Đề số 12 ý thứ c xã hộ i là gì phân tch các hình thái ý thức xã hội

17 2 0
Đề số 12 ý thứ c xã hộ i là gì phân tch các hình thái ý thức xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA Khoa học *** Bài tập lớn triết học Mác Lênin Đề số 12: Ý thứ c xã hộ i gì? Phân tch hình thái ý thức xã hội? Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền Nhóm Năm học 2021 - 2022 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Trường đại học PHENIKAA Khoa khoa học *** BÀI TẬP LỚN Môn triết học Mác Lenin Đề số 12: Ý thức xã hội gì? Phân tích hình thái ý thức xã hội? Giảng viên hướng dẫn: Đồng Thị Tuyền Nhóm Họ tên sinh viên : Mã sinh viên Nguyễn Đức Hải Nguyễn Đức Hải Nguyễn Quang Hệ Đặng Minh Hiền Đỗ Trọng Hiệp Nguyễn Bảo Hồng Trần Gia Hịa Nguyễn Hoàng Nguyễn Lê Hoàng :21012871 :21010560 :21011599 :21012314 :21011492 :21010611 :21012872 :21012060 :21011229 BẢNG PHÂN CÔNG STT 41 43 44 45 46 47 48 49 50 HỌ VÀ TÊN Nguyễễn Đức Hải Nguyễễn Đức Hải CÔNG VIỆC Làm pp, thuyễết trình Tìm kiễếm thơng tin phâần 1, 2.1, 2.2 đễầ 12 Nguyễễn Quang Hệ Tổng hợp thông tin, soạn thảo word, phân công Đặng Minh Hiễần Làm pp, thuyễết trình, trình chiễếu slide Đơễ Trọng Hiệp Tìm kiễếm thơng tin phâần 2.3, 2.4 2.5 đễầ 12 Nguyễễn Bảo Hoàng Tìm kiễếm thơng tin2.6, 2.7, 2.8 đễầ 12 Trâần Gia Hịa Tìm kiễếm thơng tin phâần đễầ Nguyễễn Hồng Tìm kiễếm thơng tin phâần đễầ Nguyễễn Lễ Hồng Tìm kiễếm thơng tin phâần đễầ ĐÁNH GIÁ 4 4 4 4 Mục lục Lời mở đầu 1 Định nghĩa ý thức xã hội 2 Phân tích hình thái ý thức xã hội 2.1 Ý thức trị 2.2 Ý thức pháp quyền 2.3 Ý thức đạo đức 2.4 Ý thức nghệ thuật ý thức thẩm mỹ 2.5 Ý thức tôn giáo 2.6 Ý thức khoa học 2.7 Ý thức triết học Tổng kết 12 Danh mục tham khảo .13 Lời mở đầu Bên cạnh tồn xã hội, ý thức xã hội phạm trù bản, giữ vai trò quan trọng hệ thống triết học Ý thức xã hội hình thức cao phản ánh thực khách quan, hình thức mà riêng người có Đời sống tinh thần xã hội phân tích thành hình thái ý thức xã hội Đây phương pháp tiếp cận phổ biến nghiên cứu khoa học nhân văn Phương pháp tiếp cận có tính chất phong phú đời sống tinh thần xã hội hình thái ý thức lại có đặc trưng riêng Theo đó, hình thái ý thức xã hội bao gồm: trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, thẩm mỹ… Mỗi hình thái ý thức xã hội bao gồm hai trình độ phản ánh trình độ phản ánh tâm lý trình độ phản ánh mức độ tư tưởng xã hội Với đề tài: “Phân tích hình thái ý thức xã hội cụ thể: ý thức khoa học, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ”, nội dung luận sâu vào phân tích cách cụ thể ba số hình thái ý thức xã hội là: ý thức khoa học, ý thức tôn giáo ý thức triết học 1 Định nghĩa ý thức xã hội Ý thức xã hội khái niệm triết học dùng để hình thái khác tinh thần xã hội bao gồm tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục tập quán, … cộng đồng xã hội sinh trình xã hội tồn phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Ý thức xã hội phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội1 Ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức cá nhân, phản ánh tồn xã hội mang tính giai cấp Phân tích hình thái ý thức xã hội Các hình thái ý thức xã hội thể phương thức nắm bắt khác mặt tinh thần thực xã hội Bởi vậy, ý thức xã hội tồn nhiều hình thái khác Những hình thái chủ yếu ý thức xã hội bao gồm : ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức lí luận (hay ý thức khoa học), ý thức thẩm mỹ (hay ý thức nghệ thuật), ý thức tôn giáo Sự phong phú hình thái ý thức xã hội phản ánh phong phú đời sống xã hội 2.1 Ý thức trị2 Hình thái ý thức trị phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội ngôn ngữ trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia thái độ giai cấp với quyền lực nhà nước Hình thái ý thức trị xuất xã hội có giai cấp nhà nước, thể trực tiếp rõ lợi ích giai cấp Giáo trình học phâần Triễết h ọc, https://bitly.com.vn/ingz7e Ý thức trị, hệ tư tưởng trị, có vai trị quan trọng phát triển xã hội, chúng thể cương lĩnh trị, đường lối sách đảng trị, pháp luật nhà nước, đồng thời công cụ thống trị xã hội giai cấp thống trị Hệ tư tưởng trị tiến thúc đẩy mạnh mẽ phát triển mặt đời sống xã hội; ngược lại, hệ tư tưởng trị lạc hậu, phản động kìm hãm, chí kéo lùi phát triển Do đó, hệ tư tưởng trị giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội thâm nhập vào tất hình thái ý thức xã hội khác Trong thời đại nay, hệ tư tưởng giai cấp công nhân hệ tư tưởng tiến bộ, cách mạng khoa học dẫn dắt công nhân nhân dân lao động đấu tranh nhằm xóa bỏ chế độ người bóc lột, tiến tới xây dựng xã hội tốt đẹp chế độ tư chủ nghĩa 2.2 Ý thức pháp quyền3 Hình thái ý thức pháp quyền phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội ngôn ngữ pháp luật Giống ý thức trị, ý thức pháp quyền gần gũi với sở kinh tế xã hội hình thái ý thức xã hội khác Cũng giống ý thức trị, ý thức pháp quyền đời xã hội có giai cấp nhà nước, mang tính giai cấp Dó pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật lệ xã hội có giai cấp đối kháng thái độ quan điểm giai cấp khác pháp luật khác Trong xã hội có giai cấp, ý thức pháp quyền tồn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền, Giáo trình học phâần Triễết h ọc, https://bitly.com.vn/ingz7e trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội công dân, tính hợp pháp khơng hợp pháp hành vi người xã hội Hệ tư tưởng pháp quyền tư sản coi pháp luật tư sản biểu cao quyền tự nhiên người Song, thật việc đời luật lệ tư sản cốt để bảo vệ chế độ tư trật tự xã hội tư Pháp luật hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa tảng tư tưởng giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác – Lê-nin, phản ánh lợi ích tồn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước dân, dân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc đẩy mạnh tăng cường công tác giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên lâu dài hệ thống trị 2.3 Ý thức đạo đức Hình thái ý thức pháp quyền phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội ngôn ngữ pháp luật Giống ý thức trị, ý thức pháp quyền gần gũi với sở kinh tế xã hội hình thái ý thức xã hội khác Cũng giống ý thức trị, ý thức pháp quyền đời xã hội có giai cấp nhà nước, mang tính giai cấp Dó pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật lệ xã hội có giai cấp đối kháng thái độ quan điểm giai cấp khác pháp luật khác Trong xã hội có giai cấp, ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền, trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp khơng hợp pháp hành vi người xã hội Hệ tư tưởng pháp quyền tư sản coi pháp luật tư sản biểu cao quyền tự nhiên người Song, thật việc đời luật lệ tư sản cốt để bảo vệ chế độ tư trật tự xã hội tư Pháp luật hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa tảng tư tưởng giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác – Lê-nin, phản ánh lợi ích tồn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước dân, dân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc đẩy mạnh tăng cường cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên lâu dài hệ thống trị 2.4 ý thức nghệ thuật ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo đẹp Khác với nhiều hình thái ý thức khác, ý thức thẩm mỹ phản ánh giới thực cách cụ thể sinh động hình tượng nghệ thuật Các hình thái phản ánh chất đời sống thực, thơng qua cá biệt, điển hình cụ thể, cảm tính, sinh động Khơng thể tách biệt yếu tố cảm tính lý tính ý thức nghệ thuật, rằng, hình tượng nghệ thuật hịa quyện giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ, lẫn giá trị nhận thức, tư tưởng, đạo đức Xét đến cùng, giá trị nội dung lẫn hình thức nghệ thuật phản ánh tồn thực, phản ánh mang tính độc lập tương đối rõ nét, đó, khơng phải nghệ thuật phản ánh tồn thực cách trực tiếp dễ thấy C.Mác viết: “Đối với nghệ thuật, người ta biết thời kỳ hưng thịnh hồn tồn khơng tương ứng với phát triển chung xã hội, không tương ứng với phát triển sở vật chất xã hội, sở dường cấu thành xương sống tổ chức xã hội” Nghệ thuật chân gắn bó mật thiết với đời sống thực nhân dân, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội, đáp ứng ngày cao nhu cầu thẩm mỹ nguời, cổ vũ hành vi đạo đức tính tích cực, sáng tạo người Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật mang tính giai cấp, chịu tác động giới quan, tư tưởng trị, đạo đức giai cấp hay giai cấp khác Quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật quan niệm xuyên tạc thật Giai cấp cơng nhân đảng ln hướng nghệ thuật vào đấu tranh giải phóng người lao động, dân tộc bị áp bức, để tiến tới xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp Nguyên tắc tính đảng cộng sản coi sợi đỏ xun suốt nghệ thuật XHCN Nó khơng hạn chế mà trái lại đòi hỏi cho phép phát triển tài sáng tạo người nghệ sĩ Nhấn mạnh tính giai cấp nghệ thuật xã hội có giai cấp, chủ nghĩa Mác – Lênin cịn địi hỏi khẳng định phát huy tính động chung phản ánh nghệ thuật Các giá trị nghệ thuật tiến cách mạng gắn liền với giai cấp hay giai cấp khác không mâu thuẫn với tính nhân loại, mà cịn làm sâu sắc phong phú giá trị toàn nhân loại Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ln đánh giá cao vai trị văn nghệ, văn nghệ sĩ, đồng thời đòi hỏi văn nghệ văn nghệ sĩ trách nhiệm nặng nề nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.5 Ý thức tôn giáo Ý thức tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh thức khách quan cách hư ảo, xuyên tạc Về chất tôn giáo, Ăng ghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức siêu trần thế” Ý thức tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội bao gồm tâm lý tôn giáo tư tưởng tôn giáo Đứng mặt lịch sử hai giai đoạn phát triển ý thức tôn giáo, chúng có liên hệ, tác động qua lại bổ sung cho Tâm lý tôn giáo đem lại cho hệ tư tưởng tơn giáo tính chất đặc trưng, sắc thái tình cảm riêng ngược lại tư tưởng tôn giáo “thuyết minh” tượng tâm lý tôn giáo, khái quát chúng, làm cho chúng biến đổi theo chiều hướng định Ý thức tôn giáo hình thái ý thức xã hội thực chức chủ yếu chức đền bù – hư ảo xã hội cần đến đền bù – hư ảo Chức làm cho tơn giáo có đời sống lâu dài, vị trí đặc biệt xã hội Chức đền bù – hư ảo nói lên khả tơn giáo bù đắp, bổ sung cách hư ảo thực mà người bất lực trước sức mạnh tự nhiên điều kiện khách quan đời sống xã hội Những mâu thuẫn đời sống thực, bất lực thực tiễn người giải cách hư ảo ý thức họ Vì vậy, tơn giáo giai cấp thống trị sử dụng công cụ áp tinh thần, phương tiện củng cố địa vị thống trị họ Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đồn kết tơn giáo, đồn kết đồng bào theo không theo tôn giáo đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Và giai đoạn này, Đảng Nhà nước tiếp tục có sách củng cố tinh thần đồn kết đó, chăm lo phát triển khoa học, văn hóa, nâng cao đời sống đồng bào; phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa đạo đức tơn giáo, bước hồn thiện pháp luật tín ngưỡng tơn giáo góp phần vào cơng phát triển đất nước, dần hoàn thiện mục tiêu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian sớm 2.6 Ý thức khoa học Ý thức khoa học vừa hình thái ý thức xã hội, vừa tượng xã hội đặc biệt Việc xem xét khoa học hình thái ý thức xã hội tách rời xem xét tượng xã hội Với tư cách hì.nh thái ý thức xã hội, hiểu: Ý thức khoa học hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng logic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối tượng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Ví dụ: Các định luật Newton chuyển động tập hợp ba định luật học phát biểu nhà bác học người Anh Isaac Newton, đặt tảng cho học cổ điển (còn gọi học Newton) Nội dung định luật: Định luật Newton: Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng giữ ngun trạng thái đứng yên chuyển động thẳng Định luật Newton: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật Định luật Newton: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá trị, độ lớn, ngược chiều Hình thức biểu chủ yếu ý thức khoa học phạm trù, định luật, quy luật,… Ý thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác, hình thành khoa học tương ứng với hình thái ý thức Thí dụ: ý thức trị trị học; ý thức đạo đức đạo đức học, ý thức nghệ thuật nghệ thuật học,… Kết cấu ý thức khoa học phức tạp, tùy theo góc độ xem xét mà khoa học chia thành nhiều kết cấu khác Xét theo đối tượng nghiên cứu, phân khoa học thành: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn khoa học tư Các khoa học có mục đích khám phá quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Triết học khoa học nghiên cứu quy luật chung tồn tự nhiên, xã hội tư duy, xây dựng nên phương pháp luận chung cho việc nghiên cứu tự nhiên, xã hội tư Trong khoa học phân chia thành cấp độ kinh nghiệm lý luận (hay lí thuyết) Cấp độ kinh nghiệm tư liệu thực tích lũy qua tổng hợp quan sát, thí nghiệm; lý luận khái quát kinh nghiệm thể hiệntrong lý thuyết quy luật nguyên lý tương ứng Cấp độ lý luận khoa học cụ thể kết hợp với giải thích nguyên lý quy luật chung phát tầm nghiên cứu triết học, hình thành giới quan phương pháp luận toàn nhận thức khoa học Ý thức khoa học bao gồm khoa học vạch quy luật chung, phương hướng, phương pháp chung cho khoa học ứng dụng Còn khoa họcứng dụng vạch nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứng dụng trực tiếp vào hoạt động cải biến tự nhiên xã hội 2.7 Ý thức triết học Hình thức đặc biệt cao tri thức ý thức xã hội triết học ngành khoa học riêng lẻ nghiên cứu giới từ khía cạnh từ mặt định giới triết học, Triết học Mác – Lenin, cung cấp cho người tri thức giới chỉnh thể thơng qua việc tổng kết tồn lịch sử phát triển khoa học thân triết học Vì vậy, đánh giá mối liên hệ tinh thần với triết học, Heeghen khẳng định rằng, “xét từ góc độ tinh thần gọi triết học cần thiết nhất” Đặc biệt, với C.Mác “vì triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình, nên định có thời kỳ mà triết học, không bên trong, theo nội dung nó, mà bên ngồi, theo biểu nó, tiếp xúc tác động qua lại tới giới thực thời đại Lúc đó, triết học khơng cịn hệ thống định hệ thống định khác, trở thành triết học nói chúng giới, trở thành triết học giới đại Những biểu bên chứng minh triết học có ý nghĩa khiến cho trở thành linh hồn sống văn hóa ” Đồng thời, với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung triết học vật biện chứng, có sứ mệnh trở thành giới quan, mà sở hạt nhân giới quan trí thức, Chính giới quan giúp người trả lời cho câu hỏi nhân loại từ xưa đến thường xuyên 10 đặt cho Chẳng hạn, giới xung quanh ta gì? Thế giới có điểm bắt đầu điểm kết thúc hay không? Sức mạnh chi phối tồn biến đổi đó? Con người sinh từ đâu có quan hệ với giới ấy? Cuộc sống người có ý nghĩa gì? Con người có vị trí giới ấy? v.v Như vậy, giới quan triết học bao hàm nhân sinh quan Trong thời đại nay, giới quan khoa học chân giới quan triết học vật biện chứng Triết học vật biện chứng có vai trị to lớn để nhận thức đắn ý nghĩa vai trị hình thái ý thức xã hội khác; để xác định đắn vị trí hình thái sống xã hội để nhận thức tính quy luạt đặc điểm phát triển chúng 11 Tổng kết Bài viết giúp người đọc hiểu ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội Theo đó, ý thức xã hội tồn xã hội có mối quan hệ biện chứng; rằng, hình thái ý thức xã hội yếu tố thụ động Trái lại, hình thái ý thức xã hội có tác động ngược trở lại tồn xã hội, trước hết tác động trở lại sở kinh tế Đồng thời, hình thái ý thức xã hội tác động lẫn theo cách thức khác Tồn xã hội có ý thức xã hội Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung bị tồn xã hội quy định, song chúng có tính độc lập tương đối Đó ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội, ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội, ý thức xã hội có tính kế thừa, ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội tác động lẫn 12 DANH MỤC THAM KHẢO [1] Giáo trình triết học Mác-Lênin (dành cho bậc đại học hệ khơng chun lí luận trị) Nhà xuất trị quốc gia thật [2] Giáo trình triết học Mác-Lênin Trình độ: Đại học Đối tượng: Khối ngành trị lí luận GS.TS.Phạm Văn Đức 13 ... ý th? ?c xã h? ?i c? ?? thể: ý th? ?c khoa h? ?c, ý th? ?c tôn giáo, ý th? ?c thẩm mỹ”, n? ?i dung luận sâu vào phân tích c? ?ch c? ?? thể ba số hình th? ?i ý th? ?c xã h? ?i là: ý th? ?c khoa h? ?c, ý th? ?c tôn giáo ý th? ?c. .. B? ?i viết giúp ngư? ?i đ? ?c hiểu ý th? ?c xã h? ?i hình th? ?i ý th? ?c xã h? ?i Theo đó, ý th? ?c xã h? ?i tồn xã h? ?i c? ? m? ?i quan hệ biện chứng; rằng, hình th? ?i ý th? ?c xã h? ?i khơng ph? ?i yếu tố thụ động Tr? ?i l? ?i, ... xã h? ?i C? ?c hình th? ?i ý th? ?c xã h? ?i c? ? đ? ?c ? ?i? ??m chung bị tồn xã h? ?i quy định, song chúng c? ? tính đ? ?c lập tương đ? ?i Đó ý th? ?c xã h? ?i thường l? ?c hậu tồn xã h? ?i, ý th? ?c xã h? ?i vượt trư? ?c tồn xã h? ?i,

Ngày đăng: 25/03/2023, 20:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan