1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển và một số giải pháp đối với Việt Nam

105 2,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển và một số giải pháp đối với Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế chuyên ngành kinh tế đối ngoại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ánh Mai Lớp : Anh 15 Khoá : 45 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Duy Hƣng HÀ NỘI, 05/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5 I. Giới thiệu chung về thƣơng mại điện tử 5 1. Định nghĩa thương mại điện tử 5 2. Đặc điểm của thương mại điện tử 8 2.1. Hàng hóa trong thương mại điện tử 9 2.2. Đối tượng tham gia thương mại điện tử 12 2.3. Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử 13 3. Các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho thương mại điện tử 13 II. Lợi ích hạn chế của thƣơng mại điện tử 15 1. Lợi ích của thương mại điện tử 15 1.1. Lợi ích của thương mại điện tử đối với các tổ chức doanh nghiệp 15 1.1.1. Mở rộng thị trường 15 1.1.2. Giảm chi phí, tăng lợi nhuận 16 1.1.3. Giảm lượng hàng tồn kho 19 1.1.4. Hỗ trợ công tác quản lý 19 1.1.5. Nâng cao khả năng phục vụ chăm sóc khách hàng thường xuyên 20 1.2. Lợi ích của thương mại điện tử đối với người tiêu dùng 21 1.2.1. Mua sắm mọi nơi mọi lúc 21 1.2.2. Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp để lựa chọn 21 1.2.3. Giá cả phương thức giao dịch tốt 22 1.2.4. Chia sẻ thông tin nhanh chóng dễ dàng 23 1.3. Lợi ích của thương mại điện tử đối với xã hội 24 1.3.1. Thúc đẩy nền công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hóa 24 1.3.2. Nâng cao nhận thức của xã hội về công nghệ thông tin 24 1.3.3. Tăng cường lợi ích cho xã hội thông qua việc phát triển Chính phủ điện tử 25 2. Hạn chế của thương mại điện tử 25 2.1. Sự thay đổi của môi trường kinh doanh 26 2.2. Chi phí đầu cao cho công nghệ 26 2.3. Khung pháp lý chưa hoàn thiện 27 III. Một số điều kiện phát triển thƣơng mại điện tử 27 1. Hạ tầng cơ sở về công nghệ 27 2. Hạ tầng cơ sở về nhân lực 27 3. Vấn đề bảo mật, an toàn 28 4. Hệ thống thanh toán tài chính tự động 29 5. Vấn đề liên quan đến bảo vệ sở hữu trí tuệ 29 6. Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng 29 7. Hành lang pháp lý 30 CHƢƠNG II: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 31 I. Triển vọng phát triển thƣơng mại điện tử các nƣớc đang phát triển 31 1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử các nước đang phát triển 31 1.1. Những thành tựu mà các nước đang phát triển đã đạt được trong thương mại điện tử 31 1.1.1. Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử 31 1.1.2. Số lượng chất lượng các hình thức giao dịch 32 1.1.3. Hoạt động thương mại đầu vào công nghệ thông tin 33 1.1.4. Xây dựng Chính phủ điện tử 35 1.2. Những thách thức đối với việc phát triển thương mại điện tử các nước đang phát triển 36 1.2.1. Sự lạc hậu về văn hóa số 36 1.2.2. Lệ thuộc công nghệ 38 1.2.3. Bị động trong quá trình hoạch định chính sách chung 39 1.2.4. Thâm hụt thương mại bảo hộ thị trường 40 1.2.5. Đối diện với những bất ổn tài chính quốc tế 40 1.2.6. Quyền sở hữu trí tuệ gây khó khăn cho việc tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật 41 2. Triển vọng phát triển thương mại điện tử các nước đang phát triển 42 II. Thực trạng phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam 49 1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 49 1.1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trong nền kinh tế quốc dân 49 Việt Nam 49 1.1.1. Nhận thức về thương mại điện tử đã có những chuyển biến tích cực 49 1.1.2. Hoạt động tuyên truyền, đào tạo về thương mại điện tử được đẩy mạnh 50 1.1.3. Ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý nhà nước bước đầu được xây dựng 51 1.1.4. Nhiều cơ quan, địa phương đã quan tâm tới vấn đề cung cấp dịch vụ công trực tuyến 52 1.1.5. Môi trường phápđang từng bước hoàn thiện 53 1.1.6. Vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân bước đầu được quan tâm 53 1.1.7. Thanh toán điện tử tiếp tục phát triển nhanh đang đi vào cuộc sống 54 1.2. Thực trạng phát triển thương mại điện tử trong các doanh nghiệp Việt Nam 55 1.2.1. Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử của doanh nghiệp Việt Nam 55 1.2.2. Tình hình triển khai ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp Việt Nam 57 2. Những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển thương mại điện tử Việt Nam 61 2.1. Khó khăn 61 2.2. Thuận lợi 63 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 67 I. Tính tất yếu phải phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam 67 II. Phƣơng hƣớng phát triển thƣơng mại điện tử của Việt Nam 69 1. Mục tiêu phát triển 69 2. Định hướng phát triển 70 3. Phương hướng triển khai 71 III. Một số giải pháp phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam 72 1. Giải pháp vĩ mô 72 1.1. Phát triển Chính phủ điện tử 72 1.2. Tăng cường khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp trong thương mại điện tử 73 1.3. Nâng cao nhận thức của toàn dân về thương mại điện tử 75 1.4. Nâng cao chất lượng hạ tầng cơ sở nhân lực cho thương mại điện tử 76 1.5. Hoàn thiện hạ tầng cơ sở pháp lý về thương mại điện tử 77 1.6. Tăng cường hợp tác quốc tế về thương mại điện tử 78 1.7. Tiêu chuẩn hóa công nghiệp thương mại 79 1.8. Bảo mật an ninh thông tin 79 1.9. Phát triểnsở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử 80 1.10. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ người tiêu dùng 83 2. Giải pháp vi mô 84 2.1. Xác định mục tiêu hoạt động kinh doanh chủ yếu 84 2.2. Chủ động tích cực tham gia vào thương mại điện tử 84 2.3. Nghiên cứu môi trường kinh doanh thương mại điện tử 86 2.4. Xây dựng phương án kinh doanh thương mại điện tử 86 2.5. Chú trọng việc tham gia các sàn thương mại điện tử 89 2.6. Tăng cường nguồn nhân lực về thương mại điện tử 90 2.7. Nâng cao ý thức tuân thủ các quy định pháp luật về thương mại điện tử 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Dữ liệu giao dịch của mặt hàng cà phê Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2008 10 Bảng 1.2. Thông tin giao dịch của một số mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2008 11 Bảng 1.3. Thông tin được phân tích về giao dịch của một số mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2008 11 Bảng 1.4. Tốc độ chi phí truyền gửi một bộ tài liệu 40 trang 18 Bảng 1.5. Chi phí giao dịch của một số loại hình dịch vụ 23 Bảng 2.1. 20 quốc gia có nhiều người sử dụng Internet nhất 31 Bảng 2.2. Thống kê số liệu phát triển Internet Việt Nam 43 Bảng 2.3. Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp Việt Nam 56 Bảng 2.4. Điều kiện về kết nối mạng Internet trong doanh nghiệp Việt Nam 57 Bảng 2.5. Mục đích sử dụng Internet trong doanh nghiệp Việt Nam 58 Bảng 2.6. Các phương thức nhận đơn đặt hàng điện tử của doanh nghiệp Việt Nam 58 Bảng 2.7. Tần suất cập nhật website của doanh nghiệp Việt Nam qua các năm 2005 - 2008 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Hàng hóa dịch vụ số 10 Hình 2.1. Tỉ lệ cước phí thuê bao Internet hàng tháng so với thu nhập bình quân đầu người 37 Hình 2.2. Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc trong doanh nghiệp Việt Nam 56 Hình 2.3. Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam có website qua các năm 2004 - 2008 59 Hình 2.4. Mức độ tham giao dịch ký được hợp đồng điện tử sàn giao dịch thương mại điện tử của doanh nghiệp Việt Nam năm 2008 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh Chữ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line Mạng băng thông rộng ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động APEC Asia-Pacific Economic Co-operation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương B2B Business to Business Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Business to Customer Doanh nghiệp với người tiêu dùng B2E Business to Employee Doanh nghiệp với người lao động B2G Business to Government Doanh nghiệp với Chính phủ C2B Customer to Business Người tiêu dùng với doanh nghiệp C2C Customer to Customer Người tiêu dùng với người tiêu dùng C2G Customer to Government Người tiêu dùng với Chính Phủ C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tử EITO European Information Technology Observatory Cơ quan theo dõi công nghệ thông tin châu Âu FAQs Frequently Ask Questions Những câu hỏi thường gặp G2B Government to Business Chính phủ với doanh nghiệp G2C Government to Customer Chính phủ với người tiêu dùng G2G Government to Gorvernment Chính phủ với Chính phủ ICTs Information Communication Technologies Công nghệ Thông tin – Truyền thông LAN Local Area Network Mạng cục bộ OECD Organisation for Economic Co- operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế POS Point of Sale Máy tính tiền tự động WAN Wide Area Network Mạng diện rộng WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới Tiếng Việt Chữ viết tắt Thuật ngữ đầy đủ CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin – Truyền thông CPĐT Chính phủ điện tử DN Doanh nghiệp ĐH Đại học TMĐT Thương mại điện tử VN Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi nền kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự do tốc độ lưu thông hàng hóa luôn là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. 1000 năm trước, con đường tơ lụa xuyên sa mạc qua nhiều quốc gia, nối các đế chế La Mã với đế chế Trung Hoa không chỉ mang tơ lụa vàng bạc làm giàu cho nhiều nước mà còn giúp truyền bá công nghệ triết lý. Những phát kiến địa lý vào thế kỷ 14, 15 không chỉ đem lại sự phồn vinh cho các cường quốc hàng hải mà còn là một tiền đề quan trọng hình thành nên chủ nghĩa bản phương thức sản xuất bản chủ nghĩa. Sự phát triển của CNTT ngày nay mà đại diện tiêu biểu của nó là mạng Internet cũng có thể được nhìn nhận dưới cùng một góc độ với hai phát kiến trên, nhưng mang tính khác biệt về chất chỗ biên giới quốc gia bị vượt qua chỉ sau một cú nhấp chuột (Mouse click). Ảnh hưởng của Internet vì thế mang tính toàn cầu nó trở thành một phần của quá trình toàn cầu hóa, vốn đã đang biến đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội. Trên quan điểm lịch sử biện chứng, có thể thấy, những tác động quyết định thách thức cơ hội lớn nhất Internet đặt ra trong dài hạn nằm trong lĩnh vực kinh tế thương mại. Internet đặt nền tảng cho sự hình thành của TMĐT, trong đó người mua người bán có thể liên lạc trực tiếp với nhau, không cần đến giấy tờ, càng không phải đối mặt thực thể. Dòng lưu chuyển thông tin thương mại hàng hóa, dịch vụ trong không gian không có biên giới ấy mở ra khả năng giảm chi phí giao dịch, tiếp cận thị trường thúc đẩy tiến bộ công nghệ, từ đó thay đổi cấu trúc của nền kinh tế thế giới. Các chuyên gia đều cho rằng TMĐT sẽ là xu hướng mới cho sự phát triển nền kinh tế toàn cầu. Bởi ngay từ khi xuất hiện, cùng với những tiện ích to lớn của mình, TMĐT đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Những quốc gia đi tiên phong trong phát triển TMĐT như Mỹ một số nước châu Âu đã gặt hái được những thành công không nhỏ. Đơn cử như trường hợp của tập đoàn máy tính Dell Computer Corp, kể từ khi chào bán các sản phẩm của mình qua [...]... Phân tích thực trạng đánh giá triển vọng phát triển thương mại điện tửcác nước đang phát triển nói chung Việt Nam nói riêng - Đề xuất một số giải pháp để phát triển thương mại điện tử Việt Nam 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thương mại điện tử các nước đang phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Thương mại điện tử là lĩnh vực có ảnh hưởng rộng lớn trên phạm vi toàn cầu... Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các bảng Danh mục các hình, khóa luận bao gồm 3 chương như sau: Chƣơng I: Tổng quan về thƣơng mại điện tử Chƣơng II: Triển vọng phát triển thƣơng mại điện tử các nƣớc đang phát triển thực trạng thƣơng mại điện tử Việt Nam 3 Chƣơng III: Một số giải pháp phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam Bài khóa luận tiếp thu một số các nghiên... chỉ là một mô hình đơn giản, để dò dẫm từng bước từng bước sửa đổi, tu chỉnh, vẫn hơn là không có gì trong tay Với những lý do cấp thiết trên, em xin chọn đề tài: Triển vọng phát triển thƣơng mại điện tử các nƣớc đang phát triển một số giải pháp đối với Việt Nam làm khóa luận của mình 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về thương mại điện tử - Phân tích thực trạng đánh... - HĐH đất nước Đối với Việt Nam, cơ hội phát triển không phải là điều không thể nhưng để hoà nhập vào nhịp phát triển chung của nền kinh tế thế giới vẫn còn là một thách thức lớn Cho nên, việc nghiên cứu, phát triển TMĐT đang trở thành một vấn đề bức thiết đối với các nước đang phát triển nói chung Việt Nam nói riêng 1 Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan (2009), Ứng dụng Marketing điện tử trong kinh... chỉ tìm hiểu thương mại điện tử các nước đang phát triển Trong đó, tập trung đi sâu nghiên cứu tìm giải pháp cho thương mại điện tử Việt Nam 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu tổng hợp tài liệu, phân tích xử lí thống kê, so sánh dữ liệu, đồng thời kết hợp nghiên cứu lí luận phân tích thực tiễn, từ đó rút ra các đánh giá nhằm làm rõ các vấn đề nghiên... nhận được lưu trữ bằng các phương tiện điện tử 8 “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện tử hoặc công nghệ tương tự”.9 Như vậy, về bản chất, TMĐT là hoạt động thương mại, nó chỉ khác duy nhất đối với thương mại truyền thống là nó sử dụng các phương tiện điện tử vào trong hoạt động thương mại Tóm... điều 3, Nghị định về hoạt động thương mại điện tử của Bộ Thương Mại 8 Khoản 12, điều 4, Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005 9 Khoản 10, điều 4, Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005 8 chất, một khi các ngành này đã tham gia vào TMĐT thì đều có đặc điểm chung chỗ: Các hoạt động thể hiện sự tham gia vào TMĐT đều được tiến hành trên các mạng thông qua các phương tiện điện tử (truyền dữ liệu, ký kết hợp... (2009), Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm nông sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, Trường đại học An Giang, tr.34 11 2.2 Đối tượng tham gia thương mại điện tử Trong các hình thức thương mại truyền thống, các đối tượng tham gia bao gồm các cá nhân, DN, tập đoàn, Chính phủ, v.v Với TMĐT cũng vậy, tuy nhiên, khác với các đối tượng trong thương mại truyền thống, đó là các đối tượng đều nhận... tiện kỹ thuật phục vụ cho thương mại điện tử Theo định nghĩa trên, các phương tiện kỹ thuật của TMĐT có thể chia làm 6 loại gồm điện thoại, máy fax, truyền hình, hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, mạng nội bộ mạng liên nội bộ, Internet web + Điện thoại: là một phương tiện phổ thông để sử dụng thường mở đầu cho các cuộc giao dịch thương mại Với sự phát triển của điện thoại di động, liên... cần giải quyết của toàn thế giới mà nếu không nó sẽ cản trở TMĐT phát triển III Một số điều kiện phát triển thƣơng mại điện tử 1 Hạ tầng cơ sở về công nghệ TMĐT là hệ quả của sự phát triển kỹ thuật số hóa, của CNTT Thế nên, chỉ khi đã có hạ tầng cơ sở CNTT thì mới hi vọng tiến hành TMĐT thực sự với nội dung hiệu quả đích thực Hạ tầng cơ sở công nghệ ấy tính từ các hệ thống chuẩn của DN, của nhà nước . trạng và đánh giá triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. - Đề xuất một số giải pháp để phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. . 2. Triển vọng phát triển thương mại điện tử ở các nước đang phát triển 42 II. Thực trạng phát triển thƣơng mại điện tử ở Việt Nam 49 1. Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam 49. lang pháp lý 30 CHƢƠNG II: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 31 I. Triển vọng phát triển thƣơng mại điện tử ở các

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w