MỞ ĐẦU Độ thoáng khí là một yếu tố rất quan trọng trong các thông số kỹ thuật của vật liệu dệt như là vải lọc khí, vải lọc dầu, vải may lều, vải may dù, vải mùng, vải làm cánh buồm, vải
Trang 1BỘ CÔNG NGHIỆP PHÂN VIỆN DỆT MAY TẠI TP HỒ CHÍ MINH
****************
BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY THÍ NGHIỆM
THỬ ĐỘ THOÁNG KHÍ CỦA VẢI
Chủ nhiệm đề tài: LÊ ĐẠI HƯNG
7838 07/4/2010
TP HỒ CHÍ MINH - 2010
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM PHÂN VIỆN DỆT MAY 345/128A – TRẦN HƯNG ĐẠO – Q1 – TPHCM
TEL:08 39201396, FAX:39202215
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY THÍ NGHIỆM THỬ ĐỘ THOÁNG KHÍ CỦA VẢI
Màn hình Công tắc nguồn
Nút chọn thang
đo Kẹp mẫu Cần khởi động
Mẫu vải
TPHCM 2009
Trang 3Cơ quan chủ trì:
Phân viện dệt may
Địa chỉ 345/128A Trần Hưng Đạo
Mã số: 124.09.RD/HD-KHCN
Thời gian thực hiện đề tài: 1/2009 đến 12/2009
Các đơn vị phối hợp thực hiện:
Chủ nhiệm đề tài: KS Lê Đại Hưng Trưởng phòng NCTH Phân viện Dệt may
Các cộng tác viên:
1 Nguyễn văn Chất KS Cơ khí chế tạo máy Phân viện Dệt May
2 Nguyễn Thanh Tuyến KS Công nghệ dệt Phân viện Dệt May
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI I Nghiên cứu lý thuyết 7
I.1 Độ thẩm thấu không khí ( độ thoáng khí ) 7
I.2 Các phương pháp xác định độ thoáng khí 12
I.3 Tiêu chuẩn và phương pháp thử độ thoáng khí 18
I.4 Thiết bị thử độ thoáng khí 23
II Các bước triển khai thực hiện 30
II.1 Lựa chọn sơ đồ nguyên lý 30
II.2 Thiết kế 32
II.2.1 Sơ đồ tổng quát 32
II.2.2 Tính toán thiết kế hệ thống đo……… …….33
II.2.3 Thiết kế phần cơ khí 40
II.2.4 Thiết kế hệ thống điều khiển 42
II.3 Lắp ráp và hiệu chỉnh 46
III Chạy thử và đánh giá .48
III.1 Chạy mẫu thử nghiệm 48
III.2 So sánh kết quả thử 49
III.3 Đánh giá kết quả 50
IV Ý nghĩa khoa học kỹ thuật 50
V Ý nghĩa kinh tế xã hội 51
VI Kết luận 51
Phụ lục 51
Trang 5MỞ ĐẦU
Độ thoáng khí là một yếu tố rất quan trọng trong các thông số kỹ thuật của vật liệu dệt như là vải lọc khí, vải lọc dầu, vải may lều, vải may dù, vải mùng, vải làm cánh buồm, vải may mặc ………
Trong lĩnh vực lọc, độ thoáng khí có liên quan trực tiếp đến hiệu suất lọc ( sự chênh lệch áp suất giữa các bề mặt màng lọc khi sử dụng ) Độ thoáng khí còn được sử dụng để diễn tả khả năng thở của vải đã xử lý chống thấm nước hoặc vải tráng phủ
Trong lĩnh vực công nghiệp và quân đội, thông số độ thông khí được xem là một trong những thông số căn bản để lựa chọn vật liệu dệt và là tiêu chí được quan tâm khi mua nguyên liệu
Trong lĩnh vực may mặc dân dụng, quần áo có 3 nhiệm vụ cơ bản quan trọng
Nó vừa có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi cac điều kiện khí hậu đồng thời giúp tạo
vẻ đẹp bên ngoài Nó không những bền, thời trang mà cần phải có tính tiện nghi, phù hợp với sinh lý cơ thể, thoáng mát và vệ sinh Tuỳ theo thời tiết và mục đích sử dụng mà sản phẩm có độ thoáng khí khác nhau Quần áo mặc ngoài vào mùa đông cần có độ thoáng khí thấp, ngăn không cho không khí từ ngoài xâm nhập vào cơ thể
Quần áo phục vụ cho thể thao, đi bộ, chơi tennis, đạp xe…., cần có sự kiểm soát
độ ẩm, độ thoáng khí, tính giữ nhiệt khi vận động
Độ thoáng khí là yếu tố chính để đánh giá tính vệ sinh của vải may mặc, đo lường “khả năng thở “ của quần áo Những năm gần đây, tính thoáng khí trở nên một trong những chỉ tiêu cần thiết mà người tiêu dùng chọn để mua sản phẩm
Để đo lường độ thoáng khí của vải, người ta dùng những thiết bị đo lưu lượng khí đi qua vải Thiết bị đo lường thông số này đã được cải tiến liên tục và được
Trang 6sản xuất ở nhiều nước nhằm đáp ứng nhu cấu ngày càng cao về chất lượng Tuy nhiên cho đến nay giá thành của thiết bị còn khá cao
Mục tiêu :
Nghiên cứu thiết kế chế tạo Máy đo độ thoáng khí phù hợp các tiêu chuẩn :TCVN 5092-90, ASTM D 737, ASTM D 3574, EN ISO
7231, EN ISO 9237, BS 5636,AFNOR G07-111, JISL 1096A
Đáp ứng nhu cầu thử nghiệm chỉ tiêu độ thoáng khí của vật liệu dệt trong nước, có khả năng thay thế máy nhập ngoại
Trang bị cho Trung tâm giám định dệt may - Phân viện dệt may
Nội dung đề tài:
1 Nghiên cứu lý thuyết
Độ thoáng khí và yêu cầu chất lượng độ thoáng khí của vật liệu dệt
Nguyên lý đo độ thoáng khí
Tham khảo các phương pháp thử độ thoáng khí
Nghiên cứu và tìm hiểu các dạng thiết bị hiện có trong nước và trên thế giới
Trang 7- Tiếp cận thông tin trên mạng, các tài liệu từ các hãng cung cấp thiết bị và những tiêu chuẩn cần thiết về thiết bị đo độ thoáng khí
- Lựa chọn nguyên lý hoạt động và thông số kỹ thuật cần thiết cho việc thiết kế
- Tiến hành thiết kế dựa trên các thông số đã được lựa chọn
Trang 8NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
I NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
I.1 Độ thẩm thấu thông khí (độ thoáng khí )
Là khả năng của vật liệu dệt cho không khí xuyên qua, được thể hiện bởi lượng không khí xuyên qua 1 đơn vị diện tích của vật liệu dệt trong một thời gian nhất định khi có sự chênh lệch áp suất giữa hai bề mặt mẫu
HHH Hình 1 Độ thoáng khí của vải may mặc
Hình 2 Độ thoáng khí của vải nhiều lớp
Trang 9Độ thoáng khí của chế phẩm dệt đặc trưng bằng lượng không khí Kp
(dm3) truyền qua 1m2 chế phẩm trong 1 giây khi hiệu số áp suất giữa 2 mặt chế phẩm là N/m2 hoặc mm cột nước ( 1 mm cột nước bằng 9.81 N/m2 )
P = P1 – P2 (Pa) ( Công thức 1 ) Nguyên lý chung xác định độ thoáng khí thể hiện theo sơ đồ :
Hình 3 Sơ đồ nguyên lý xác định độ thẩm thấu không khí
Mẫu thí nghiệm 3 đặt trong ống phân chia thành hai phần 1 và 2
Khi áp suất không khí trong các phần ống 1 và ống 2 khác nhau ( P1> P2 ) Lúc đó không khí có thể tích V(dm3
) sẽ truyền qua chế phẩm có diện tích F(m2) trong thời gian T(s), khi hiệu số áp suất P= P1-P2
Từ đó, xác định được độ thẩm thấu không khí theo công thức :
Kp= V/ F.T ( dm3/m2.s) (công thức 2)
Trang 10- Hệ số thông khí phụ thuộc P, nên khi so sánh độ thông khí của vật liệu
dệt cần thực hiện trong điều kiện áp suất không khí cố định
- Theo Rakhmatullin, giữa P và Kp có mối liên hệ sau :
P= aKp + bK2p (công thức 3)
a, b hệ số xác định theo thực nghiệm phụ thuộc vào cấu tạo và chiều dày vải
P thấp : Thử nghiệm trên vải khít và dày, hệ số b xấp xỉ bằng 0
thử nghiệm trên vải thưa, hệ số a xấp xỉ bằng 0
- Theo Arkhang helski, ta có :
Kp = B1.Px (công thức 4)
B1 hệ số thông khí khi p =1
x chỉ số phụ thuộc cấu trúc vải,
( vải dày x=0.98 xấp xỉ 1 và vải thưa x= 0.53 xấp xỉ 0.5)
Nếu thử với P = const : KP phụ thuộc rất nhiều vào độ xốp, số lượng và kích thước các lỗ trống và bề dày sản phẩm Sản phẩm càng xốp là độ chứa đầy càng thấp và độ thoáng khí càng cao
Nếu hiệu áp P=50Pa,
Theo Fedorow :
K50=
2
) (
Es: độ chứa đầy bề mặt vải (%)
a, b, c : các hằng số phụ thuộc các loại vải
Trang 11Độ thoáng khí còn phụ thuộc vào từng loại vải :
Độ thẩm thấu không khí của vật liệu đặc gần như bằng không, còn của các vật liệu xốp thì thì nằm trong những khoảng giới hạn rộng
- Kp Vải không dệt phụ thuộc độ xốp và bề dày vật liệu ( vải nỉ, dạ…)
- Thực tế , yêu cầu về độ thông khí phụ thuộc vào công dụng :
Kp cao cho các sản phẩm mặc lót và mặc vào mùa hè :
Kp rất cao cho các loại vải dùng lọc khí
Ngược lại Kp thấp đối với vải may ngoài cho quần áo mùa đông và hàng len dạ nhằm giúp cơ thể chống sự thâm nhập của không khí lạnh
Thực nghiệm về độ thẩm thấu không khí :
Bảng 1: ảnh hưởng của hệ số độ chứa đầy và độ thẩm thấu không khí của 18
loại vải thô
lượng (g/m 2 )
Độ thông khí (ml/sec/cm)
R37 tex/2 sợi
Vân chéo 2/2 254 33.9 29.1 204 177 7.1
Trang 12Nhận xét :
Các mẫu vải có cùng cấu trúc nhưng khoảng trống trên mặt vải tạo thành lỗ lớn thì có độ thoáng khí cao hơn những loại vải tương tự nhưng khoảng trống trên
mặt vải tạo thành có lỗ nhỏ hơn Điều này phụ thuộc khoảng trống trên bề măt
lượng (g/m 2
Độ thông khí (ml/sec/cmH 2 0)
Hopsack 2/2 261 34.6 30.6 209 186 8.5
Vân chéo 2/2 230 30.0 26.8 183 162 13.8 Hopsack 2/2 227 30.6 26.6 185 162 17.2 Vân chéo 2/2 186 25.7 22.4 155 136 40.6 Hopsack 2/1 188 25.5 22.7 155 138 43.4
Trang 13vải Từ kết quả trên thể hiện độ thoáng khí ảnh hưởng độ chứa đầy của vải rất lớn Vải hopsack cho độ thoáng khí cao nhất, vân chéo thì thấp hơn nhưng không đáng
kể và vân điểm thì có độ thoáng khí bằng ¼ của vải hopsack và vân chéo
Các chuyên gia phân cấp độ thoáng khí theo CFM (Cubic feet per minute per square meter )
CFM = 15 – 20 : Vải may áo mặc hàng ngày
CFM = 15 – 40 : Áo Jacket dạng vải nỉ, giữ ấm nhưng có độ thoáng khí Tham khảo biểu đồ độ thoáng khí cho những vải may sản phẩm dùng trong thể thao :
Hình 4 Hệ số thoáng khí dùng trong quần áo thể thao
Trang 14I.2 Phương pháp xác định độ thoáng khí :
I.2.1 Phương pháp Frazier :
Nguyên lý : Thiết bị xác định độ thoáng khí hoạt động tự động và hiển thị số theo phương thẳng đứng: xác định tỷ lệ của dòng khí theo phương thẳng góc với bề mặt vải
Hình 5: Nguyên lý xác định độ thoáng khí hoạt động tự động và hiển thị
số theo phương thẳng đứng
Những thiết bị và dụng cụ xác định độ thẩm thấu không khí của chế phẩm dệt làm việc theo nguyên lý :
Trang 15Hình 6 : Sơ đồ dụng cụ xác định độ thẩm thấu không khí của vải – bơm hút
Hình 7 : Sơ đồ dụng cụ xác định độ thẩm thấu không khí của vải- quạt hút
Trang 16Hình 8 : Sơ đồ dụng cụ xác định độ thẩm thấu không khí của vải
-nước chảy
Tạo nên hiệu số áp suất P1 và P2 trên bề mặt mẫu thử (1), từ đó không khí truyền qua chế phẩm Sự chênh lệch về áp suất giữa các bề mặt chế phẩm được tạo nên bằng
P1> P2 : Dùng bơm hút (hình 1.2a)
Dùng quạt gió (hình 1.2b) Dùng nước chảy từ bình 2 nối với ống 3 và bình 4 phía trên đặt mẫu thí nghiệm 1 Hiệu số áp suất p đo bằng áp kế 5 (hình 1.2c)
Xác định thể tích không khí V(m3
) truyền qua diện tích F(m2) của mẫu sau thời gian T(s), từ đó tính được độ thẩm thấu không khí Kp theo công thức:
Trang 17Kp= V/ F.T ( dm3/m2.s)
Thể tích không khí V truyền qua mẫu vải đo bằng lưu lượng kế 6 hoặc bằng thể tích nước của bình 2 chảy xuống trong thời gian T hoặc tính theo hiệu số áp suất h=P1-P2 trước và sau tấm ngăn 7 đặt trong bình 4 Trong trường hợp này xác định thể tích không khí theo công thức thực nghiệm (Xcônnhicôp )
W=V/T =2.08.α.d2
T h
H
(cm3/s)
W thể tích không khí đi qua mẫu trong 1 giây (cm3/giây)
α Hệ số bổ sung, kể tới dòng không khí truyền qua lỗ nhỏ của tấm ngăn 7
và phụ thuộc vào sự tương quan giữa đường kính tấm ngăn 7 và đường kính bên trong của ống (α =0.6 ÷ 0.7)
d : đường kính của lỗ tấm ngăn (mm)
h : hiệu số áp suất giữa 2 mặt tấm ngăn (mmH20)
Trang 1813 dâng lên trên 3 ống nghiêng 12, giá trị mỗi vạch chia bằng 1mmH20
Lưu lượng không khí truyền qua mẫu được xác định trên các ống 8, 9, 10, 11 tương ứng các giới hạn đó là 4÷40 lít/giờ, 20÷200 lít/giờ, 120÷1200 lít/giờ, 800÷8000 lít/giờ Muốn vậy, vặn núm xoay 7 để phao 5 dâng lên trong ống sẽ tìm được lưu lượng không khí phù hợp
Sau đó xác định độ thẩm thấu không khí của vải theo công thức :
Trong đó :
Trang 19V lưu lượng không khí (lít/giờ )cực đại và cực tiểu đối với tất cả mẫu thử
Trang 20 Bộ phận căng mẫu có diện tích thử : 10 cm2, 20 cm2, 50 cm2, 100
Áp suất tối thiểu giữa 2 mặt mẫu thử được qui định như sau:
Vải may mặc là 1mbar Vải dùng làm ô dù là 1.6mbar
Vải kỹ thuật là 2mbar
Trang 212 ASTM D 737 – 2004 : Air Permeability of textile fabrics
- Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ thoáng khí của hầu hết các loại vật liệu dệt : Vải dệt thoi, vải không dệt, vải may túi lọc, chăn, vải tráng phủ, vải dệt kim, vải nhiều lớp…
- Yêu cầu kỹ thuật về thiết bị thử :
Bộ phận căng mẫu có diện tích thử : 38.3 cm2 ( hoặc 5cm2, 6.45cm2,
100 cm2)
Lực kẹp mẫu : 50 ± 5N
Vòng kẹp : làm bằng Neoprene, kích thước : có thể bao quanh khu vực mẫu thử với bề dày 3mm và bề rộng là 20mm ( ngăn khí xuyên qua tại miệng kẹp )
Bộ phận điều chỉnh áp suất (áp kế ) có độ chính xác bằng ±2 % giá trị giới hạn của thang đo
Sự chênh áp suất ( hiệu áp suất ) tối thiểu giữa 2 mặt mẫu thử được qui định như sau : từ 100 Pa ÷ 2500Pa
Lưu lượng kế đo lượng khí đi qua mẫu ( ft3
/min/ ft2) có độ chính xác ±2%
Trang 223 ISO 9237-1995 : Determination of the permeability of fabrics to air
( tương đương DIN 53887 và NF G07 -111 ) Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ thoáng khí của hầu hết các loại vật liệu dệt bao gồm vải công nghiệp dung cho mục đích kỹ thuật, vải không dệt, vải và sản phẩm may mặc
- Yêu cầu kỹ thuật về thiết bị thử :
Bộ phận căng mẫu có diện tích thử : 5 cm2
Lưu lượng kế đo lượng khí đi qua mẫu (dm3
/min) hoặc l/min có độ chính xác ±2%
Sự chênh áp suất giữa 2 bề mặt mẫu thử được qui định như sau:
Là 100 Pa, khu vực thử là 20cm2 ( dùng cho sản phẩm may mặc )
Là 200 Pa, khu vực thử là 20cm2 ( dùng cho vải công nghiệp )
Trang 23 Trường hợp vải dệt có khoảng trống như mesh, vải lưới và vải không dệt, độ thoáng khí :
4 JIS L 1096 -99 : Determination of the Air permeability of fabrics to air
- Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ thoáng khí của hầu hết các loại vật liệu dệt bao gồm vải công nghiệp dùng cho mục đích kỹ thuật, vải không dệt, vải và sản phẩm may mặc
- Yêu cầu kỹ thuật về thiết bị thử :
Bộ phận căng mẫu có diện tích thử : 5 cm2, 20cm2, 50cm2, 100 cm2
Vòng kẹp : làm bằng cao su, có cùng kích thước với mẫu thử : có thể bao quanh khu vực mẫu thử với bề dày 1÷2 mm (độ cứng 65 ÷70 IRHD )
Bộ phận điều chỉnh áp suất (áp kế ) có độ chính xác bằng ±2 % giá trị giới hạn của thang đo
Hiệu áp suất đo trên diện tích thử là 50Pa, 100pa, 200Pa, và 500 Pa
Sự chênh áp suất ( hiệu áp suất ) giữa 2 mặt mẫu thử được qui định như sau : từ 50 Pa ÷ 500Pa
Lưu lượng kế đo lượng khí đi qua mẫu (dm3
/min) hoặc l/min có độ chính xác ±2%
Sự chênh áp suất giữa 2 bề mặt mẫu thử được qui định như sau:
Là 100 Pa, khu vực thử là 20cm2 ( dùng cho sản phẩm may mặc )
Trang 24Là 200 Pa, khu vực thử là 20cm2 ( dùng cho vải công nghiệp )
167 : Hệ số chuyển đổi từ đơn vị dm3/min/cm2 sang mm/second
Trường hợp vải dệt có khoảng trống như mesh, vải lưới và vải không dệt, độ thoáng khí :
Frazier low differential pressure air permeability tester
Hình 11 : Frazier low differential pressure air permeability tester
Trang 25 Frazier high differential pressure air permeability tester
Hình 12 : Frazier high differential pressure air permeability tester
Frazier 2000 differential pressure air permeability tester
Hình 13: Frazier 2000 differential pressure air permeability tester
Trang 261 Phạm vi áp dụng:
Đo độ thoáng khí trên giấy, vật liệu dệt ( vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không
dệt ), vải lọc khí, vải lọc dầu, vải lọc nước, đệm mút và màng kim loại
2 Nguyên lý :
Thiết bị xác định độ thoáng khí hoạt động tự động và hiển thị số
theo phương thẳng đứng: xác định tỷ lệ của dòng khí theo phương thẳng góc với bề mặt vải
3 Tính năng kỹ thuật :
Bảng 2 : So sánh tính năng các thiết bị thử độ thoáng khí của vải
Air permeability Model LP
High pressure Air permeability Model HP
Frazier 2000(1) Air permeability Model A
Trang 27Model Low pressure
Air permeability Model LP
High pressure Air permeability Model HP
Frazier 2000(1) Air permeability Model A
ASTM D 461 ASTM C 522
ISO 9237 DIN 53887
ASTM D 3574
ASTM D 737
ASTM F778 ASTM D1117
ASTM D 461 ASTM C 522
ISO 9237 DIN 53887
ASTM D 3574
ASTM D 737
ASTM F778 ASTM D1117
ASTM D 461 ASTM C 522
ISO 9237 DIN 53887
ASTM D 3574
4 Nhà sản xuất : Worldoftest
4.1 Thiết bị Portable Air Permeability Tester FX 3360 PORTAIR
Hình 14 : Portable Air Permeability Tester FX 3360 PORTAIR