Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy lịch sử 12, phần lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975

28 3 0
Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy lịch sử 12, phần lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học là một môn nghệ thuật Nghệ thuật ấy không phải ai cũng thể hiện giống nhau Vì vậy “ Đổi mới phương pháp dạy học” để phát huy được tính tích cực, chủ động,.

1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học môn nghệ thuật Nghệ thuật khơng phải thể giống Vì “ Đổi phương pháp dạy học” để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học nhiệm vụ “ sống cịn” người giáo viên Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" Các kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn phủ bàn, đồ tư duy, mảnh ghép, kĩ thuật 3-2-1 khơng cịn xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm "chỗ đứng" kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cá thể học tập hợp tác hạn chế; chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh gia học sinh trình dạy học Trong mơn học trường phổ thơng, mơn Lịch sử có vai trò quan trọng việc cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức phổ thơng, tồn diện lịch sử giới lịch sử dân tộc Trên sở giúp học sinh hình thành giới quan khoa học lý tưởng cách mạng cao đẹp Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh Học lịch sử giúp học sinh rèn luyện tư khoa học thơng qua việc phân tích, so sánh, nhận xét, tổng hợp hóa, khái quát hóa kiện, tượng, nhân vật lịch sử Tuy nhiên, thực tế đáng buồn năm gần đây, nhận thức quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn lịch sử đời sống xã hội, giáo dục làm cho kết học tập giảng dạy môn bị giảm sút nghiêm trọng Tình trạng học sinh khơng biết kiện lịch sử phổ thông, nhớ sai nhầm lẫn kiến thức lịch sử trở lên phổ biến Đó thức tế đáng buồn, khiến nhà giáo dục, thầy cô giáo giảng dạy môn Lịch sử không khỏi trăn trở Xuất phát từ vai trị mơn, thời gian qua giáo dục đào tạo có nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ban hành hưỡng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ năng, đưa số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy- học môn Lịch sử trường THPT Qua việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy, tơi thấy có hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh học Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy Lịch sử 12, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng chia sẻ hiểu biết với đồng nghiệp đồng thời vận dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng môn Lịch sử II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN  Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích hệ thống: Dùng để nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Lịch sử 12 THPT để hiểu vai trò nội dung - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng nhằm tìm hiểu sở khoa học việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Lịch sử 12 THPT lựa chọn số phương pháp thích hợp để sử dụng có hiệu - Phương pháp đề xuất: Sử dụng nhằm đề số giả thuyết khách quan hiệu việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực phục vụ cho việc dạy học Lịch sử 12  Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tìm hiểu thực tế trường phổ thông: Thông qua quan sát, dự giờ, giảng dạy trực tiếp, vấn cácý kiến học sinh giáo viên nhà trường việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy hộc Lịch sử - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu, từ bổ sung thêm vấn đề thực tế mà lý thuyết chưa đề cập đến III MỤC TIÊU Sáng kiến nhằm mục tiêu sử dụng tốt kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng môn, tạo hứng thú học tập, đạt mục tiêu học đặc biệt với đặc thù môn Lịch sử Từ thành công sáng kiến nhân rộng giai đoạn khác phần lịch sử Việt Nam môn IV SÁNG KIẾN ĐỐI CHỨNG HOẶC SÁNG KIẾN TIỀN ĐỀ Bản thân chưa làm sáng kiến kinh nghiệm nội dung này, trình dạy học Lịch sử lớp 12, thấy hiệu ý nghĩa việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực việc dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự giác em học sinh, định lựa chọn đề tài Trong khuôn khổ sáng kiến này, xin đưa ý kiến việc sáng tạo việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975 để nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy CHƯƠNGII: MƠ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN: Thực trạng việc dạy học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Lịch sử trường THPT Hiện nay, ngành giáo dục riết thực nội dung đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học, với phương pháp chuyển từ tiếp cận nội dung (học sinh học gì) sang tiếp cận lực người học (học sinh làm thông qua việc học), lấy học sinh trung tâm người giáo viên giữ vị trí quan trọng triển khai phương pháp đổi Các năm qua, việc đổi phương pháp dạy học cấp ngành giáo dục đề cập nhiều, hàng loạt hội nghị, tập huấn, bồi dưỡng….giành cho cán quản lý, giáo viên cốt cán, đội ngũ giáo viên mở nhà trường, giáo viên triển khai thực phương pháp dạy học mới, bước đầu thu kết định Qua thực tế dạy học môn Lịch sử trường THPT …., nhận thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực chưa thường xuyên Do nhiều học sinh thuộc lịng câu chữ, khơng hiểu chất kiện, không nắm quy luật vận động, phát triển xã hội nên thường ngại sợ môn Tôi nhận thấy số học sinh ngại học môn Lịch sử, nhiều em chưa biết cách học môn Học sinh thường học trước quên sau, học xong không nhớ học Qua thống kê cho thấy, số lượng em học sinh chọn thi đại học mơn Lịch sử ít, điểm thi Đại học môn Lịch sử năm gần không cao Vì để giúp em u thích học mơn Lịch sử, tự giác tìm tịi, nghiên cứu kiện sách, nắm vững kiến thức lớp, hiểu sâu sắc kiện, nhớ lâu, tích cực sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Những tồn tại, hạn chế dạy học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Lịch sử THPT 2.1 Về phía giáo viên: Một khó khăn mà gặp phải đưa kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Lịch sử việc hệ thống kĩ thuật dạy học tích cực khơng có hiểu cách đầy đủ, gây khó khăn cho giáo viên học sinh q trình dạy học Chính mà hỏi, nhiều giáo viên từ chối việc thiết kế giáo án có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Lịch sử, đặc biệt tỉnh miền núi trường THPT chưa trang bị đủ điều kiện dạy học như: máy tính, internet, máy chiếu phục vụ dạy học mang tính đại trà Theo kết điều tra, có tới 62% giáo viên cho kĩ thuật dạy học tích cực cơng cụ hữu hiệu dạy học Lịch sử có tới 1/2 giáo viên không đồng ý sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế học Lịch sử Những trở ngại mà họ phải đối mặt sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực hạn chế mặt thời gian, điều kiện sở vật chất kĩ thuật Bên cạnh đó, nguồn tranh ảnh, lược đồ, tư liệu Lịch sử chưa thực dồi để phục vụ cho chủ đề giáo dục khác 2.2 Về phía học sinh: Nhiều học sinh hứng thú với môn lịch sử phương pháp dạy học chưa thu hút quan tâm, hứng thú với mơn, sách giáo khoa cịn mang tính hàn lâm, nhiều kiện, số liệu khiến học sinh chán Nếu có phương pháp tiếp cận khéo léo, thu hút hứng thú học tập cuat học sinh với môn 2.3 Về điều kiện dạy học Lịch sử trường THPT nay: Điều kiện dạy học Lịch sử trường THPT không đồng bộ, số trường thành phố thường trang bị tốt sở vật chất phục vụ cho việc dạy học nên việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Lịch sử khơng q khó khăn Song nhiều trường THPT, miền núi, việc đổi điều kiện dạy học Lịch sử diễn chậm chạp, chưa đủ để tạo môi trường dạy học thực thuận lợi cho đổi phương pháp dạy học Lịch sử 11 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Lịch sử THPT - Khi hỏi, nhiều giáo viên tỏ e ngại chưa có nhiều hiểu biết việc kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên cảm thấy khó khăn thời gian thiết kế học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực thao tác, bước tiến hành Giáo viên tỏ băn khoăn khơng biết học sinh hiểu nội dung mà sử dụng hay khơng, tính hiệu tiết học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực tiết Lịch sử có mong đợi hay khơng - Việc phân tích xác, đầy đủ ý nghĩa kĩ thuật dạy học tích cực khiến giáo viên nhiều thời gian, công sức việc truyền đạt cho học sinh hiểu ý nghĩa - Số lượng kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung học hạn chế, đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị công phu vất vả để tìm kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với mục đích học đề Nhìn chung, việc đưa kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Lịch sử 12 nhà trường có nhiều thuận lợi đặc biệt ủng hộ nhiệt tình bạn bè đồng nghiệp, có hướng giáo dục, ham hiểu biết học sinh…Bên cạnh có nhiều khó khăn mà việc dạy học Lịch sử có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực thường xuyên nhà trường thời điểm chưa thể thực Tuy nhiên thành công tốt đẹp bước đầu mà thu nhận động lực để tiếp tục sâu vào nghiên cứu giai đoạn Việc sử dụng thường xuyên kĩ thuật dạy học tích cực hồn tồn cần thiết có ý nghĩa quan trọng góp phần lớn vào việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử Phân tích, đánh giá tính cấp thiết cần tạo sáng kiến: Một điểm yếu học sinh nhà trường THPT nước ta nói chung học sinh trường THPT … nói riêng em có kiến thức trải nhiệm thực tế, tâm lí e ngại học Lịch sử, việc phải phân tích tranh ảnh, lược đồ hay bảng biểu Lịch sử Các em thườngcho học Lịch sử khô khó nên khơng có sức hấp dẫn Đây khó khăn lớn, chương trình Lịch sử 12 địi hỏi em phải có trình độ hiểu biết định kinh tế xã hội giới nhiều xu hướng phát triển diễn Chính mà em thường tỏ khơng thích thú hào hứng học tập nên hiệu đạt chưa cao Việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào học Lịch sử 12 góp phần quan trọng việc hỗ trợ, thúc đẩy mối quan tâm em học Lịch sử mạnh khả truyền tải thơng tin thu hút mối quan tâm mở rộng hiểu biết em vấn đề xã hội to lớn Từ việc em quan tâm tới vấn đề trị- xã hội, vốn kiến thức hiểu biết em vấn đề mở rộng Sự hứng thú em với mơn học tăng lên, em chủ động tìm tịi khám phá kiến thức, từ tăng hiệu việc dạy học Lịch sử Sử dụng hợp lí kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Lịch sử có khả mang đến tác dụng ý nghĩa to lớn mục tiêu mà giáo dục u cầu Chính vậy, bước đột phá, bước tiến việc nâng cao chất lượng giảng dạy trường THPT nước ta II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: Khái niệm phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học: Là đường, cách thức định hướng cho hoạt động thầy trị q trình dạy học Ở q trình thầy có chức năng: tổ chức, điểu khiển, hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức truyền đạt (Kiến thức cho HS chưa biết); trò có chức quyền hạn chủ động lĩnh hội kiến thức quyền nêu thắc mắc, câu hỏi để giáo viên giải đáp - Kĩ thuật dạy học: Là cách, hành động tổ chức, điều khiển giáo viên tình huống, hành động nhỏ, nhằm thực điểu khiển trình dạy học theo định hướng phương pháp Phương pháp hình thức dạy học mơn Lịch sử phong phú, đa dạng, bao gồm phương pháp đại: (thảo luận nhóm, đóng vai, giải vấn đề, trò chơi, dự án, động não…)và phương pháp truyền thống:(thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện…) Bên cạnh phương pháp dạy học lại có kĩ thuật dạy học hỗ trợ Mỗi phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học có mặt tích cực hạn chế riêng, phù hợp với loại đòi hỏi điều kiện thực riêng Vì vậy, giáo viên không nên phủ định lạm dụng phương pháp Điều quan trọng vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ nhận thức học sinh lực, sở trường giáo viên, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường mà lựa chọn sử dụng phối hợp phương pháp dạy học cách hợp lý.Trong dạy học mơn Lịch sử, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường hiệu học tập - Tăng cường trách nhiệm cá nhân - Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác - Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm Một số kĩ thuật dạy học tích cực hay sử dụng *Kĩ thuật dạy học KWLH: Kĩ thuật KWLH Donna Ogle giới thiệu năm 1986 Theo kĩ thuật này, học sinh bắt đầu việc cơng não tất em biết chủ đề học Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau đó, học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L Xuất phát từ kĩ thuật KWL, Ogle tiếp tục bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh suy nghĩ, vận dụng vào trình học tập, vận dụng Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm số thông tin liên quan Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng vào thực tiễn, giải dạng tập Tất ý tưởng, yêu cầu ghi nhận cột H - Kĩ thuật KWLH sử dụng trường hợp sau: + Lần lên lớp, tiếp xúc với học sinh Mục đích tạo cảm giác gần gũi, thân thiện với học sinh; tìm hiểu, thăm dị thái độ người học, để biết người học có mong muốn, đề xuất với giáo viên; giúp giáo viên có định hướng, điều chỉnh PPDH tốt + Trước dạy nội dung/chủ đề quan trọng Kĩ thuật đặc biệt có hiệu với mở đầu chương trình học, học mang tính chất gợi mở, tìm hiểu, giải thích * Kĩ thuật “khăn trải bàn” - Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: + Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh + Phát triển mơ hình có tương tác HS HS 10 - Tác dụng học sinh: + Học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác + Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề + Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân hợp tác + Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa + Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia kinh nghiệm tôn trọng lẫn + Nâng cao hiệu học tập *Kĩ thuật “ mảnh ghép” - Là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác 14 - Bước 7: Tổ chức cho học sinh thảo luận thơng tin em ghi nhận cột L: Có thể kết hợp vận dụng kĩ thuật 3-2-1 Ví dụ 1: Khi bắt đầu dạy 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ Miền Nam (1954-1965) giáo viên phát phiếu thơng tin u cầu học sinh hồn thành nội dung PHIẾU THÔNG TIN: Họ tên học sinh:…………………………………………… Lớp:………… Trường:……………………………… Câu hỏi: Em biết âm mưu thủ đoạn Pháp, Mĩ Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết năm 1954?(học sinh điền vào cột K) Em mong muốn đề xuất thêm học âm mưu thủ đoạn Pháp, Mĩ Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết? (Học sinh điền vào cột W) Em học thêm sau học âm mưu thủ đoạn Pháp, Mĩ Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954? (Học sinh điền vào cột L) Em có nhận xét âm mưu, thủ đoạn Pháp - Mĩ Việt Nam? (Học sinh điền vào cột H) K W L H ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ……………… ……………… 15 Ví dụ 2: Khi bắt đầu dạy 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất (19651973) giáo viên phát phiếu thông tin yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung PHIẾU THÔNG TIN: Họ tên học sinh:…………………………………………… Lớp:………… Trường:……………………………… Câu hỏi: Em biết Chiến lược chiến tranh cục chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh mà Mĩ áp dụng Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973.(học sinh điền vào cột K) Em mong muốn đề xuất thêm học Chiến lược chiến tranh cục chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh mà Mĩ áp dụng Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973 ? (Học sinh điền vào cột W) Em học thêm sau học Chiến lược chiến tranh cục chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh mà Mĩ áp dụng Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1973? (Học sinh điền vào cột L) Em so sánh với chiến lược Mĩ áp dụng nước giới giai đoạn này? (Học sinh điền vào cột H) K W L H ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ……………… ……………… 16 Ví dụ 3: Khi dạy 23: Khôi phục phát triển kinh tế xã hội Miền Bắc, giải phóng hồn tồn Miền Nam (1973-1975) giáo viên đưa mẫu phiếu thông tin yêu cầu học sinh hồn thành: PHIẾU THƠNG TIN: Họ tên học sinh: ………………………………………………… Lớp:…………… Trường:………………………………… Câu hỏi: Em biết Cuộc Tổng tiến cơng dậy mùa xuân 1975? (học sinh điền vào cột K) Em mong muốn đề xuất thêm học Cuộc Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975?(Học sinh điền vào cột W) Em học thêm sau học Cuộc Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975? (Học sinh điền vào cột L) Em liên hệ Cuộc Tổng tiến công dậy xuân 1975 tác động tới phát triển cách mạng Việt Nam nào? (Học sinh điền vào cột H) K W L H ……………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ………………… ………………… ………………… ……………… ……………… ………………… ………………… ……………… b Cách tiến hành kĩ thuật khăn trải bàn - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phân xung quanh chia theo số thành viên nhóm (ví dụ nhóm người) Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh 17 - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/nhiệm vụ theo cách nghĩ cách hiểu riêng cá nhân viết vào phân giấy tờ A0 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn trải bàn” * Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Trong trường hợp số học sinh nhóm q đơng, khơng đủ chỗ “khăn trải bàn”, phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn” - Trong q trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào “khăn trải bàn” Những ý kiến trung đính chồng lên - Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu giữ lại phần xung quanh “khăn trải bàn” Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học, môn học, cấp học giống học theo nhóm Kĩ thuật khăn trải bàn khắc phục hạn chế học theo nhóm Tuy nhiên học theo nhóm, tổ chức khơng tốt, đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường hay ỷ lại, trông chờ, “nghỉ ngơi” người quan sát viên Do dẫn đến nhiều thời gian hiệu học tập không cao Trong kĩ thuật khăn phủ bàn đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Từ đó, thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức 18 cách tích cực Nhờ hiệu học tập đảm bảo không thời gian giữ trật tự lớp Ví dụ 1: Khi dạy 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất(1965 - 1973): Khi dạy phần I Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đế quốc Mĩ Miền Nam (1965-1968) Giáo viên chia lớp thành nhóm (tương ứng với tổ) Giáo viên phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên tờ giấy chia thành nhiều phần, có phần trung tâm dành ghi ý kiến thống tổ sau thảo luận phần xung quanh ghi ý kiến mối cá nhân: - Nhóm 2: Thực nhiệm vụ: Tìm hiểu chiến lược chiến tranh cục đế quốc Mĩ Miền Nam(1965-1968) Chiến tranh cục có điểm giống khác với chiến lược chiến tranh trước Mĩ - Nhóm 4: Thực nhiệm vụ: Tìm hiểu chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục quân dân ta Cho biết chiến thắng định làm sụp đổ chiến tranh cục Giáo viên phát giấy A0 kẻ ô theo kĩ thuật khăn phủ bàn Mỗi cá nhân nhóm làm việc độc lập phút, tập trung suy nghĩ trả lời cho câu hỏi nhóm theo cách nghĩ cá nhân ghi ý kiến vào phần tờ giấy A0 Nếu số lượng thành viên nhóm đơng, khơng đủ chỗ tờ giấy A0, giáo viên phát cho HS tờ giấy A4 để HS ghi ý kiến gắn vào phần xung quanh Sau nhóm thảo luận phút để thống ý kiến ghi ý kiến chung vào phần tờ giấy Hết thời gian thảo luận, giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Học sinh cử đại diện trình bày kết mà nhóm thống Học sinh nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét, kết luận, cho điểm nhóm 19 Ví dụ 2: Khi học 23 Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn toàn miền Nam (1973 - 1975) Khi dạy mục 1(II) “Chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam”, Giáo viên chia lớp thành nhóm Giáo viên phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên tờ giấy chia thành phần, có phần trung tâm dành ghi ý kiến thống tổ sau thảo luận phần xung quanh ghi ý kiến mối cá nhân: - Nhóm 1: Thực nhiệm vụ: Tìm hiểu hồn cảnh Trung ương Đảng đề chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam - Nhóm 2: Thực nhiệm vụ: Tìm hiểu nội dung chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Trung ương Đảng - Nhóm 3: Thực nhiệm vụ: Phân tích linh hoạt, chủ động, sáng tạo nội dung chủ trương, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Trung ương Đảng Giáo viên phát giấy A0 kẻ ô theo kĩ thuật khăn phủ bàn Mỗi cá nhân nhóm làm việc độc lập phút, tập trung suy nghĩ trả lời cho câu hỏi nhóm theo cách nghĩ cá nhân ghi ý kiến vào phần tờ giấy A0 Sau nhóm thảo luận phút để thống ý kiến ghi ý kiến chung vào phần tờ giấy Hết thời gian thảo luận, giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Học sinh cử đại diện trình bày kết mà nhóm thống Học sinh nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét, kết luận, cho điểm nhóm c Cách tiến hành dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép: * Cách tiến hành:   Vịng 1: Nhóm chun sâu 20 Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vịng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết * Một số lưu ý sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: - Đảm bảo thơng tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh toàn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng ... tích cực sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Những tồn tại, hạn chế dạy học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Lịch sử THPT 2.1 Về phía giáo viên: Một khó khăn mà gặp phải đưa kĩ thuật dạy học. .. Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy Lịch sử 12, phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 ” làm sáng kiến kinh nghiệm với hi vọng chia sẻ hiểu biết với đồng nghiệp đồng thời vận dụng. .. thức - kĩ năng, đưa số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy- học môn Lịch sử trường THPT Qua việc áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy, tơi thấy có hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh học

Ngày đăng: 26/03/2023, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan