Giáo Trình Dân Sự tổng hợp - phần 2
Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Phần Mở Đầu Trong chương trình đào tạo cử nhân Luật trường đại học Cần thơ, dân mảng nội dung lớn, cung cấp nguồn kiến thức thực tiễn, sát với sống hàng ngày môn Dân 1, Dân 2, Luật hợp đồng thông dụng, môn pháp luật thừa kế, luật trách nhiệm dân sự, Trong đó, mơn Dân môn học cần thiết cho sinh viên Môn học giới thiệu nghĩa vụ bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, đồng thời hướng dẫn sinh viên nghiên cứu giao dịch dân sự, kiện pháp lý theo quy định luật, kết hợp so sánh với thực tế Đây mơn bản, tảng chương trình đào tạo cử nhân Cùng với trình đổi Bộ luật dân 2005, môn luật Dân cố gắng hướng dẫn sinh viên nắm bắt vấn đề thật cần thiết đời sống xã hội làm rõ quy định luật Dân Việt nam 2005 vấn đề Nhằm giúp sinh viên Luật nói chung sinh viên đào tạo từ xa học tập nghiên cứu quy định pháp lý luật Việt nam, tài liệu hướng dẫn viết sở Giáo trình Dân (tập 1- quyển2) Ts.Nguyễn Ngọc Điện, đồng thời kết hợp với Bộ luật Dân 2005 số văn quy định có liên quan vấn đề Nghĩa vụ pháp lý luật dân Việt nam Hy vọng với tài liệu hướng dẫn đáp ứng cách tốt nhu cầu học tập nghiên cứu luật dân Việt nam chương trình đào tạo từ xa cho sinh viên luật Tác giả biên soạn Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Giới thiệu khái quát Mục tiêu môn học: Môn Luật Dân cung cấp kiến thức nghĩa vụ theo quy định Luật Dân Việt nam 2005 với quy định khác luật Là môn học tảng cung cấp kiến thức cần thiết cho sinh viên để nghiên cứu học phần chuyên ngành như: Bảo đảm nghĩa vụ, Luật kinh tế (hợp đồng), Thừa kế… Đồng thời, môn học phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên Yêu cầu môn học: Với mục tiêu trên, môn Dân học tập sinh viên cần nắm vững số khái niệm: nghĩa vụ, giao dịch dân sự, kiện pháp lý, hành vi dân pháp lý đơn phương… Đây môn học giới thiệu tổng thể trường hợp làm phát sinh nghĩa vụ hai bên đời sống xã hội Cho nên phần cốt lõi học phần sinh viên cần nắm vững kiến thức quy định hợp đồng dân sự, quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch đó, quyền nghĩa vụ chủ thể theo luật (Thực cơng việc khơng có ủy quyền, lợi tài sản khơng có pháp luật…) Ngồi kiến thức đó, mơn học địi hỏi sinh viên phải biết xem xét quy định pháp luật theo ý chí nhà làm luật, phải liên hệ với thực tế, so sánh, đối chiếu học với thực tiễn Vì môn học giúp bạn sinh viên học kiến thức luật đơn mà nghiên cứu sâu hơn, hỗ trợ cho việc thực đề tài nghiên cứu khoa học Kết cấu môn học: Bài 1: Tổng quan nghĩa vụ Bài 2: Các xác lập nghĩa vụ Phần 1: Giao dịch dân Mục 1: Hợp đồng Mục 2: Hành vi dân đơn phương Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Phần 2: Sự kiện pháp lý Mục 1: Được lợi tài sản khơng có pháp luật Mục 2: Thực công việc khơng có ủy quyền Mục 3: Nghĩa vụ luật tạo số trường hợp đặc thù Bài 3: Chế độ chung nghĩa vụ Phần 1: Thực nghĩa vụ Mục 1: Các nguyên tắc chung thực nghĩa vụ Mục 2: Bắt buộc thực nghĩa vụ Phần 2: Lưu thông nghĩa vụ Mục 1: Thay đổi người có quyền yêu cầu Mục 2: Thay đổi người có nghĩa vụ Phần 3: Chấm dứt nghĩa vụ Mục 1: Các trường hợp đặc biệt Mục 2: Các trường hợp chấm dứt theo quy định luật Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Nội Dung Bài 1: TỔNG QUAN VỀ NGHĨA VỤ ****** Khái niệm * Ðịnh nghĩa Theo BLDS Ðiều 280, nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật, nhiều chủ thể (gọi người có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi người có quyền) Như vậy, so với điều 285, BLDS 1995 bạn thấy có khác khơng? Và có khác nào? Điều luật cụ thể hơn?Tại sao? * Quan hệ nghĩa vụ Quan hệ nghĩa vụ gồm có ba yếu tố: Chủ thể có (người có quyền), chủ thể nợ (người có nghĩa vụ) đối tượng nghĩa vụ (nội dung đáp ứng chủ thể nợ chủ thể có) Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán A B A Bán tài sản B Vậy, đó; A, B vừa chủ thể có; A, B vừa chủ thể nợ A có nghĩa vụ giao tài sản B có nghĩa vụ giao tiền A có quyền nhận tiền B có quyền nhận tài sản Nghĩa vụ có tính pháp lý nghĩa vụ khơng có tính pháp lý Gọi có tính pháp lý, nghĩa vụ xác lập sở pháp luật Nghĩa vụ pháp lý, trước hết, có đối tượng luật định nghĩa, gọi đối tượng pháp lý: trả số tiền, giữ lòng chung thủy quan hệ vợ chồng, Các nghĩa vụ khơng có tính pháp lý khơng có Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự đối tượng pháp lý: người có nghĩa vụ giúp đỡ người nghèo, luật không định nghĩa đối tượng nghĩa vụ giúp đỡ Nghĩa vụ dân nghĩa vụ tự nhiên Cả nghĩa vụ dân nghĩa vụ tự nhiên nghĩa vụ có tính pháp lý Nhưng nghĩa vụ dân cịn có tính bắt buộc, nghĩa khơng thực cách tự giác, cưỡng chế để thực hiện; nghĩa vụ tự nhiên bảo đảm thực động viên Nhà nước ý thức tự giác người có nghĩa vụ Phân loại nghĩa vụ Nghĩa vụ phân loại theo nhiều cách Nếu dựa vào đặc điểm đối tượng, ta cịn có nghĩa vụ làm khơng làm việc nghĩa vụ chuyển giao quyền (chủ yếu chuyển giao quyền sở hữu), nói Dưới vài cách phân loại thông dụng khác - Nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ hợp đồng - Nghĩa vụ theo luật nghĩa vụ theo ý chí - Nghĩa vụ phương tiện nghĩa vụ kết Bài CÁC CĂN CỨ XÁC LẬP NGHĨA VỤ Phần 1: GIAO DỊCH DÂN SỰ Mục Hợp đồng I Khái niệm hợp đồng Định nghĩa( Điều 388 BLDS 2005 ) Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Theo định nghĩa Điều 388,BLDS2005, cho biết: Tất hợp đồng phát sinh nghĩa vụ Đúng/Sai?tại sao? Tất thỏa thuận hợp đồng Đúng/Sai?Tại sao? Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Sự gặp gỡ ý chí hiệu lực tương đối hợp đồng Hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ theo chế chung: bên giao kết thống ý chí việc ràng buộc lẫn quan hệ đặc trưng thái độ xử bên nhằm đáp ứng yêu cầu bên Hợp đồng phát sinh hiệu lực ràng buộc bên giao kết không tạo nghĩa vụ người thứ ba Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Hợp đồng luật Việt Nam làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý dân sự, tức nghĩa vụ bảo đảm thực cưỡng chế máy Nhà nước, nghĩa vụ tự nhiên, đạo đức hay nghĩa vụ lòng nhân ái, tâm hồn cao thượng Phân loại - Hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ - Hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù - Hợp đồng ưng thuận, hợp đồng trọng thức hợp đồng thực - Hợp đồng thương lượng, hợp đồng theo mẫu - Hợp đồng cá nhân hợp đồng tập thể …… II Giao kết hợp đồng A Năng lực giao kết Năng lực pháp luật lực hành vi Luật hành nói giao dịch dân phải người có lực hành vi xác lập, có giá trị (BLDS Ðiều 122 khoản 1) Năng lực hành vi dân cá nhân phụ thuộc vào yếu tố nào?Người lực hành vi, người lực hành vi, người bị hạn chế lực hành vi theo quy định pháp luật họ có quyền giao kết hợp đồng khơng? Vì sao? B Sự ưng thuận bên giao kết Vai trị ý chí Tính độc lập ý chí Học thuyết tính độc lập ý chí thiết lập triết học luật Tư tưởng chủ đạo là: ý chí người luật; người bị ràng buộc vào nghĩa vụ ý chí mình, cách trực tiếp quan hệ hợp đồng (ý chí đặc thù) cách gián tiếp nghĩa vụ luật áp đặt (ý chí chung suy đốn) Cũng ý chí tạo nghĩa vụ mà hợp đồng phải tự Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự giao kết Cá nhân có quyền tự định giao kết không giao kết hợp đồng; có quyền tự định hình thức nội dung hợp đồng Tính độc lập ý chí thể nội dung hợp đồng Chủ thể quan hệ pháp luật có quyền tự giao kết không giao kết hợp đồng Quy tắc thừa nhận BLDS Ðiều 389 khoản Một nội dung tự giao kết tự xác định nội dung hợp đồng: bên có quyền thỏa thuận loại hình, đối tượng, điều kiện giao dịch, thời gian, địa điểm giao dịch, trách nhiệm bên, Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng, khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí chung bên để giải thích điều khoản (Ðiều 409 khoản 1) Tính độc lập ý chí thể hình thức hợp đồng Trên nguyên tắc, ưng thuận, khơng phải hình thức, điều kiện chủ yếu để hợp đồng có giá trị Một cần ràng buộc giao kết hợp đồng vào điều kiện hình thức, luật phải có quy định cụ thể Vai trị ý chí thể việc giao kết hợp đồng mang tính tương đối?Tại sao? Sự bày tỏ ý chí - Bày tỏ ý chí rõ ràng Gọi bày tỏ cách rõ ràng ý chí bộc lộ cho người khác Việc bộc lộ ý chí thực lời nói chữ viết Cũng có trường hợp ý chí bộc lộ cử mà ý nghĩa xác định trước quy ước xã hội Ví dụ: leo lên xe buýt trạm dừng hình thức bộc lộ mong muốn giao kết hợp đồng vận chuyển; lấy hàng bày kệ hàng siêu thị đến quầy tính tiền hình thức bộc lộ mong muốn giao kết hợp đồng mua bán) - Bày tỏ ý chí Ý chí coi bày tỏ cách trường hợp người bày tỏ ý chí khơng bộc lộ ý chí cách rõ ràng mà có thái độ cho thấy mong muốn Thái độ khơng phải tuyên bố ý chí cho người khác biết mà biểu ý chí Ví dụ: sau nhận giấy uỷ quyền, người uỷ quyền thực công việc giao theo hợp đồng uỷ quyền mà không tuyên bố rõ việc chấp nhận uỷ quyền Khi só im lặng tức thể chấp nhận giao kết hợp đồng Đúng/Sai?Tại sao? Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Sự ưng thuận khơng hồn hảo 3.1 Sự nhầm lẫn a Khái niệm (Điều 131 BLDS 2005) b Điều kiện xác lập tình trạng nhầm lẫn Giao kết hợp đồng nhầm lẫn Người giao kết phản ứng với tư cách người bị nhầm lẫn, nhầm lẫn có ảnh hưởng định ưng thuận “Khi bên nhầm lẫn mà xác lập giao dịch ” Ví dụ: Một người muốn trang trí phịng khách tranh thuộc trường phái ấn tượng; giới thiệu tranh muốn mua họa sĩ ấn tượng X, người chấp nhận mua; lâu sau, có người phát tranh họa sĩ ấn tượng Y; người mua yêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán vô hiệu, nhầm lẫn không ảnh hưởng đến ý chí người lúc giao kết hợp đồng: người quan tâm đến việc tìm kiếm tranh ấn tượng, quan tâm riêng đến tranh ấn tượng họa sĩ X Bằng chứng nhầm lẫn Một cách hợp lý, người cho nhầm lẫn phải chứng minh nhầm lẫn Việc chứng minh thực phương tiện thừa nhận luật chung chứng (văn bản, lời khai, lời thú nhận, người làm chứng, đối chất, ) Người nhầm lẫn phải chứng minh khơng việc nhầm lẫn mà cịn tính chất định nhầm lẫn ưng thuận việc giao kết hợp đồng c Hệ nhầm lẫn Theo quy định luật, bên bị nhầm lẫn quyền yêu cầu bên thực sử đổi nội dung theo ý chi mà bên giao kết; bên đề nghị khơng thực bên bị nhầm lẫn quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dich dân vơ hiệu Cũng có trường hợp hai bên nhầm, việc sửa đối nội dung hợp đồng khơng khả thi Ví dụ, A tặng cho B tài sản lầm tưởng B cứu mạng mình; thực ra, B có cứu mạng người khác nhận quà tặng A, nhầm tưởng A người khác Nếu việc sau trở nên rõ ràng hai, thì, suy cho cùng, chẳng có bên có lợi ích để sửa đổi nội dung hợp đồng Vơ hiệu nhầm lẫn Người có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu phải người nhầm lẫn Thời hiệu khởi kiện năm kể từ ngày xác lập giao dịch (BLDS Điều 136 khoản 1) Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Việc nhầm lẫn phải xảy trước/trong/sau giao kết hợp đồng?Tại sao? 3.2 Sự lừa dối a Khái niệm Ðịnh nghĩa Theo BLDS Ðiều 132 BLDS 2005 b Ðiều kiện lừa dối - Người lừa dối không thiết phải bên kết ước Lừa dối hành vi cố ý bên người thứ ba Luật Việt Nam xây dựng khái niệm lừa dối người thứ ba - Người kết ước không trung thực Việc lừa dối người kết ước ghi nhận, người có hành vi lừa dối chủ động (cung cấp thông tin sai thật, sử dụng tài liệu giả, nói dối) - Ý định lừa dối Người lừa dối phải thực hành vi lừa dối cách cố ý, nghĩa thực hành vi lừa dối cách có ý thức với mong muốn có chấp nhận giao kết hợp đồng người bị lừa dối - Sự lừa dối phải có tác dụng định ưng thuận c Hệ lừa dối Vô hiệu lừa dối Sự lừa dối chịu biện pháp chế tài nghiêm khắc luật Việt Nam: người bị lừa dối có quyền u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu (Ðiều 132), có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (Ðiều 137 khoản 2); tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức người lừa dối bị tịch thu sung quỹ Nhà nước theo quy định pháp luật (Ðiều 137 khoản 2) Nếu hành vi lừa dối cấu thành tội phạm, người lừa dối bị truy cứu trách nhiệm hình 3.3 Sự đe dọa a Khái niệm Theo BLDS Ðiều 132 BLDS 2005, đe dọa giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên sợ hãi mà phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Luật dùng từ “thực hiện”, ta nghĩ đến việc “xác lập”: giao dịch xác lập đe dọa khơng thể bị tun bố vơ hiệu lý người xác lập bị đe dọa phải thực Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Ví dụ: hợp đồng mua bán tài sản giao kết cách tự nguyện; người mua trì hỗn việc trả tiền; người bán dọa giết người mua, người sau không trả tiền; người bán bị truy cứu trách nhiệm hình tội đe dọa giết người, người mua xin tuyên bố hợp đồng mua bán vơ hiệu lý có đe dọa người bán nhằm đốc thúc người mua thực nghĩa vụ trả tiền Người mua xin miễn thực nghĩa vụ trả tiền bị đe doạ (một cách khơng đáng) b Ðiều kiện đe dọa Người đe doạ Luật nói “Ðe dọa hành vi cố ý bên người thứ ba”(điểm khác so với BLDS 1995).Ta thấy đe dọa hành vi người nào, không thiết hành vi người kết ước với người bị đe dọa Phải chấp nhận giải pháp vừa nêu, không người bị đe dọa không bảo vệ, đe dọa xuất phát từ người thứ ba mà người kết ước Ví dụ: người chồng vay nợ, Ngân hàng yêu cầu có người bảo lãnh; người chồng buộc người vợ đứng bảo lãnh cho mình, người vợ khơng muốn không dám phản đối, bị đe dọa; hợp đồng bảo lãnh giao kết người vợ Ngân hàng đó, người bảo lãnh giao kết bảo lãnh mà người bảo lãnh Người bảo lãnh ví dụ phải có quyền u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu Tính chất đe doạ Sự đe dọa phải có tác dụng định ưng thuận (miễn cưỡng) người bị đe dọa, nghĩa người bị đe dọa chấp nhận giao kết bị đe dọa Người bị đe doạ Hành vi đe dọa thực người giao kết người thân thích người “Thân thích” hàm nghĩa người có liên quan có mối quan hệ gia đình: nhân, thân thuộc huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng Ðối tượng hành vi đe doạ người (đe doạ dùng vũ lực để gây thương tích, đe doạ cơng bố thông tin đời tư,…) tài sản (đe doạ đốt nhà, huỷ hoại cối, mùa màng,…) c Hệ đe dọa Xem điều 132 BLDS 2005 Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu có đe doạ năm từ ngày xác lập giao dịch (BLDS Điều 136 khoản 1) Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 10 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự - Nghĩa vụ trả số tiền Nghĩa vụ trả tiền (bao gồm nghĩa vụ bồi thường thiệt hại phát sinh từ việc cưỡng chế thực nghĩa vụ làm, không làm việc chuyển quyền tài sản) cưỡng chế thực cách kê biên bán tài sản người có nghĩa vụ để toán nghĩa vụ Việc kê biên thực theo quy định chung tố tụng dân Tài sản kê biên bán hình thức đấu giá công khai số tiền bán, sau trừ chi phí bảo quản, bán đấu giá, dùng để tốn nghĩa vụ cho người có quyền Phần II LƯU THÔNG NGHĨA VỤ I Thay đổi người có quyền yêu cầu Chuyển giao quyền yêu cầu (Điều 309 314 BLDS 2005) Ðịnh nghĩa Chuyển giao quyền yêu cầu việc người có quyền yêu cầu người khác thực nghĩa vụ chuyển giao quyền yêu cầu cho người thứ ba (gọi người quyền), hiệu lực thỏa thuận người có quyền người thứ ba đó: loại hợp đồng mua bán tặng cho có đối tượng quyền yêu cầu a Điều kiện, đối tượng: Điều 309 BLDS 2005 Tất quyền yêu cầu chuyển giao , trừ quyền yêu cầu sau đây: - Quyền yêu cầu gắn liền với nhân thân người có quyền, kể yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín; - Quyền mà bên xác lập có thỏa thuận khơng chuyển giao cho người khác (trừ trường hợp chuyển giao đường thừa kế); - Những quyền yêu cầu khác mà pháp luật quy định không chuyển Thủ tục Việc chuyển giao quyền yêu cầu giao kết văn lời nói (Ðiều 310) Trong trường hợp pháp luật có quy định việc chuyển giao quyền yêu cầu phải thể văn bản, có chứng nhận Công chứng Nhà nước chứng thực UBND cấp có thẩm quyền đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền, phải tn theo quy định (cùng điều luật) b Hiệu lực việc chuyển giao quyền yêu cầu Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 26 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự -Việc chuyển giao quyền yêu cầu có tác dụng thay đổi người có quyền u cầu; cịn thân quyền yêu cầu tồn với đầy đủ đặc điểm nội dung - Người chuyển giao phải bảo đảm tồn tài sản hay, hơn, quyền tài sản (đối với quyền yêu cầu mà chuyển giao); người chuyển giao khơng có trách nhiệm bảo đảm khả thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Ðiều 312) Thơng báo cho người có nghĩa vụ Người chuyển giao quyền u cầu phải thơng báo cho người có nghĩa vụ biết văn việc chuyển giao quyền yêu cầu (Ðiều 309 khoản 2) Việc chuyển giao quyền u cầu khơng cần có đồng ý người có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác (cùng điều luật) - Mua bán quyền đòi nợ Khái niệm Mua bán quyền đòi nợ trường hợp đặc biệt việc chuyển giao quyền yêu cầu mà đó, đối tượng mua bán quyền đòi nợ việc chuyển giao mang đầy đủ tính chất hợp đồng mua bán, nghĩa bên bán chuyển giao vật (quyền đòi nợ) bên mua trả cho bên bán số tiền Việc mua bán quyền địi nợ (nói chung, quyền tài sản) dự liệu Ðiều 429, 449 BLDS Giao kết hợp đồng mua bán quyền đòi nợ Luật khơng có quy định đặc biệt điều kiện giao kết hợp đồng mua bán quyền đòi nợ Ðiều có nghĩa quy định chung hợp đồng mua bán áp dụng: hợp đồng lập miệng văn bản, phải chứng nhận, chứng thực, đăng ký, pháp luật có quy định Ðiều quan trọng: mua bán quyền địi nợ, bên khơng cần làm thủ tục thông báo cho người mắc nợ, chuyển giao quyền yêu cầu Hiệu lực hợp đồng mua bán quyền đòi nợ Hợp đồng mua bán quyền địi nợ có tác dụng chuyển quyền sở hữu quyền đòi nợ cho người mua Thời điểm chuyển quyền sở hữu thời điểm mà bên mua nhận giấy tờ xác nhận quyền sở hữu quyền địi nợ từ thời điểm đăng ký chuyển giao quyền sở hữu pháp luật có quy định (Ðiều 449) Thế quyền yêu cầu Khái niệm Thế quyền yêu cầu việc người thay người có quyền u cầu vị trí người có quyền yêu cầu, sau thực nghĩa vụ thay cho người có nghĩa vụ Người quyền, người quyền trường hợp chuyển Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 27 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự giao quyền yêu cầu, trở thành người có quyền yêu cầu Song, khác với người chuyển giao quyền yêu cầu, người quyền trường hợp thay người có quyền chừng mực phần giá trị nghĩa vụ mà người thực Ví dụ: B nợ A 100; C trả hộ B 50 với điều kiện A đồng ý để C thay A đòi nợ B; vậy, C A việc đòi B trả 50; A bảo tồn quyền yêu cầu B trả 50 cịn lại Tình hình khác A C có thỏa thuận theo đó, A chuyển nhượng quyền đòi nợ B cho C với giá 50: đó, việc trả cho A 50, C trở thành người có quyền yêu cầu toàn số nợ mà B giao kết với A Việc quyền phát sinh hiệu lực người quyền người có quyền yêu cầu, việc thực nghĩa vụ; việc chuyển giao quyền yêu cầu có hiệu lực hai bên giao kết việc chuyển quyền kể từ thời điểm giao kết, khơng có thỏa thuận khác pháp luật khơng có quy định khác II - Thay đổi người có nghĩa vụ - Chuyển giao nghĩa vụ Khái niệm Điều 315 BLDS 2005 Chuyển nghĩa vụ việc người có nghĩa vụ chuyển trách nhiệm thực nghĩa vụ cho người khác (gọi người nghĩa vụ) với đồng ý người có quyền yêu cầu Các nghĩa vụ chuyển giao phải nghĩa vụ chuyển giao giao lưu dân (Ðiều 315 khoản 1) Khi nghĩa vụ chuyển giao, người nghĩa vụ trở thành người có nghĩa vụ (Ðiều 315 khoản 2), người chuyển giao khơng có nghĩa vụ Xác lập giao dịch chuyển giao nghĩa vụ Việc chuyển giao nghĩa vụ phải thể văn lời nói (Ðiều 316) Trong trường hợp pháp luật có quy định việc chuyển giao nghĩa vụ phải có chứng nhận Cơng chứng Nhà nước chứng thực UBND cấp có thẩm quyền đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền, phải tn theo hình thức Hiệu lực việc chuyển giao nghĩa vụ Mặc dù luật khơng nói rõ, tin chuyển giao nghĩa vụ cho người khác, người có nghĩa vụ khơng cịn bị ràng buộc vào quan hệ nghĩa vụ liên quan Trong trường hợp người nghĩa vụ khơng tự giác thực nghĩa vụ, người phải tự chịu trách nhiệm trước người có quyền Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 28 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự 2 - Chuyển giao toàn sản nghiệp Thừa kế người có nghĩa vụ Trong trường hợp người có nghĩa vụ chết, nghĩa vụ người này, nguyên tắc, không chấm dứt mà chuyển giao cho người thừa kế (BLDS Ðiều 637) Sáp nhập, chia, tách pháp nhân Khi nhiều pháp nhân sáp nhập pháp nhân chia, tách, nhiều pháp nhân thành lập pháp nhân sáp nhập, chia, tách chấm dứt (Ðiều 99 khoản điểm a) Pháp nhân đảm nhận nghĩa vụ pháp nhân chấm dứt để lại (Ðiều 95 khoản 2; Ðiều 96 khoản 2) Phần III CHẤM DỨT NGHĨA VỤ Mục Các trường hợp đặc biệt việc chấm dứt nghĩa vụ theo hợp đồng I Hủy bỏ hợp đồng Khái niệm Hủy bỏ hợp đồng biện pháp chấm dứt hợp đồng cách đưa bên giao kết trở lại tình trạng trước giao kết Việc hủy bỏ hợp đồng xảy điều kiện có bên khơng thực nghĩa vụ có tác dụng tạo lối dễ chấp nhận cho người giao kết với người vi phạm nghĩa vụ - Hủy bỏ hợp đồng lỗi Theo Ðiều 417 BLDS, bên không thực nghĩa vụ lỗi bên kia, có quyền u cầu bên phải thực nghĩa vụ hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại - Hủy bỏ hợp đồng không thực nghĩa vụ Theo BLDS Điều 425 khoản 1, bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận pháp luật có quy định - Hủy bỏ hợp đồng rủi ro Theo BLDS Ðiều 302 khoản 2, trường hợp người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng, khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác - Hệ việc hủy bỏ hợp đồng Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 29 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự - Theo BLDS Ðiều 425 khoản - Bồi thường thiệt hại Bên hủy bỏ hợp đồng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Khác với quyền hủy bỏ hợp đồng, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại thực với can thiệp tịa án Nói rõ hơn, mức bồi thường thiệt hại (và thể thức thực việc bồi thường) tòa án ấn định II - Ðơn phương chấm dứt thực hợp đồng Khái niệm Có thể quan niệm việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hình thức giới hạn hệ việc hủy bỏ hợp đồng thời gian: hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiệu lực sau, tất kết đạt trình thực hợp đồng ngày hợp đồng bị đình thực ghi nhận (Ðiều 426 khoản 3) Ðơn phương đình theo ý chí Cũng việc hủy bỏ hợp đồng, việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng việc bên giao kết hợp đồng khơng phải tịa án Bên đơn phương đình thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc đình hợp đồng (Ðiều 416 khoản 2); không thông báo mà gây thiệt hại, phải bồi thường (cùng điều luật) Cũng việc hủy bỏ hợp đồng, Luật khơng có quy định hình thức thơng báo việc đơn phương đình hợp đồng, nghĩa việc thơng báo thực lời nói văn Khi hợp đồng bị đơn phương đình thực hiện, hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình (Ðiều 416 khoản 3) Trong trường hợp có tranh chấp, tịa án lựa chọn hai giải pháp: tuyên bố việc đình có sở; tun bố việc đình khơng có sở hợp đồng tiếp tục thực tịa án khơng ấn định ngày đình hiệu lực hợp đồng Ðơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp khơng có vi phạm hợp đồng Các hợp đồng khơng có thời hạn ví dụ điển hình hợp đồng bị chấm dứt theo định đơn phương: người lao động theo hợp đồng lao động khơng thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng cho thuê không thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thuê, phải báo cho người thuế biết trước tháng (BLDS Ðiều 498 khoản 3) III Hết thời hạn thực hợp đồng Hợp đồng có thời hạn Ví dụ điển hình hợp đồng cho thuê tài sản: thơng thường bên thỏa thuận việc trì hợp đồng thời hạn; hết thời hạn Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 30 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự đó, ngun tắc, người cho th khơng cịn nghĩa vụ cho th người th khơng cịn nghĩa vụ trả tiền th Hiệu lực chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Trong thời gian hợp đồng có hiệu lực, bên ràng buộc lẫn vào quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng không bên quyền cắt đứt quan hệ mà khơng phạm lỗi: người sử dụng lao động không quyền cho người lao động việc người lao động không bỏ việc; người th nhà khơng quyền đình việc th người cho th khơng quyền đình việc cho thuê; Các bên thỏa thuận việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn Mặt khác, hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ gắn liền với bên giao kết chuyển giao cho người khác, hợp đồng chấm dứt người có nghĩa vụ chết dù thời hạn hợp đồng chưa hết (ví dụ, hợp đồng ủy quyền) Hợp đồng có thời hạn chấm dứt trường hợp bên giao kết lâm vào tình trạng phá sản tài sản người phải toán Mục Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ theo quy định pháp luật I Bù trừ nghĩa vụ Khái niệm Bù trừ nghĩa vụ thủ tục trí tuệ có tác dụng chấm dứt nghĩa vụ hỗ tương hai người cách thực nghĩa vụ suy nghĩ: thay người thực nghĩa vụ người cịn lại cách máy móc, hai bên lập toán trừ thực phần nghĩa vụ tương ứng với hiệu số tốn trừ Ví dụ: A nợ B 100 đồng; B nợ A 50 đồng; vậy, cần B trả cho A 50 đồng, hai bên khơng cịn nghĩa vụ Bù trừ theo pháp luật Theo BLDS Ðiều 380 khoản 1, trường hợp hai người có nghĩa vụ tài sản loại nhau, đến hạn, họ khơng phải thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem chấm dứt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Xem thêm Ðiều 387, nghĩa vụ dân không bù trừ số trường hợp) Bù trừ theo thoả thuận Các bên thoả thuận việc bù trừ nghĩa vụ theo điều kiện đơn giản Các bên loại bỏ điều kiện quan hệ nghĩa vụ hỗ tương thoả thuận Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 31 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự việc bù trừ nghĩa vụ lợi ích người thứ ba: người cha chấp nhận khơng địi nợ người mắc nợ mình, với điều kiện người sau khơng địi nợ Tuy nhiên, bên phải tuân thủ quy định cấm bù trừ nghĩa vụ số trường hợp pháp luật quy định Sự thoả thuận việc bù trừ nghĩa vụ thực hợp đồng, đó, phải tuân thủ điều kiện luật chung giao kết hợp đồng, để có giá trị; người thoả thuận phải có lực hành vi, người khơng có lực hành vi phải đại diện… Trường hợp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cấm bù trừ nghĩa vụ Theo điểm b khoản Ðiều 31 Luật phá sản doanh nghiệp 2004, kể từ ngày nhận định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng có quyền tốn khoản nợ khơng có bảo đảm cho chủ nợ Với quy định điều kiện bù trừ nghĩa vụ quan niệm hình thức tốn nghĩa vụ, việc bù trừ nghĩa vụ khơng thể thực hiện, một hai bên lâm vào tình trạng phá sản Việc cấm bù trừ nghĩa vụ trường hợp áp dụng bù trừ theo luật bù trừ theo thoả thuận II Hịa nhập người có nghĩa vụ người có quyền Người có nghĩa vụ người có quyền yêu cầu số trường hợp hòa nhập với nhau, nghĩa vụ tương ứng với quyền mà người có nghĩa vụ có Ví dụ: A B (vợ chồng) nợ X (cha A) 100 đồng; X chết, A trở thành người thừa kế; vậy, di sản X A hòa nhập phân nửa số nợ, tức 50 đồng; lại B tiếp tục nợ 50 đồng di sản X III Hết thời hiệu khởi kiện Khái niệm Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn đó, chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện (BLDS Ðiều 154) Việc người có quyền yêu cầu quyền khởi kiện đòi thực nghĩa vụ tương ứng với việc người có nghĩa vụ khơng cịn có trách nhiệm thực nghĩa vụ nữa: nghĩa vụ chấm dứt theo thời hiệu Điều kiện thời hiệu - Thời hiệu phải tồn Trên nguyên tắc tất nghĩa vụ chấm dứt theo thời hiệu Một cách ngoại lệ, thời hiệu khởi kiện không áp dụng trường hợp sau (Ðiều 160 Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 32 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Theo BLDS Điều 157 khoản 3, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân không áp dụng việc thực nghĩa vụ dân Nhà nước - Cách tính thời hiệu Đơn vị tính Đơn vị tính thời hiệu ngày, tháng năm Nhưng thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hiệu xác định dựa theo cách xác định ngày tròn Theo BLDS Điều 156 Thời điểm bắt đầu thời hiệu Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà hết thời hạn đó, quyền khởi kiện khơng cịn Bởi vậy, thời điểm bắt đầu thời hiệu phải thời điểm mà quyền khởi kiện phát sinh Điều 159 BLDS 2005 Hỗn tính thời hiệu Điều 161 BLDS 2005 Trên nguyên tắc, thời hiệu, bắt đầu, chạy cách liên tục kết thúc Tuy nhiên, có trường hợp mà, kiện gây cản trở, thời gian bị tạm dừng khơng tính vào thời hiệu số trường hợp theo luật Hiệu lực việc hết thời hiệu khởi kiện Mất quyền yêu cầu Khi thời hiệu khởi kiện hết nghĩa vụ chấm dứt Hết thời hiệu khởi kiện, người có nghĩa vụ khơng cịn bị ràng buộc vào nghĩa vụ mặt pháp lý Luật quy định thời hiệu hết mà nghĩa vụ thực hiện, người có nghĩa vụ khơng có quyền u cầu hồn trả thực Mục III Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận Miễn thực nghĩa vụ Khái niệm Miễn thực nghĩa vụ hành vi xuất phát từ ý chí người có quyền yêu cầu theo đó, người từ chối thực quyền u cầu miễn cho người có nghĩa vụ việc thực nghĩa vụ tương ứng (BLDS Ðiều 378 khoản 1) Miễn thực nghĩa vụ, người có quyền, hành vi định đoạt tài sản khơng có đền bù: người có quyền chấp nhận miễn thực nghĩa vụ với điều kiện có quyền u cầu lợi ích vật chất khác thay thế, ta có thay nghĩa vụ thực nghĩa vụ thay Xác lập giao dịch Là hành vi định đoạt tài sản đền bù, việc miễn thực nghĩa vụ xác lập người có lực tặng cho tài sản có lực để lập di chúc Người giám hộ khơng có quyền miễn thực nghĩa vụ mà người giám hộ người có quyền yêu cầu Việc miễn nghĩa vụ xác lập Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 33 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự theo quy định luật chung hình thức giao dịch dân sự, nghĩa miệng văn Hiệu lực việc miễn thực nghĩa vụ dân Nếu nghĩa vụ miễn thực hiện, nghĩa vụ chấm dứt Luật cịn quy định nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm miễn, việc bảo đảm chấm dứt (Ðiều 378 khoản 2) Ngồi ra, người có quyền miễn thực nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ liên đới, người khác có nghĩa vụ liên đới miễn thực nghĩa vụ ; nhiên, trước miễn nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ liên đới, người có quyền yêu cầu bãi bỏ tình trạng liên đới người sau người khác có nghĩa vụ liên đới, người phải thực phần nghĩa vụ họ (Điều 298,299 BLDS 2005) Thay nghĩa vụ Khái niệm Thay nghĩa vụ việc bên thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ cách tạo nghĩa vụ thay cho nghĩa vụ cũ Người có quyền yêu cầu quan hệ nghĩa vụ cũ chấp nhận không yêu cầu thực nghĩa vụ và, đổi lại, trở thành người có quyền yêu cầu quan hệ nghĩa vụ Điều 379 BLDS 2005 Nhưng nghĩa vụ cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín nghĩa vụ khác gắn liền với nhân thân chuyển cho người khác được, khơng thay nghĩa vụ khác (Ðiều 379 khoản 3) a Các yếu tố việc thay nghĩa vụ Yếu tố vật chất Ðể có việc thay nghĩa vụ, chắn phải có nghĩa vụ hình thành Các dấu hiệu tồn nghĩa vụ phân thành ba nhóm: - Nghĩa vụ có đối tượng - Ví dụ: nghĩa vụ giao đậu xanh thay nghĩa vụ giao đậu nành - Nghĩa vụ có chủ thể - Giống chuyển giao nghĩa vụ, chủ thể có nghĩa vụ khơng phải nghĩa vụ cũ Ví dụ: người bán nhà chấp yêu cầu người mua thay trả nợ cho người nhận chấp Yếu tố tâm lý Sự thay nghĩa vụ trở nên hồn hảo bên bày tỏ ý chí việc thay nghĩa vụ cũ nghĩa vụ Có trường hợp bên tạo Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 34 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự nghĩa vụ mới, khơng có ý định chấm dứt nghĩa vụ cũ; đó, hai nghĩa vụ tồn Ví dụ: chủ nợ đồng ý để cha cam kết trả nợ thay cho lại khơng đồng ý xóa nợ cho con; vậy, chủ nợ xem cha người có nghĩa vụ người bảo đảm thực nghĩa vụ b Hiệu lực việc thay nghĩa vụ Chấm dứt nghĩa vụ cũ có giá trị phát sinh nghĩa vụ có giá trị Việc thay nghĩa vụ có tác dụng chấm dứt nghĩa vụ cũ Nghĩa vụ chấm dứt phải nghĩa vụ có giá trị Nếu nghĩa vụ cũ vơ hiệu, việc thay nghĩa vụ khơng có ý nghĩa Nghĩa vụ phải có giá trị có hiệu lực Nếu nghĩa vụ vơ hiệu bị hủy bỏ, nghĩa vụ cũ phát sinh trở lại, nghĩa vụ cũ chấm dứt có nghĩa vụ Tính độc lập nghĩa vụ Nghĩa vụ có thời hạn thực riêng không liên quan đến thời hạn thực nghĩa vụ cũ Nghĩa vụ có thời hiệu riêng tương ứng với thời hiệu khởi kiện riêng người có quyền u cầu, tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn thực Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bị thay Với tính độc lập nghĩa vụ thay thế, ta cơng nhận việc trì đương nhiên biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cũ nghĩa vụ thay Các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ cũ chấm dứt theo nghĩa vụ cũ Tuy nhiên, nghĩa vụ vô hiệu bị hủy bỏ, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cũ lại tái lập với việc tái lập nghĩa vụ cũ Thực nghĩa vụ thay Khái niệm Thực nghĩa vụ thay thế, luật thực định Việt Nam, trường hợp đặc biệt thay nghĩa vụ đó, người có quyền tiếp nhận tài sản công việc thay cho tài sản công việc thỏa thuận trước (BLDS Ðiều 379 khoản 2) Nghĩa vụ cũ chấm dứt với biện pháp bảo đảm, có; cịn nghĩa vụ thực chấm dứt Nếu nghĩa vụ bị tun bố vơ hiệu, nghĩa vụ cũ phát sinh trở lại với biện pháp bảo đảm Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 35 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Bài tập I Các nhận định sau hay sai?Giải thích Tất thỏa thuận hợp đồng khơng phải tất hợp đồng có thỏa thuận Thời điểm giao kết hợp đồng đồng thời thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực Hợp đồng bị tun bố vơ hiệu thời điểm giao kết hợp đồng có hiệu lực Hợp đồng vi phạm quy định pháp luật hình thức bị tun bố vơ hiệu Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật phải hoàn trả toàn tài sản thu II Câu hỏi trắc nghiệm Nếu hợp đồng bị vơ hiệu thì: A Ở thời điểm giao kết có hiệu lực B Ở thời điểm giao kết khơng có hiệu lực C Sự kiện xảy ngay, sau lúc ký kết D Câu a, c Chủ thể quan hệ pháp luật dân sau chịu trách nhiệm dân sự: A Cá nhân, pháp nhân B Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình C Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác D Cả ba câu Các nhận định sau đúng? A Khi người thành niên đương nhiên họ có lực hành vi dân đầy đủ tự thực giao dịch dân B Người từ tuổi đến 18 tuổi giao dịch dân họ phải có đồng ý người đại diện C Một người bị bệnh tâm thần xác lập giao dịch dân với người khác giao dịch khơng có hiệu lực D Tất câu sai Ý chí bên thể qua hình thức: Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 36 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự A Bằng lời nói, chữ viết, thái độ, cử B Bằng lời nói, văn bản, cử chỉ, im lặng C Bằng lời nói, văn bản, cử chỉ, hành vi cụ thể D Tất câu 10 Xét tính chất, trường hợp sau hợp đồng bị hiệu lực: A Hợp đồng bị hủy bỏ B Hợp đồng vô hiệu C A, B D A, B, C sai III Bài tập 11 Một doanh nghiệp chuyên thu mua nông sản X đưa lời đề nghị muốn giao kết hợp đồng với nông dân Y chuyên trồng đậu nành, với giá mua 30.000đ/kg sau vụ thu hoạch Nông dân Y đồng ý lời đề nghị bên ký kết hợp đồng Một thời gian sau, trước vụ thu hoạch vài ngày, Y lâm bệnh nặng qua đời Cùng lúc giá đậu nành tăng mạnh đến 50.000đ/kg, thấy vậy, vợ Y lấy lý Y chết nên không thực hợp đồng Doanh nghiệp X kiện tịa việc khơng thực giao kết hợp đồng Y Dựa vào quy định Bộ luật dân 2005 hợp đồng, theo anh(chị), Vợ Y có quyền khơng ký kết hợp đồng với X khơng? Vì sao? 12 A B bạn bè thân thiết lâu năm A sống thành phố Hồ Chí Minh, B sống Hà nội B có nhu cầu chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống A đề nghị bán hộ chung cư cho B cịn mua nhà khác rộng Vì điều kiện xa xơi trở ngại nên B khơng có điều kiện vào thành phố HCM xem nhà trước mua đồng thời tin tưởng vào quan hệ bạn bè lâu năm nên B u cầu A mơ tả nhà cho A mơ tả nhà có phịng, hai phòng ngủ, phòng ăn vừa nhà bếp nhà vệ sinh Thỏa thuận xong giá cả, B gia đình chuyển vào thành phố HCM nhận nhà vỡ lẽ nhà có phịng ngủ, cịn gọi phịng ngủ thứ hai phòng tận dụng từ việc che chắn ban công hộ B không đồng ý mua hộ với lý hộ có phịng ngủ khơng phải hai phịng mô tả A cho A lừa dối Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 37 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Còn A cho khơng lừa dối B thật phịng thứ hai phịng ngủ với tính sử dụng Tranh chấp đưa tịa án có thẩm quyền Hãy nêu quan điểm bạn việc giải vụ việc, giải thích chọn giải pháp sở pháp lý 13 Anh X nhặt ví có tiền mặt số giấy tờ tùy thân Dựa vào giấy tờ tùy thân ví, anh X mang ví đến trả lại cho chủ sở hữu Hai hôm sau, tình cờ đọc lại báo cũ cách tháng, anh X biết thời gian ví, chủ sở hữu có cơng bố việc hứa thưởng số tiền lớn cho người tìm ví trả lại cho Lời hứa thưởng chủ sở hữu ví khơng quy định thời hạn Căn vào quy định Bộ luật dân hành hứa thưởng, theo anh(chị), Anh X có quyền gặp chủ sở hữu để yêu cầu nhận thưởng hay khơng? Vì sao? 14 A B ủy quyền để quản lý nhà vườn cam thời gian B vắng (1năm) Cam chín, A thu hoạch bán trọn mùa cam, theo giá thị trường, cho thương nhân thường đến mua cam B, thu 10 triệu đồng A dùng 200.000 đ để sửa mái nhà B (bị hư hỏng sau lốc), phần lại dùng để mua số vàng Hai tháng sau, nhận thấy vàng lên giá, A định bán vàng, lời triệu đồng Sáu tháng sau, B trở về, A trả cho 9,8 triệu, giữ lại triệu đồng chênh lệch có từ việc mua bán vàng nói Biết việc, B kiện A buộc A trả cho triệu đồng với lý A lợi tài sản khơng có pháp luật u cầu A phải bồi thường thiệt hại cho a Dựa vào lý thuyết tình trạng lợi tài sản khơng có pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại, cho biết B có quyền kiện A theo u cầu khơng? Vì sao? b.Hãy giải vụ việc theo quy định Bộ luật dân Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 38 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự Hướng dẫn làm tập đáp án ☺Hướng dẫn * Đối với phần câu hỏi nhận định bạn nên ý đọc kỹ câu cụ thể Tiếp theo làm phương pháp so sánh, đối chiếu với quy định luật, thấy hợp lý ghi nhận giải thích theo hướng sở luật có Chú ý, phải xem xét tất quy định pháp luật phạm vi cho câu hỏi thi * Đối với phần thi trắc nghiệm: trước hết đọc kỹ câu hỏi, sau xem đáp án mà đề thi cho, dùng phương pháp loại trừ, sau dựa vào sở luật để tìm đáp án Đối với câu hỏi phần ơn tập, khơng có phần Dân mà có liên quan đến phần Dân Các bạn ý phải xem lại kiến thức cũ * Đặc biệt phần tập, đề thi lúc có phần tập (hoặc dạng trắc nghiệp tập) Các bạn nên chia tình thành nhiều phần, phân tích kỹ phần để tìm phán đốn cho hợp lý, sau so sánh lại với sở luật tìm đáp án xác Đối với phần tình dân có nhiều cách để giải vấn đề, nhiên tất phải hợp lý phù hợp pháp luật ☺Đáp án Sai Điều 388 BLDS 2005 Sai Điều 405 BLDS 2005 Sai Điều 137 BLDS 2005 Sai Điều 401 BLDS 2005 Sai Vì theo Khoản Điều 599 Điều 247 BLDS 2005 B A D D 10 A 11 Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 39 Tài liệu hướng dẫn học tập- Luật Dân Sự - Lời ĐNGK hợp đồng Doanh nghiệp X Y có giá trị pháp lý Theo điều 399 BLDS2005 - Y chết, hợp đồng không chấm dứt theo điều 424 BLDS 2005 (không thỏa điều kiện để chấm dứt hợp đồng) - Đây trường hợp bất khả kháng, vợ Y phải thực hợp đồng với X 12 Căn vào điều 131, 132 BLDS 2005 để trả lời 13 Căn điều 590 BLDS 2005 Điều có nghĩa cơng việc hồn thành anh X nhận thưởng (khoản điều 592 BLDS 2005) 14 a B khơng kiện theo u cầu trên.Vì A khơng phải tình trạng lợi tài sản khơng có pháp luật mà tình trạng chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật b Vì A chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật, dựa vào quy định luật dân để giải quyết: - Theo Điều 183 BLDS 2005 - Theo Điều 189 BLDS 2005 - Theo Điều 599 BLDS 2005, Điều 601BLDS 2005 Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Tuyền 40 ... loại - Hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ - Hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù - Hợp đồng ưng thuận, hợp đồng trọng thức hợp đồng thực - Hợp đồng thương lượng, hợp đồng theo mẫu - Hợp đồng... tài - Trường hợp đối tượng hợp đồng không hợp pháp, hợp đồng vô hiệu.(Điều 128 BLDS 20 05) - Trường hợp đối tượng hợp đồng thực Điều 411 BLDS 20 05 III Sự trung thực giao kết Hợp đồng giả tạo Hợp. .. niệm: Điều 129 BLDS 20 05 Hợp đồng giả tạo thỏa thuận bên giao kết việc che giấu ý chí thực bên hợp đồng giao kết không thực - Hợp đồng khống - Hợp đồng che giấu - Hợp đồng giấu mặt 5 .2 Hiệu lực: