việt Từ xưa đến nay, tộc danh “ kinh” quen dùng văn trị, hành giao tiếp hàng ngày Tuy nhiên thực tế,”Việt” tộc dân thức Tộc danh Kinh giải thích ý kiến khác nhau: Kinh cháu Kinh Dương Vương Kinh người sống dọc kênh, dịng sơng Thực tế, phận người Việt gắn bó với dịng sơng, kênh rạch, cịn phần lớn sống xa sông, kênh rạch Kinh Kinh Đô, Kinh Kỳ, tộc người thiểu số gọi quan lại miền xuôi cử lên miền núi nhậm trị, người miền xuôi lên buôn bán (từ thời Lý) Cũng có ý kiến cho rằng, ”Kinh” người Hán gọi, nhóm cư dân kinh qua giáo hóa - Nguồn gốc người Việt Theo truyền thuyết, vào thiên niên kỷ trước Công nguyên, Lục Tục vua Viên Đế thần nông cử làm Kinh Dương Vương cai trị phương Nam Kinh Dương Vương sinh Sùng Lãm (còn gọi Lạc Long Quân) Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ tổ tiên người Việt phương Nam Hai người sinh 100 người con, trưởng Hùng Vương làm vua nước Văn Lang Theo truyền thuyết người Việt có nguồn gốc từ Trung Quốc Tuy nhiên, tư liệu sử học dân tộc học cho phép khẳng định, tổ tiên người Việt nhóm Lạc Việt nằm khối Bách Việt (gồm nhiều tộc Việt) cư trú vùng rộng lớn Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc từ xa xưa Về mặt nhân chủng, người Lạc Việt nhóm trung gian hai đại chủng Mơng-gơlơ-ít Ơ xtra-lơ-ít Tư liệu khảo cổ học cho biết thêm, vùng lãng thổ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nay, cách khoảng 3500 – 4000 năm, nhóm Lạc Việt trực tiếp tạo văn hóa có tính liên tục, từ Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun phát triển thành văn hóa Đơng Sơn rực rỡ Quá trình tạo lập văn hóa q trình người Việt chuẩn bị điều kiện để tiến tới thành lập nhà nước đầu tiên: nhà nước Văn Lang (khoảng kỷ thứ VII tr.CN), trải qua nhiều đời vua (vua Hùng) Đây nhà nước sơ khai Vua Hùng xem thủ lĩnh vùng rộng lớn Khái niệm “Hùng Vương “ khái niệm Hán xuất vào kỷ XV Sau vào năm 257 tr.CN, Thục Phán thủ lĩnh thuộc nhóm Âu Việt tiếp tục nghiệp vua Hùng, lập nhà nước Âu Lạc đóng Cổ Loa Như cần khẳng định, người Việt tộc người địa cưu trú lâu đời đất nước Việt Nam khơng phải từ lãnh thổ bên ngồi chuyển tới III.3 Đặc điểm kinh tế a Nông nghiệp: Người Việt sớm chọn nơng nghiệp làm sở kinh tế chính, trồng trọt ruộng nước chủ đạo, bổ sung số hoa màu Nền nông nghiệp người Việt có đặc điểm bật: + Duy trì sở lịch mặt trăng (lịch can chi) thực điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, coi trọng yếu tố thời vụ 10 + Đạt tới trình độ thâm canh cao so với tộc người làm ruộng nước khác, coi trọng khâu canh tác : nước – phân – cần – giống, đồng thời yếu tố thời vụ quan trọng + Nhiều công đoạn sản xuất: làm đất (cày, cấy, chăm sóc…) ; gieo mạ, chăm sóc, thu hoạch … Tất diễn điều kiện thời tiết khắc nghiệt + Trong thập kỷ gần đây, nông nghiệp người Việt có đột biến, suất tăng cao, xuất lúa gạo đứng hàng nhất, nhì giới b Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp người Việt phát triển với nhiều nghề: chế biến lương thực – thực phẩm, diệt may mặc, gốm, đan lát, thêu…Tạo lượng sản phẩm lớn đáp ứng yêu cầu cho sống tầng lớp xã hội, hình thành nhiều làng thủ công chuyên nghiệp (làng nghề) như: gốm Bát Tràng, dệt lụa Vạn Phúc, làm nón làng Chuông Tuy nhiên thủ công nghiệp phận gắn chặt với nông nghiệp c Thương nghiệp Thương nghiệp truyền thống người Việt nhìn chung khơng phát triển, trước hết ảnh hưởng tư tưởng Nho Giáo: trọng nông ức thương Trong nông nghiệp chủ yếu nội thương, thông qua hệ thống chợ quê Số người buôn bán thành phố không nhiều Trong vùng – 10 làng có chợ, chợ ln phiên họp, tạo thành vịng khép kín để ngày có chợ Phụ nữ bn bán lúc nông nhàn để kiếm thêm thu nhập Do kỹ thuật vượt biển (khơng có tàu thuyền lớn sử dụng động lực) , yêu cầu bảo vệ an ninh đường biển biên giới đất liền, nhà nước độc quyền bn bán với nước ngồi, người dân khơng có quyền nước ngồi tự bn bán d Chăn ni Người Việt chăn ni theo hình thức chăn thả tự , tùy thuộc vào vùng khác mà người Việt chăn ni theo hình thức khác Khác với người Hoa chăn ni theo hình thức du canh du cư, người Việt ta chăn ni theo hình thức định cư định canh, vật nuôi phong phú đa dạng Người Việt có quan niệm “ Con trâu đầu nghiệp” việc gia súc lớn phần quan trọng ngành chăn ni Tóm lại kinh tế truyền thống người Việt trình độ thấp, chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, cơng nghiệp phát triển chưa đa dạng cịn mang tính lệ thuộc Người Việt sáng tạo vơ vàn nghề thủ công truyền thống nhiều mặt hàng phục vụ cho cầu lại ăn mặc III.4 Đặc điểm văn hóa – xã hội Văn hóa vật thể: 11 a Ăn, ở, mặc Truyền thống ẩm thực người Việt thể đồ ăn , thức uống, phong cách ăn uống phù hợp với điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội vùng miền Văn hóa ẩm thực nét văn hóa tự nhiên hình thành sống Đối với người Việt, ẩm thực không nét văn hóa vật chất mà cịn văn hóa tinh thần Qua ẩm thực người ta hiểu nét văn hóa thể phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc với đạo lý, phép tắc, phong tục cách ăn uống Từ ăn uống bao gồm hai động tác ăn uống Người Việt hiểu ăn uống theo cách chung cách sống Văn hóa ẩm thực người Việt có nét đặc trưng như: tính hịa đồng, đa dạng, mỡ; đậm đà hương vị với kết hợp nhiều loại gia vị làm tăng sức hấp dẫn ăn Việc ăn thành mâm, sử dụng đũa đặc biệt bữa ăn thiếu cơm tập quán chung tất dân tộc sinh sống đất Việt Văn hóa tinh thần người Việt ẩm thực thể nét đẹp văn hóa giao tiếp, cư xử người với người bữa ăn, làm vui lòng qua thái độ ứng xử lịch lãm Việc ăn uống có phép tắc, lề lối riêng người, gia đình, cộng đồng dân cư xã hội Trong gia đình: Ăn chung mâm, ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuổi, trẻ nhỏ "kính nhường dưới", thể kính trọng, tình cảm u thương Bữa cơm hàng ngày xem hội sum họp gia đình, người quây quần bên vui vầy sau ngày làm việc Ngoài xã hội: Việc mời khách đến nhà thể nét văn hóa người với người xã hội Khi có dịp tổ chức ăn uống, gia chủ thường làm ăn thật ngon, nấu thật nhiều để đãi khách Chủ nhà thường gắp thức ăn mời khách, tránh việc dừng đũa trước khách, có lời mời ăn thêm khách dùng bữa Bữa cơm không đơn vui mà thể lòng hiếu khách đặc trưng người Việt Về mặc, nét độc đáo người Việt quần áo dài nữ giới, tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ, miền Nam quần áo bà ba gắn với khăn rằn ri Nói chung người Việt Nam dù Bắc, Trung hay Nam có cách mặc gần giống Các loại quần áo áo ngắn mặc với quần tọa ống rộng, quần có cạp dùng dây rút Thời xưa đàn ơng để tóc dài, búi tó, thắt khăn đầu rìu, Vào lễ hội đặc biệt mặc áo dài khăn đống, mùa áo đơn giản khơng có văn hoa Chân guốc mộc Vào thời xưa phụ nữ người Kinh mặc yếm Váy váy dài với dây thắt lưng Các loại nón thơng thường thúng, ba tầm Trong ngày hội người phụ nữ thường mặc áo dài Các thiếu nữ hay làm búi tóc gà Các đồ 12 trang sức truyền thống trâm, vòng cổ, hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách tùy theo vùng Phụ nữ Nam Bộ thường mặc áo bà ba với kiểu cổ tròn, trái tim, bà lai với khăn trùm đầu Nón nói nón sử dụng rộng rãi cho phụ nữ thời xưa tự làm che nắng tốt Về ở, nét bật kết cấu làng cửa bố trí hài hòa với khung cảnh thiên nhiên, đặc điểm đất, nước vùng: trung du, miền núi, đồng bằng, đồng chiêm, gò đồi Ðại phận người Việt sinh sống thành làng, dăm ba làng họp lại thành xã Nhiều xã bao gồm làng lớn số xóm độc lập tách từ làng lớn Trong làng thường có nhiều xóm, có xóm lớn tương đương với thơn thơn Bắc gần tương tự ấp Nam Ðặc biệt, làng, phân chia dân nội tịch dân ngoại tịch (ngụ cư) quy định rõ Hương khốn ước làng Gia đình người Việt hầu hết gia đình nhỏ gồm hệ theo chế độ phụ quyền phụ nữ giữ vai trò quan trọng, thường người quản lý kinh tế gia đình Các làng có cơng trình thờ cúng (gắn liền điêu khắc thời kỳ) gồm đình chùa, đền miếu,… b Thiết kế nhà cửa Nhà người Việt miền Bắc có nhiều kiểu, nhiều dạng khác thể kết cấu khung nhà, chủ yếu kiểu kèo, bình đồ (tổ hợp nhà ), tổ chức mặt sinh hoạt… Song kiểu nhà ba gian hai chái với kèo suốt – giá chiêng – sáu hàng cột tiêu biểu Cũng có thề kẻ chuyền (một biến dạng gần kèo suốt) Tổ hợp hai nhà : nhà nhà phụ kết hợp với theo hình “thước thợ “ Mặt sinh hoạt : gian đặt bàn thờ tổ tiên, phản gỗ (ghế ngựa) dành cho chủ nhà bàn ghế tiếp khách Hai gian bên gian kê giường tủ giành cho thành viên nam nhà Hai gian chái có vách (đố tường) ngăn với ba gian Trong gian dành cho sinh hoạt thành viên nữ, đồng thời nơi để cất lương thực thứ lặt vặt khác Ðó ngơi nhà chính, cịn nhà phụ : gian hai chái, kèo thường đơn giản (vì kèo cầu kèo – ba cột) nhà thường nhà bếp kết hợp làm nơi để nông cụ, cối xay, cối giã, chuồng trâu… c Các di tích thờ cúng: - Đình: Thời điểm xuất hiện: chưa xác định rõ Có thể xuất vào khoảng thời vua Lê thánh Tông (1470 -1497) Tuy nhiên đình cổ cịn lại đình dựng vào thời Mạc Thế đất đình: thường nơi đẹp, cao làng, theo phong thủy nơi có long mạch (tả long, hữu bạch hổ), tạo hài hòa âm dương Hướng đình tùy 13 thuộc vào đất dựng đình, song đa số hướng Tây (hướng có nhiều nắng để chống ẩm thấp cho đình), hướng Nam, Đơng Nam tạo mát mẻ cho đình Kết cấu đình: có kết cấu chữ (một tịa nhà gian gian); kết cấu chữ đinh (có đại đình nối với hậu cung); kết cấu chữ nhị (gồm tòa nhà song song); kết cấu chư tam (gồm tịa nhà song song); kết cấu chữ cơng (gồm thượng điện kết nối với hậu cung tòa nhà hình ống) Đình có chức quan trọng: Đình nơi hội họp, trung tâm hành làng, nơi thờ thành hoàng làng, nơi tổ chức sinh hoạt văn hóa – xã hội mang tính đẳng cấp làng - Miếu: nhà thấp nhỏ, kiến trúc đơn giản, thường khơng có mảng điêu khắc, nơi thờ thần, song có nơi thờ người, tượng bình thường - Đền: có qui mơ to, cao miếu, kiến trúc phức tạp hơn, mảng kiến trúc rõ nét hơn, chức giống miếu - Quán: vốn kiến trúc Đạo Giáo, sau nơi thờ thần - Am: vốn nhà tranh để thờ Phật, sau biến thành nơi thờ Thần Chùa: kiến trúc phổ biến Việt Nam Chùa Việt Nam xuất từ sớm, gắn với du nhập đạo phật Mỗi chùa thường có tên: tên thường (gắn với tên làng, hay đặc điểm chùa làng cót, chùa trên, chùa dưới, chùa đồng…) Tên chữ gắn với tự như: phúc lâm tự, tháp bảo tự,… Cấu chùa tương tự cấu trú đình Vị trí chùa đời sống làng Việt: Chùa nơi sinh hoạt tín ngưỡng Chùa phản ánh du nhập đạo Phật vào Việt Nam Kiến trúc điêu khắc chùa, điêu khắc tượng khơng có giái trị nghệ thuật mà biểu tư tưởng thời kỳ Chùa phản ánh phát triển cấu tổ chức, phong tục, tập quán làng xã, phân tầng xã hội, thể qua tục đặt hậu, tục công đức ghi văn bia, chng khánh Văn hóa phi vật thể a Văn học: Văn học người Việt tồn từ lâu truyền miệng qua truyển cổ, ca dao, tục ngữ Nghệ thuật phong phú ca hát, âm nhạc, điêu khắc, hội họa, múa, diễn xướng Hàng năm theo truyền thống làng tổ chức hội làng với sinh hoạt cộng đồng Khoảng sau Công Nguyên, người Kinh bị Bắc thuộc nên dùng chữ Hán, sau tự tạo thêm chữ viết riêng chữ Nôm Tuy nhiên chữ Hán ngơn ngữ thức dùng hành giáo dục Từ khoảng 14 kỷ thứ 16 giáo sĩ truyền giáo đến từ phương Tây thấy cần dùng chữ Latin để ký âm tiếng Việt Từ xuất chữ Quốc Ngữ sử dụng rộng rãi ngày Năm 1945, 95% dân số Việt Nam mù chữ đến năm 2010 tỷ lệ biết chữ người lớn 97,3% Tuy nhiên tỷ lệ đọc sách người Việt thấp mức 0,8 sách/người/năm b Phong tục tập quán: Các phong tục tập quán với nét đặc trưng khác biệt đặc sắc yếu tố quan trọng góp phần tạo nên độc đáo cho văn hóa dân tộc Kinh Là dân tộc có truyền thống đồn kết, gắn bó, cần cù, sáng tạo giá trị đậm đà sắc dân tộc phát huy truyền thống lâu dài cha ơng, dân tộc lưu giữ tiếp nối phong tục tập quán tổ tiên để lại Người Kinh có tập quán ăn trầu cau, uống nước chè, nước vối Trong bữa ăn đời thường, họ ăn cơm tẻ, cơm nếp cháo, xơi ăn độc đáo làm nên khác biệt dân tộc Kinh với dân tộc khác nước mắm tơm, trứng vịt lộn Việc hút thuốc lá, thuốc lào có lẽ sau kỷ 16, sau thuốc nhập vào Việt Nam từ châu Mỹ Ngoài giá trị vật chất, người Việt cịn có giá trị tâm linh việc thờ cúng tổ tiên, giỗ lễ hội Tết Các tôn giáo phổ biến Phật giáo, Cơng giáo Rơma, đạo Cao Đài Người Việt có nhiều dịng họ, có họ phổ biến Nguyễn, Trần, Lê, Phạm, Vũ… dường địa phương có Mỗi tộc họ, thường có nhà thờ tổ riêng, họ lại chia làm nhiều chi phái chi phái lại bao gồm nhiều nhánh Mỗi nhánh lại bao gồm anh em bố mẹ, ông bà Quan hệ họ nội truyền giữ bền qua nhiều đời Anh em họ hàng (kể họ nội họ ngoại yêu thương giúp đỡ lẫn nhau) c Lễ tết: * Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" tiềm tàng giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ Tết dịp để người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh quan hệ đạo lý (ăn nhớ kẻ trồng cây) tình nghĩa xóm làng *Giao thừa Dân tộc coi phút giao thừa thiêng liêng Tục ta tin năm có ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thần bàn giao công việc cho thần kia, cúng tế để tiễn ơng cũ đón ơng Lễ giao thừa cúng trời cụ xưa hình dung phút cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương ln có qn đi, qn đầy 15 khơng trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta khơng nhìn thấy được), chí có quan qn cịn chưa kịp ăn uống Những phút ấy, gia đình đưa xơi gà, bánh trái, hoa quả, tồn đồ ăn nguội ngồi trời cúng, với lịng thành tiễn đưa người nhà trời cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên vị vào nhà khề khà mâm bát mà dừng vài giây ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lịng thành chủ nhà * Lễ cúng Thổ Công Sau cúng giao thừa xong, gia chủ khấn Thổ Công, tức vị thần cai quản nhà Lễ vật tương tự lễ cúng giao thừa * Tết Thượng nguyên (Tết Nguyên tiêu) Tết Thượng nguyên vào ngày rằm tháng giêng - ngày trăng tròn năm Tết phần lớn tổ chức chùa chiền, rằm tháng giêng cịn ngày vía Phật tổ Ta có câu: "Lễ Phật quanh năm khơng rằm tháng giêng" Tục ta tin ngày rằm tháng giêng, đức Phật giáng lâm chùa để chứng độ lịng thành tín đồ phật giáo Trong dịp chùa đông người tới lễ bái Sau chùa người nhà họp mặt cúng gia tiên ăn cỗ * Tết Thanh minh Là tiết thứ năm "nhị thập tứ khí" người phương Ðông coi lễ tiết hàng năm Tiết minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày Theo nghĩa đen, khí trong, cịn minh sáng sủa Cúng lễ ngày tết minh: Tết minh dịp để cháu sửa lễ cúng gia tiên sau viếng mộ Cũng có nhà sửa lễ mang mộ cúng, cúng riêng ngơi mộ Cịn sau người ta cúng bàn thờ tổ tiên khấn tất gia tiên nội ngoại phối hưởng Người ta thường cúng mặn ngày minh, nghĩa có làm cỗ, khơng làm cỗ có đĩa xơi, gà với hương hoa, trà rượu, vàng mã Và đồng thời với việc cúng tổ tiên có cúng Thổ Cơng dịp * Tết Ðoan Ngọ Tết Đoan Ngọ gọi tết Ðoan Dương nhiều tục truyền đến Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, rượu nếp, trứng luộc, bơi hồng hồng vào thóp đầu, vào ngực, vào rốn để giết sâu bọ Người lớn giết sâu bọ uống rượu ăn rượu nếp * Tết Trung nguyên (Rằm tháng bảy) Rằm tháng bảy theo tín ngưỡng ngày xá tội vong nhân, nghĩa tội nhân âm phủ ngày hơm tha tội Bởi dương gia đình làm cỗ bàn, đốt vàng mã cúng gia tiên đồng thời cúng linh hồn bơ 16 vơ khơng chăm sóc Người ta thả chim lên trời, thả cá xuống sông, để làm điều phúc đức * Tết Trung thu (Rằm tháng Tám) Trung thu mùa thu, tết Trung Thu tên gọi đến với vào mùa thu tức vào rằm tháng tám âm lịch Tết Trung Thu tết trẻ em * Tết Táo quân Tết Táo quân vào ngày 23 tháng chạp - người ta coi ngày "vua bếp" lên chầu trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử gia đình năm qua Bởi nên, ngày này, gia đình người Việt Nam làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa "ông Táo" Cứ phiên chợ 23 tháng chạp, gia đình thường mua mũ ông Táo, mũ bà Táo giấy cá chép làm "ngựa" (chuyện cá chép hoá rồng) đế Táo quân lên chầu trời Sau cúng bếp, mũ đốt cá chép mang thả ao, hồ, sông Ngày ông Táo chầu trời xem ngày Tết Nguyên đán Sau tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa nơi trang trọng để chuẩn bị đón tết IV Phát triển du lịch cộng đồng gắn với giá trị văn hoá tộc người Việt IV.1 Trực trạng Trên sở phát huy lợi tài nguyên vị trí du lịch, vừa qua Chính quyền địa phương địa bàn Tiểu vùng có định hướng giải pháp quản lý phát triển du lịch cho riêng Cùng với tiến trình phát triển du lịch nước, du lịch địa phương Tiểu vùng phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh mặt đạt thành tựu đáng kể, có đóng góp định phát triển kinh tế – xã hội địa phương phát triển du lịch chung nước Du lịch tỉnh Tiểu vùng bước trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng cấu kinh tế địa phương Những kết đánh giá thông qua tiêu lượng khách, thu nhâp‘ viê ‘c làm khẳng định vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân Ngành du lịch địa phương Tiểu vùng có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hô ‘i, bảo tồn phát huy giá trị văn hố, bảo vê ‘ mơi trường giữ vững quốc phòng, an ninh Trên địa bàn Tiểu vùng hình thành trung tâm du lịch địa bàn du lịch trọng điểm Quảng Ninh (thuộc Duyên hải Đông Bắc), Phú Thọ (thuộc trung du), Lạng Sơn (thuộc cửa ngõ Đông Bắc)… 17 Các sản phẩm du lịch gắn với loại hình du lịch sinh thái, nghiên cứu địa chất, tham quan cảnh quan, nguồn, cộng đồng trải nghiệm văn hóa địa… dần khẳng định giá trị thương hiệu riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thực trạng phát triển cho thấy du lịch địa phương Tiểu vùng phát triển nhiều hạn chế bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại chưa có giải pháp thoả đáng; phát triển chưa có bước đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn; sản phẩm du lịch mờ nhạt, nghèo nàn chưa tạo sức hấp dẫn cho du khách; chưa xây dựng tuyến du lịch hồn chỉnh mang tính đặc sắc, độc đáo Chất lượng sản phẩm du lịch cịn thấp, thiếu doanh nghiệp có thương hiệu; kết chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương ẩn chứa nhiều rủi ro, thiếu bền vững Tốc độ phát triển chung nhanh điểm xuất phát thấp nên kết cuối thấp Ngoại trừ Quảng Ninh, Phú Thọ, Lạng Sơn có tổng thu từ du lịch đạt mức cao (Quảng Ninh), (Phú Thọ), trung bình (Lạng Sơn) so với mặt chung nước, lại tỉnh vùng núi Đông Bắc đứng vị trí thấp Có thể nêu số ngun nhân dẫn đến kết thấp phát triển du lịch sau: - Là khu vực miền núi nghèo, sở hạ tầng nhiều bất cập, sở vật chất kỹ - thuật du lịch thiếu, chất lượng thấp Ảnh hưởng tính thời vụ du lịch cao Ảnh hưởng yếu tố khách quan thời tiết, dịch bệnh, đặc biệt bất lợi thời tiết Nhận thức cấp ủy, quyền, quần chúng số địa phương chưa đầy đủ vai trò, ý nghĩa, vị trí du lịch kinh tế; chưa ý thức tiềm để phát huy có hiệu kinh tế du lịch… - Hiệu lực quản lý nhà nước du lịch chưa cao Sự phối hợp ngành để phát triển du lịch yếu; thiếu liên kết chặt chẽ ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm phục vụ du lịch Môi trường đầu tư chưa thực hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp - tỉnh có nguồn vốn lớn đầu tư phát triển du lịch Bố trí nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu du lịch không tương ứng, không tạo sức hấp dẫn thu hút đầu tư Các dự án du lịch triển khai chậm, không tạo sở vật chất kỹ thuật sản phẩm du lịch cần thiết để thu hút khách tạo động lực cho phát triển du lịch - Thiếu doanh nhân giỏi đội ngũ lao động có tay nghề, tính chun nghiệp cao hoạt động du lịch 18 - Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch hiệu thấp, nội dung cịn chung chung, thiếu tính chun nghiệp; chưa gắn với khu, điểm sản phẩm du lịch để thu hút doanh nghiệp lữ hành lớn nước quốc tế Các doanh nghiệp du lịch tỉnh chưa tích cực tham gia vào cơng tác xúc tiến du lịch - Phát triển du lịch ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững (kinh doanh mang tính chộp giật, cạnh tranh thiếu lành mạnh…) IV.2 Giải pháp Về quan điểm phát triển Cần tập trung phát triển sản phẩm du lịch dựa giá trị bật tài nguyên du lịch để tạo nên khác biệt nét đặc trưng sản phẩm du lịch, tăng cường thu hút khách cho Tiểu vùng nói riêng tồn vùng nói chung Phát triển du lịch có chiều sâu, theo hướng nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp để bảo đảm sản phẩm du lịch ngày khẳng định thương hiệu tính cạnh tranh cao Phát triển nhanh để hịa nhập với phát triển du lịch khu vực nước Về mục tiêu phát triển Phải đặt mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020, du lịch tỉnh Tiểu vùng Đơng Bắc nói riêng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nói chung có hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiê ‘u, có sức cạnh tranh; mang đậm sắc văn hố dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc Việt Nam, hấp dẫn khách du lịch góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc vùng núi cao Về phát triển loại hình sản phẩm a Tập trung phát triển loại hình du lịch đặc trưng để phát huy mạnh tài nguyên du lịch Tiểu vùng, cụ thể: - Về tự nhiên: + Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên gắn với hang động, núi cao vùng trung du, gắn với điểm cảnh quan + Phát triển loại hình du lịch sinh thái biển, tham quan cảnh quan vịnh, đảo; nghỉ dưỡng biển phía Đơng + Phát triển du lịch địa chất gắn với khoa học giáo dục khu vực phía Bắc + Chú trọng gắn kết phát triển du lịch sinh thái núi trung du phía Tây, phía Bắc với du lịch biển thuộc phía Đơng - Về văn hóa-lịch sử: Khai thác đặc điểm trội nguồn tài nguyên văn hóa – lịch sử nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường khách du lịch văn hóa, nguồn, lễ hội tâm linh với dòng sản phẩm sau : 19 + Du lịch tham quan nghiên cứu, tìm hiểu: Tập trung khai thác dựa quần thể di tích lịch sử – văn hóa sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Bắc Đây sản phẩm du lịch trội mạnh du lịch Tiểu vùng Cần tạo nhiều chương trình tham quan, nghiên cứu đa dạng kết hợp với nghỉ dưỡng phục vụ du khách Phát triển văn hóa Việt Bắc gắn với làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực… Du lịch nguồn, tâm linh: Chủ yếu khai thác hệ thống di tích lịch sử cách mạng với Thủ đô kháng chiến, thủ đô cách mạng Việt Nam + Du lịch cộng đồng, trải nghiệm văn hóa địa: Tại văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi, làng chài ven biển + Ngoài ra, để phát huy mạnh vị trí “địa đầu” với hệ thống cửa khu kinh tế cửa biên giới Tiểu vùng cần phát triển mạnh du lịch biên giới gắn với thương mại cửa khẩu, công vụ… Về tổ chức không gian lãnh thổ Tập trung ưu tiên phát triển khu, điểm du lịch quốc gia địa phương quan trọng theo hướng Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định địa bàn vùng để làm động lực phát triển khu, điểm du lịch khác bình diện tổng thể Dựa phân bố điểm tài ngun du lịch hình thành tuyến du lịch theo chuyên đề sinh thái, văn hóa để trải nghiệm, khám phá đặc điểm tự nhiên núi cao, hang động, đặc trưng văn hóa vùng núi Đông Bắc Việt Nam Chú trọng phát triển tuyến du lịch đường dọc biên giới Về hợp tác, liên kết Để phát triển du lịch mang tính chất vùng liên vùng, liên kết phát triển du lịch vấn đề quan trọng đặt cho địa phương địa bàn Các tỉnh Tiểu vùng có tài nguyên du lịch đa dạng có điều kiện thuận lợi giao thơng để liên kết phát triển sản phẩm du lịch đủ mạnh để khẳng định thương hiệu Hình thức liên kết đa dạng: tất địa phương tiểu vùng với nhau, vài địa phương, Tiểu vùng Đông Bắc với Tây Bắc, với Thủ đô Hà Nội tỉnh Đồng sông Hồng để tạo thành tam giác phát triển du lịch Liên kết phát triển du lịch địa phương Tiểu vùng góp phần phát huy giá trị tài nguyên du lịch để xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng Liên kết phát triển du lịch tỉnh Tiểu vùng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với vùng khác góp phần phát huy giá trị tài nguyên du lịch để xây dựng nên sản phẩm du lịch tổng hợp, hấp dẫn Liên kết phát triển du lịch Tiểu vùng với Thủ đô Hà Nội tỉnh Đồng sơng Hồng góp phần thu hút khách du lịch cho tỉnh Vùng 20 Mối liên kết tạo thành tam giác phát triển du lịch Hà Nội (và tỉnh Đồng sông Hồng) – Đông Bắc – Tây Bắc, Chương trình du lịch đặc sắc ngành du lịch Việt Nam - Các nội dung liên kết tập trung chủ yếu vào 03 lĩnh vực: Phát triển chương trình, sản phẩm du lịch Xúc tiến quảng bá hình ảnh Đào tạo nâng cao trình độ, chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, Hà Nội địa phương (là trung tâm du lịch Quảng Ninh) hợp tác liên kết với tỉnh phát triển Tiểu vùng tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ Tóm lại, vấn đề đặt phát triển du lịch Tiểu vùng Đông Bắc mở rộng mang tính cấp thiết Tuy nhiên hợp tác, liên kết phát triển du lịch vấn đề tiên để du lịch Tiểu vùng phát triển tương xứng tiềm năng, mạnh đảm bảo phát triển hài hòa, bền vững 21 KẾT LUẬN Du lịch cộng đồng coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho cư dân địa Du lịch cộng đồng không giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà bảo tồn phát huy nét văn hoá độc đáo địa phương Du lịch cộng đồng thường hiểu hoạt động cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch Hoạt động bắt đầu tự phát nơi có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hấp dẫn du lịch mà dân cư chỗ tham gia vào phục vụ nhu cầu du khách Một thực tế thường diễn doanh nghiệp đưa/dẫn khách đến phần lớn khai thác tiềm địa phương chưa trọng đến lôi kéo cộng đồng cư dân địa phương làm du lịch Xét phương diện sinh hoạt văn hoá cộng đồng, ý thức tâm lý tình cảm cộng đồng phum sóc người Khmer đơn vị xã hội khép kín mang tính hướng nội Nhìn chung, phong tục tập quán người Khmer đóng góp đáng kể vào kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên tranh đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng văn hóa Việt Chính vậy, tính cộng đồng bền vững, sâu sắc trường tồn lịch sử Đó khơng gian sinh tồn mà văn hố dân tộc giữ gìn phát triển Trên tiểu luận giúp hiểu việc phát triển du lịch cộng đồng gắn liền với văn hố người Việt Vùng Đơng Bắc 22 ... Đông Bắc Bộ vùng lãnh thổ phía đơng bắc Bắc Bộ hướng bắc vùng đồng sông Hồng, Việt Nam Gọi đông bắc để phân biệt với vùng tây bắc, cịn thực chất vào phía bắc đông bắc Hà Nội, rộng vùng Việt Bắc. .. Phát triển du lịch địa chất gắn với khoa học giáo dục khu vực phía Bắc + Chú trọng gắn kết phát triển du lịch sinh thái núi trung du phía Tây, phía Bắc với du lịch biển thuộc phía Đơng - Về văn. .. kết phát triển du lịch tỉnh Tiểu vùng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với vùng khác góp phần phát huy giá trị tài nguyên du lịch để xây dựng nên sản phẩm du lịch tổng hợp, hấp dẫn Liên kết phát triển