1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn khoa học lớp 5

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ch­ng tr×nh 1/23 I MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong giai đoạn đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc p[.]

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong giai đoạn đổi hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Song song với nội dung chương trình mục tiêu giáo dục mà luật giáo dục xác định: Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, tri thức, thể chất thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị sở cho học sinh tiếp tục học lên Để đạt mục tiêu trên, thân nhận thấy tầm quan trọng tất môn học dạy trường Tiểu học, có mơn khoa học Mơn khoa học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển tồn diện học sinh Mơn khoa học xây dựng sở tiếp nối kiến thức tự nhiên xã hội môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 Nội dung chương trình cấu trúc đồng tâm, mở rộng nâng cao theo chủ đề: Con người sức khỏe; Vật chất lượng; Thực vật động vật Riêng lớp có thêm chủ đề Môi trường Tài nguyên thiên nhiên nhằm giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức em học tự nhiên, xã hội người Tùy theo chủ đề, học mà giáo viên lựa chọn phương pháp giảng dạy khác nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tạo điều kiện để học sinh chủ động tìm tịi, tiếp nhận chiếm lĩnh trí thức, phát huy quan hệ hợp tác học sinh học Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy, qua dự thăm lớp đồng nghiệp, kinh nghiệm giảng dạy lớp lâu năm, thấy việc dạy học môn khoa học chưa trọng, việc chuẩn bị cho tiết học chưa chu đáo Vì khơng tạo hứng thú học tập học sinh Đa số học sinh nắm nội dung học cách sơ sài nên không khắc sâu phần kiến thức 1/23 cần lĩnh hội, nhanh quên nội dung cần ghi nhớ Việc vận dụng kiến thức khoa học học vào thực tế hạn chế Học sinh chưa phát huy tính tích cực học, chưa chịu tìm tịi để phát kiến thức Vì lí trên, thân suy nghĩ, nghiên cứu đưa “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn khoa học lớp ” với mục đích nâng cao chất lượng môn khoa học phát huy tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu, tìm tịi đưa số giải pháp dạy học môn khoa học, định hướng cho giáo viên thực tổ chức dạy học cho hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh; khắc phục số hạn chế, khó khăn lúng túng q trình dạy học Nhằm góp phần vào tiến trình đổi phương pháp dạy học, bước nâng cao dần chất lượng giáo dục môn khoa học Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh vận dụng dạy môn khoa học Tiểu học Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, tơi kết hợp sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tâm lí giáo dục, tâm lí trẻ em, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra phiếu để thăm dị tình hình học tập môn khoa học học sinh; Trao đổi với đồng nghiệp để có thêm thơng tin việc dạy học môn khoa học - Phương pháp thực nghiệm: Tôi dạy thực nhiệm lớp chủ nhiệm để khẳng định kinh nghiệm có hiệu - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Xử lý số liệu thu từ điều tra thực tiễn dạy học 2/23 - Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận: Khoa học lớp môn học chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học với thời lượng tiết/ tuần Đây môn học tích hợp nội dung khoa học tự nhiên vật lí, hóa học, sinh học với khoa học sức khỏe người Vì vậy, mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tự tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho học sinh Dạy môn khoa học cần trọng phát huy tính tích cực học sinh Tạo điều kiện để học sinh chủ động tìm tịi, tiếp nhận chiếm lĩnh tri thức, ý khả tự học học sinh, phát huy quan hệ hợp tác học sinh học Chính người giáo viên cần biết phối kết hợp phương pháp dạy học : Phương pháp quan sát; phương pháp thí nghiệm; phương pháp nhóm; phương pháp trị chơi học tập …nhằm khuyến khích tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Về giáo viên: Thực tiễn dạy học môn khoa học trường Tiểu học cho thấy, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập cịn thụ động Các thí nghiệm cịn mang tính chất minh họa Giáo viên cịn tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tịi hiểu biết, óc tị mị khoa học học sinh Vì học cịn mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chưa cao, em tham gia vào q trình dạy học 3/23 Bên cạnh đó, việc sử dụng đồ dùng học tập, thiết bị dạy học chưa giáo viên khai thác triệt để vào tiết dạy Việc giáo dục kĩ sống qua tiết học chưa có hiệu học sinh b Về học sinh: Học sinh chưa có ý thức học tập, chưa tự giác trình hợp tác, trao đổi với bạn bè, với thầy cô giáo, chưa tự giác học tập Nhiều em chưa nhận thức vai trò môn khoa học, xem môn học môn phụ Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, chưa tích cực tư duy, tìm tịi cho phương pháp học để biến tri thức thầy thành tri thức riêng Các em học tập cách thụ động, không hứng thú học Vì kết chưa cao c Khảo sát đầu năm: Tổng số học sinh tham gia khảo sát : 42 học sinh lớp 5A Mức độ Số lượng Tỉ lệ % Hoàn thành 36 học sinh 85,7% Chưa hoàn thành học sinh 14,3 % Từ thực trạng qua kinh nghiệm dạy học lớp lâu năm, tơi tìm tịi, nghiên cứu đưa số giải pháp dạy học môn khoa học nhằm nâng cao chất lượng môn học Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 3.1 Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học mà học sinh tiến hành thao tác trí tuệ có hỗ trợ số dụng cụ giác quan để nghiên cứu, tìm tịi, khám phá tri thức Tất suy nghĩ kết học sinh mô tả lại chữ viết, lời nói, hình vẽ Đây phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc Tiểu học, em giai đoạn bắt đầu tìm hiểu kiến thức khoa học 4/23 “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học nhằm thực đổi phương pháp dạy học tinh thần Bộ Giáo dục Đào tạo Sau triển khai áp dụng vào dạy học mang lại kết định trường Tiểu học * Phương pháp Bàn tay nặn bột có tác dụng: + Giúp học sinh sâu vào tìm hiểu chất vật, tượng + Học sinh bắt tay vào hành động, tự tìm kiến thức cho mình, sử dụng “nguồn” dẫn học sinh tìm tri thức mới, em hiểu sâu nhớ lâu + Rèn luyện cho học sinh số kĩ năng: Tiếp cận vấn đề, đặt tình huống, nêu giả thuyết, nhận định đề xuất, tiến hành thí nghiệm đối chiếu + Học sinh tích cực, động, có tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm túc học tập thực hoạt động học yêu cầu giáo viên * Các bước tiến trình dạy học: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu Hình thành biểu tượng ban đầu bước quan trọng, đặc trưng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” Bước khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên u cầu nhiều hình 5/23 thức lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Ở bước giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Việc chọn lựa biểu tượng ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu Khi tiến hành thí nghiệm, giáo viên cần nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành để làm gì? Lúc giáo viên phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt đông Giáo viên lưu ý học sinh ghi chép lại kết thực thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm học sinh làm sai theo yêu cầu giáo viên nhắc nhỏ nhóm với riêng học sinh đó, khơng nên thơng báo lớn tiếng chung cho lớp làm phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến công việc nhóm học sinh khác Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Sau thực thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành, nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý kiến nhóm sau thực thí nghiệm (rút kiến thức học) Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước học kiến thức Như 6/23 từ quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu, học sinh tự phát sai hay mà khơng phải giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức * Ví dụ 1: Bài 30 : CAO SU I Mục tiêu : - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng cao su II Chuẩn bị dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị theo nhóm: bóng cao su, dây cao su; ly nước, 1mảnh săm xe đạp - Chuẩn bị thí nghiệm, bút, bảng nhóm - Giáo viên: nến, bật lửa III Cách tiến hành: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Giáo viên nêu yêu cầu: Em kể tên đồ dùng làm cao su? - Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện” để học sinh kể đồ dùng làm cao su - Sau kết thúc trò chơi, giáo viên đưa câu hỏi: Theo em, cao su có tính chất gì? Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh Từ câu hỏi nêu vấn đề giáo viên, học sinh bộc lộ suy nghĩ ghi vào thí nghiệm: - Cao su có tính đàn hồi - Cao su tan nước - Cao su không tan nước - Cao su cách nhiệt 7/23 Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm * Đề xuất câu hỏi: Từ kết thảo luận khác nhóm, học sinh đưa câu hỏi đề xuất: - Tính đàn hồi cao su nào? - Cao su có tan nước khơng? - Cao su cách nhiệt khơng? * Đề xuất phương án thí nghiệm: Học sinh tiến hành thí nghiệm Bước 4: Tiến hành thí nghiệm, tìm tịi * GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm: + Thí nghiệm 1: Ném bóng cao su xuống nhà + Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây cao su cho dãn sau bng tay + Thí nghiệm 3: Nhúng mảnh săm cao su vào ly nước Các thí nghiệm + Thí nghiệm 1: Ném bóng cao Kết - Quả bóng nảy lên su xuống nhà + Thí nghiệm 2: Kéo căng sợi dây - Sợi dây cao su trở hình dáng cũ cao su cho dãn sau bng tay + Thí nghiệm 3: Nhúng mảnh săm + Mảnh cao su không tan cao su vào ly nước * HS quan sát ghi kết vào thực hành thí nghiệm: + Thí nghiệm 4: Giáo viên học sinh làm trước lớp - Giáo viên mời học sinh lên cầm đầu sợi dây cao su, đầu giáo viên bật lửa đốt ( mời đại diện nhóm em lên cầm) Hỏi học sinh: Em có thấy nóng tay khơng? ( khơng bị nóng) Điều chứng tỏ điều gì? Bước 5: Kết luận rút kiến thức - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau trình bày thí nghiệm 8/23 - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức - Học sinh nêu tính chất cao su: cao su có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách nhiệt; khơng tan nước - Giáo viên kết luận cao su: + Cao su có hai loại, cao su tự nhiên cao su nhân tạo Cao su tự nhiên chế biến từ nhựa cao su Cao su nhân tạo thường chế biến từ than đá, dầu mỏ + Cao su có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan nước, tan số chất lỏng khác + Cao su sử dụng để làm săm, lốp xe; làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình * Ví dụ 2: Bài 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Mục tiêu: Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt (Phương pháp “Bàn tay nặn bột”) Chuẩn bị: * Giáo viên: - Hạt đậu Hà Lan ( Ngâm trước vào nước lạnh khoảng 30 phút trước tiến hành tiết dạy để học sinh dễ tách), hạt lạc, hạt xoài… - Giấy vẽ bút *Học sinh: - Chuẩn bị theo nhóm: Các loại hạt: Hạt đậu, hạt lạc, hạt xoài… - Dao nhỏ để tách hạt Cách tiến hành: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề - Giáo viên đưa vài loại hạt ( hạt đậu, hạt lạc, hạt xoài ) học sinh quan sát Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: - Quan sát cho biết hạt ǵì? ( Học sinh nêu tên loại hạt) 9/23 - Theo em hạt có gì? Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh Từ câu hỏi nêu vấn đề giáo viên, học sinh bộc lộ suy nghĩ cách thảo luận nhóm sau vẽ ghi tên phận hạt bên hạt Kết thảo luận nhóm: - Hạt có vỏ, phơi, ruột - Hạt có vỏ, mầm, ruột - Hạt có vỏ, phơi, - Hạt có vỏ, phơi, chất dinh dưỡng Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm * Đề xuất câu hỏi: Từ kết thảo luận khác nhóm, HS đưa câu hỏi đề xuất: - Có phải bên hạt có con? - Có phải bên hạt có phơi? - Có phải bên hạt có mầm? - Có phải bên hạt có chất dinh dưỡng? * Đề xuất phương án thí nghiệm: Vậy để biết hạt có gì, giáo viên yêu cầu học sinh đưa phương án chọn phương án tốt + Các phương án: - Tách hạt để quan sát bên - Xem hình vẽ sách giáo khoa - Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên hạt đậu… + Chọn phương án tốt nhất: Tách hạt để quan sát Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - Nghiêm cứu - Giáo viên cho nhóm học sinh thực phương án tách hạt ( hạt đậu, lạc, xồi) để quan sát tìm hiểu cấu tạo bên hạt - Yêu cầu học sinh quan sát phận bên hạt Sau vẽ ghi lại xem hạt có gì? + Kết thảo luận nhóm: 10/23 - Hạt có vỏ, phơi, ruột - Hạt có vỏ, mầm, ruột - Hạt có vỏ, phơi, chất dinh dưỡng - Hạt có vỏ, chất dinh dưỡng, phơi Bước 5: Kết luận rút kiến thức: Từ kết thảo luận học sinh, giáo viên cho học sinh quan sát thêm tranh vẽ phóng to cấu tạo bên hạt đậu ( phóng lên hình máy chiếu) Học sinh quan sát tranh vẽ cấu tạo bên hạt đậu, vẽ lại hình ghi lại kết Lúc học sinh tự điều chỉnh thuật ngữ khoa học cần thích hình vẽ mà em làm chưa Giáo viên giới thiệu cấu tạo bên hạt đậu với hình vẽ khoa học có sẵn (Hạt gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ) Tăng cường tổ chức trò chơi học tập Vui chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi tiểu học Bởi lẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Trò chơi không “công cụ” dạy học mà cịn đường sáng tạo xun suốt q trình học tập học sinh Phương pháp tổ chức trị chơi khơng đánh giá q trình dạy học thầy trị mà tạo cảm giác thoải mái, tự tin, sáng tạo, nhanh trí, óc tư duy, tưởng tượng học sinh Thơng qua trị chơi, học sinh tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể theo phân công với tinh thần hợp tác Đây phương pháp dạy học có hiệu nhằm khuyến khích tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học * Vai trò trò chơi học tập: + Làm thay đổi hình thức học tập + Làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu + Làm trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn 11/23 3.1 Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tăng cường tổ chức trò chơi học tập 3 Vận dụng Phương pháp làm việc theo nhóm Dạy học Giáo án điện tử Khuyến khích học sinh sưu tầm tranh ảnh, vật thật có liên quan đến học THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 12/23 ... phương pháp dạy học, bước nâng cao dần chất lượng giáo dục môn khoa học Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh vận dụng dạy môn khoa học Tiểu học Phương pháp. .. hoàn thành học sinh 14,3 % Từ thực trạng qua kinh nghiệm dạy học lớp lâu năm, tơi tìm tịi, nghiên cứu đưa số giải pháp dạy học môn khoa học nhằm nâng cao chất lượng môn học Các giải pháp sử dụng... dạy học môn khoa học lớp ” với mục đích nâng cao chất lượng mơn khoa học phát huy tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu, tìm tịi đưa số giải pháp dạy

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN