Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông

128 6 1
Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN KHẢO Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục Mã số 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN KHẢO Chuyên ngành Mã số : Quản Lý Giáo Dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Trường Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, quý thầy cô giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Trần Thị Hương – người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn gia đình, người bạn có nhiều động viên, quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành đề tài Do thời gian lực có hạn, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : cán quản lí CNH–HĐH : cơng nghiệp hố - đại hố CNTT : cơng nghệ thơng tin CSVC : sở vật chất CT : cần thiết CCT : chưa cần thiết ĐDDH : đồ dùng dạy học GD&ĐT : giáo dục & đào tạo GV : giáo viên KT : khả thi KKT : không khả thi KTH : không thực KTX : không thường xuyên HĐDH : Hoạt động dạy học HĐGD : Hoạt động giảng dạy HT : Hiệu trưởng PHT : Phó Hiệu trưởng PPCT : phân phối chương trình PPDH : phương pháp dạy học QLGD : quản lí giáo dục RKT : khả thi RTX : thường xuyên THPT : trung học phổ thông THPT BC : trung học phổ thông bán công TTCM : tổ trưởng chuyên môn TX : thường xuyên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại cách mạng khoa học - cơng nghệ, trí tuệ trở thành động lực tăng tốc phát triển Hầu hết quốc gia khẳng định nguồn lực người quan trọng giáo dục đường để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững Đặc biệt, nước phát triển, bên cạnh thời thuận lợi, phải đối mặt với muôn vàn thách thức, khó khăn tìm kiếm giải pháp cho phát triển GD&ĐT xem nhân tố định thành bại quốc gia Trong báo cáo “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” gửi UNESCO Ủy ban quốc tế giáo dục kỉ XXI có nêu: “Dưới áp lực tiến cơng nghệ đại hố, địi hỏi giáo dục cho mục đích kinh tế không ngừng tăng lên hầu suốt giai đoạn xem xét Những so sánh quốc tế làm bật tầm quan trọng suất tăng lên nguồn lực người, từ đó, đầu tư vào giáo dục”[39] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”[10] Đây yêu cầu cấp bách tồn xã hội, đó, ngành giáo dục có nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Chỉ thị 40 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu: “Phát triển GD&ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lí giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng”[1] Như vậy, phát triển GD&ĐT trở thành mục tiêu chiến lược công đổi đất nước, xem cách mạng mang tính thời đại sâu sắc Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Để đạt mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục phải “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” đồng thời đổi công tác quản lí để nhằm đáp ứng địi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội Trong xu tồn cầu hố việc Việt Nam thành viên WTO, đứng trước hội thách thức Trong ngành giáo dục phải khơng ngừng khẳng định vị nhằm thể vai trị, tạo bước đột phá cách mạng trí tuệ hình thành phát triển Sự chuyển biến phát triển kinh tế tri thức diễn ngày rộng lớn mạnh mẽ qui mô toàn cầu Nền giáo dục định hình nhằm thực chức trọng yếu động lực tiến xã hội Đứng trước tình hình ấy, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Bảo đảm đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tỉ lệ giáo viên so với yêu cầu học sinh cấp học”[13] Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, đội ngũ GV lực lượng định chất lượng dạy học Nhiệm vụ người GV giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí, chương trình giáo dục để giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành tình cảm đạo đức tốt đẹp Thời đại ngày nay, thời đại thơng tin kinh tế tri thức sứ mạng người GV nặng nề Người thầy không chuyển tải thông tin cho HS mà phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy đội ngũ GV quan trọng, có ý nghĩa định chất lượng đào tạo Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đổi HĐGD đòi hỏi phải đổi hoạt động quản lí Đổi quản lí trường học trở thành địi hỏi cấp bách, quản lí HT HĐGD GV vấn đề bản, có tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục HĐGD thầy giáo mang tính độc lập song thực cách đơn lẻ mà hợp tác lao động đội ngũ GV Để nâng cao chất lượng, HT trường THPT phải có giải pháp quản lí HĐDH nhà trường phổ thơng Cơng tác quản lí HĐDH có ý nghĩa quan trọng nội dung quản lí trường học Hiện nay, trường THPT địa bàn tỉnh Long An nói chung địa bàn huyện Cần Đước nói riêng, chất lượng dạy học có chuyển biến tích cực cịn nhiều hạn chế HT trường có nhiều cố gắng song quản lí HĐDH cịn nhiều lúng túng, bất cập Điều đặt vấn đề cấp thiết cần phải tăng cường công tác quản lí HĐDH để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đất nước Với sở lí luận thực tiễn trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giải pháp quản lí hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng huyện Cần Đước, tỉnh Long An” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lí HĐDH trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lí HĐDH trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lí trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp quản lí HĐDH trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An Giả thuyết khoa học Thực trạng cơng tác quản lí HĐDH trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An đạt kết định có nhiều bất cập, chưa đáp ứng đuợc yêu cầu ngày cao cơng tác quản lí trường THPT Nếu đánh giá thực trạng cơng tác quản lí HĐDH trường THPT huyện Cần Đước có sở thực tiễn để đề xuất giải pháp quản lí HĐDH nhằm nâng cao chất lượng hiệu HĐDH trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lí HĐDH trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lí HĐDH trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An 5.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quản lí HĐDH trường THPT Giới hạn đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lí hoạt động dạy GV trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Là cách thức nghiên cứu đối tượng hệ thống toàn vẹn, phát triển động, tự hình thành phát triển thơng qua việc giải mâu thuẫn nội tương tác hợp quy luật thành tố tạo Qua phát yếu số sinh thành, yếu tố chất lôgic phát triển đối tượng trở thành hệ tồn vẹn, tích hợp mang chất lượng - Tiếp cận quan điểm lịch sử: Khi xem xét vật hay tượng, thường xem xét q trình lịch sử Từ thấy mối quan hệ khứ, tương lai đối tượng nghiên cứu - Tiếp cận quan điểm thực tiễn: Việc đề biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý giảng dạy hiệu trưởng trường THPT dựa việc khảo sát thực trạng quản lý giảng dạy hiệu trưởng Qua khảo sát, phát mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân hạn chế, từ đề biện pháp mang tính khả thi 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Bằng việc tổng hợp, nghiên cứu, khai thác sở lí luận có cơng trình khoa học, văn kiện Đảng, chủ trương sách pháp luật nhà nước, ngành giáo dục, sách, tạp chí chuyên ngành,… nhằm xác lập sở lí luận đề tài nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục - Điều tra Anket Phương pháp nhằm mục đích khảo sát nhóm đối tượng CBQL, GV Các tài liệu điều tra thông tin quan trọng cần cho trình nghiên cứu quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học - Điều tra vấn, trao đổi 7.2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm Nhằm thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lí dạy học HT trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An 7.2.2.3 Phương pháp chuyên gia Chúng xin ý kiến số nhà QLGD có kinh nghiệm, lãnh đạo chuyên viên, nhằm hiểu rõ thực trạng có số đề xuất hợp lí 7.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Qua nghiên cứu sản phẩm HĐGD kết học tập HS có sở đề giải pháp quản lí dạy học tốt 7.2.3 Phương pháp toán thống kê Sau thu thập phiếu thăm dò ý kiến, dựa vào kết điều tra, tác giả sử dụng phần mềm SPSS for Windows để xử lí số liệu, tính tần số xuất tỉ lệ phần trăm nội dung phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu cơng tác quản lí HĐGD trường THPT huyện Cần Đước Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Thế giới Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục phương Đông phương Tây đề cập đến Có thể kể đến tư tưởng cơng trình chủ yếu đây: Ở phương Tây, từ trước công nguyên, Xôcrat (469 - 339) quan niệm giáo dục phải giúp người tìm thấy tự khẳng định thân Ông cho để nâng cao hiệu dạy học cần có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức mẻ, phù hợp với chân lí Platon (429 - 347 trước CN) xác nhận vai trò tất yếu giáo dục xã hội, tính định trị giáo dục Ở Phương Đông, nhà giáo dục học vĩ đại người Trung Hoa – Khổng Tử (551479 TCN) coi trọng mặt suy nghĩ tích cực người học, quan niệm PPDH dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập Ơng nói: “Khơng giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết ba góc mà khơng suy nghĩ góc khơng dạy nữa” [39] Đến cuối kỉ XVI, mà chủ nghĩa tư bắt đầu xuất hiện, vấn đề dạy học quản lí dạy học nhiều nhà giáo dục thực quan tâm, bật Cơmenxki (1952 - 1670) Ơng đưa nguyên tắc dạy học như: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống; đồng thời khẳng định hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy thơng qua việc vận dụng có hiệu nguyên tắc dạy học Trong hệ thống nguyên tắc dạy học Nhà giáo dục Tiệp Khắc có biện pháp dạy học nhằm làm cho HS phải tìm tịi, suy nghĩ để tự nắm chất vật tượng Nguyên tắc giáo dục John Locke (1632-1704) là: “Không nhồi nhét điều vào trí nhớ trẻ mà vốn chúng khơng thích thú Thầy giáo cần khơi dậy trẻ lịng ham mê say sưa trẻ, qua hướng trẻ đến với tri thức Phải phát triển khả độc lập suy nghĩ chủ động học tập trẻ” [39] J.J Ruxô (1712-1778) cho phải hướng HS tích cực tự giành kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo Đó PPDH tích cực nhằm biến hoạt động thầy thành hoạt động trị sau tích cực hoạt động trị nhận thức qui luật tự nhiên [39] Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, khoa học giáo dục thực có biến đổi lượng chất Trên sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nghiên cứu giáo dục sâu nghiên cứu vai trò trách nhiệm đội ngũ CBQL việc quản lí HĐDH nhà trường V.A.Xukhomlinxki, V.P Xtrezicondin, Jaxapob nghiên cứu đề số vấn đề quản lí HT trường phổ thông vấn đề phân công nhiệm vụ HT PHT Các tác giả thống khẳng định HT phải người lãnh đạo toàn diện chịu trách nhiệm cơng tác quản lí nhà trường P.V Zimin, M.I.Konđakôp, N.I.Saxerđôtôp sâu nghiên cứu công tác lãnh đạo HĐGD, giáo dục nhà trường xem khâu then chốt công tác quản lí HT [33] Đối với cơng tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV, nhà nghiên cứu cho nhiệm vụ HT nhiệm vụ quan trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV HT phải biết lựa chọn đội ngũ GV nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành GV tốt theo tiêu chuẩn định biện pháp khác Đối với việc tổ chức dự phân tích sư phạm dạy GV, tác giả V.A.Xukhomlinxki thừa nhận tầm quan trọng biện pháp rõ thực trạng yếu việc phân tích sư phạm dạy, cho dù hoạt động dự góp ... sở lí luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thực trạng giải pháp quản lí hoạt động dạy học trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng. .. cứu Hoạt động quản lí trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp quản lí HĐDH trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An Giả thuyết khoa học Thực trạng công tác quản lí HĐDH trường. .. biện pháp quản lí nhà trường khẳng định: “Việc quản lí hoạt động dạy học (hiểu theo nghĩa rộng) nhiệm vụ quản lí trung tâm nhà trường? ?? “Người hiệu trưởng phải luôn kết hợp cách hữu trình dạy học? ??

Ngày đăng: 25/03/2023, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan