1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử phát triển kinh tế xã hội nước myanmar từ sau khi giành được độc lập đến nay

35 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ-VĂN HĨA-XÃ HỘI ASEAN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NƯỚC MYANMAR TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP ĐẾN NAY GVHD: ThS.Trần Thị Hịa Lớp HP: ASEAN-106… Tối thứ Nhóm thực hiện: Nhóm Đồn Ngọc Mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tên đầy đủ………………………………………………………… 1.2 Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, quốc hoa…………………….… 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Quốc kỳ……………………………………………………… Quốc huy………………………………………………………3 Quốc ca……………………………………………………… Quốc hoa………………………………………………………4 1.3 Thủ đô…………….……………………………………….……… 1.4 Vị trí địa lý………………………………………………………… 1.5 Dân số……………………………………………………………… 1.6 Dân tộc……………………………………………………………….5 1.7 Tôn giáo………………………………………………………………6 1.8 Ngôn ngữ…………………………………………………………… CHƯƠNG CÁC LĨNH VỰC ĐẶC TRƯNG KHÁC……… …….… 2.1 Những cơng trình tiếng………………………………….,…… 2.1.1 Đền Ananda Phato…………………………………………….7 2.1.2 Tu viện Taung Kalat………………………………………… 2.2 Lễ hội tiếng………………………………………………………8 2.2.1 Tết té nước Thingyan………………………………………… 2.2.2 Lễ hội ánh sáng Thadingyut……………………………………9 2.3 Ẩm thực… 2.3.1 Cà ri miến điện…………………………………………………9 2.3.2 Cơm kiểu người Shan………………………………………… 2.4 Trang phục truyền thống……………………………………… ….10 2.5 Phong tục tập quán…………………………………………… … 10 2.5.1 Tập quán bôi Thanaka…………………………………………11 2.5.2 Tập quán bôi trầu………………………………………………11 2.5.3 Chào hỏi……………………………………………… ………11 2.6 Những điều cần lưu ý hành vi ứng xử đến du lịch Myanmar……………………………………………………………… 12 CHƯƠNG LUỢC SỬ PHÁT TRIỂN CHÍNH TRỊ-NGOẠI GIAO TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP ĐẾN NAY…………………….………….13 3.1 Trình bày thể chế trị nay, máy trị 13 3.2 Mối quan hệ ngoại giao Myanmar với Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ 16 3.2.1 Mối quan hệ ngoại giao Myanmar với Việt Nam……………16 3.2.2 Mối quan hệ ngoại giao Myanmar với Trung Quốc…….… 17 3.2.3 Mối quan hệ ngoại giao Myanmar với Mỹ……… ………….18 CHƯƠNG LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP ĐẾN NAY…………………… ……………….20 4.1 GDP, GDP bình quân đầu người Myanmar, kim ngạch xuất nhập khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước qua năm gần ( 2018, 2019, 2020)…………………………………………………………………… 20 4.2 Các ngành kinh tế mũi nhọn Myanmar………………………… 21 4.2.1 Trồng nông nghiệp……………………………………… 21 4.2.2 Chăn nuôi thuỷ-hải sản…………………………………………… 22 4.2.3 Khai thác gỗ………………………………………………… 22 4.2.4 Khai thác khoáng sản………………………………………….22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI……………………… 23 5.1 5.2 5.3 Thành tựu………………………………………………………… 23 Khó khăn……………………………………………………….… 25 Vấn đề tồn Myanmar kinh tế-xã hội………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….……………………………… 29 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM……………………… ………………… 31 DANH MỤC BẢNG, HÌNH, ĐỒ THỊ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lá cờ Myanmar Hình 1.2 Quốc huyMyanmar Hình 1.3 Quốc Ca Myanmar Hình 1.4 Quốc hoa Myanmar Hình 1.5 Thủ Naypyidaw Hình 1.6 Vị trí địa lý Myanmar Hình 1.7 Thống kê năm 2020 nhóm dân tộc Myanmar Hình 1.8 Tượng phật nằm lớn nhât giới Hình 2.1 Đền Ananda Pahto Hình 2.2 Tu viện Taung Kalat Hình 2.3 Tết té nước Thingyan Hình 2.4 Lễ hội ánh sáng Thading Hình 2.5 Cà ri Miến Điện Hình 2.6 Cơm kiểu người Shan Hình 2.7 Trang phục truyền thống 10 Hình 2.8 Tập quán bôi Thanaka 10 Hình 2.9 Chào hỏi 11 Hình 3.1 Tổng thống Myanmar Myint Swe 15 Hình 3.2 Mối quan hệ ngoại giao Myanmar với Việt Nam 16 Hình 3.3 Mối quan hệ ngoại giao Myanmar với Trung Quốc 17 Hình 3.4 Mối quan hệ ngoại giao Myanamr với Mỹ 18 Hình 3.5 Đại diện thuong mại Mỹ Katherine Tai 19 Hình 5.1 Tổng thống Thein Sein 23 Hình 5.2 Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh LHQ, WTO tổ chức quốc tế Geneva 24 Hình 5.3 Biểu tình đường phố Myanmar 24 Hình 5.4 Đại sứ Việt Nam Myanmar Lý Quốc Tuấn trao hàng vật tư y tế Chính Phủ Việt Nam hỗ trợ Myanmar 25 Hình 5.5 Cựu tơng thống Thein Sein(trái), lãnh đạo phủ dân Aung San Suu Kyi(giữa) Thống tướng Min Aung Hlaing 26 BẢNG Hình 4.1 Bảng GDP, kim ngạch xuất , vốn đầu tư trực tiếp nước qua năm gần ( 2018, 2019, 2020) 20 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU Các nước phát triển có đặc điểm chung kinh tế, mức sống thấp, tỷ lệ tích luỹ thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất thấp, xuất lao động thấp Những đặc điểm tạo thành vịng trịn luẩn quẩn, tưởng khó q trình tìm kiếm đường phát triển, có nước tiếp tục rơi vào trì trệ, phát triển thụt lùi, xã hội rối ren, số nước Châu Phi hay Nam Á Có nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đưa đất nước thoát khỏi vịng luẩn quẩn, rút ngắn khoảng cách, chí đuổi kịp nước phát triển Trong có Myanmar Như nhiều nước Châu Á khác, lịch sử phát triển đất nước Myanmar cũng trải qua thời kỳ thăng trầm xã hội phong kiến, bị thực dân phương Tây cai trị đấu tranh giành độc lập Các kháng chiến gắn liền với truyền thống người Miến Điện Cùng với văn hóa đặc sắc, Myanmar dần khẳng định trường quốc tế, nước Đơng Nam Á nói chung Myanmar nói riêng.Với nhiều điểm tương đồng điều kiện, bối cảnh lịch sử, vị trí địa lý, … Myanmar đáng học để Việt Nam nghiên cứu trình định hướng cong đường phát triển quốc gia I KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Tên đầy đủ Myanmar (hay cịn gọi Miến Điện) tên thức Cộng hịa Liên bang Myanmar Hình 1.1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Myanmar 1.2 Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, quốc hoa 1.2.1 Quốc kỳ Màu vàng tượng trưng cho tình đồn kết dân tộc - Màu xanh tượng trưng cho hịa bình vẻ đẹp thiên nhiên đất nước - Màu đỏ tượng trưng cho dũng cảm đoán người dân Myanmar - Ngôi năm cánh màu trắng tượng trưng cho hòa hợp dân tộc 1.2.2 Quốc huy Hình 1.2 https://vi.wikipedia.org/wiki/Myanmar Quốc huy Myanmar có hoa văn hình trịn gồm bánh xe 14 đồ Myanmar vị trí trung tâm, bao quanh vịng trịn lúa vàng Bánh xe tượng trưng cho công nghiệp; 14 tượng trưng cho 14 bang vùng; bảng đồ biểu thị hình dạng biên giới Myanmar; bơng lúa vàng tượng trưng Myanmar đất nước có nơng nghiệp trồng lúa nước Hai bên hình trịn có hai thánh sư màu vàng canh gác, biểu tượng tốt lành, hóa thân thần bảo hộ, tượng trưng cho việc bảo vệ quốc gia, tổ quốc Trên đỉnh quốc huy có ngơi năm cánh, tượng trưng cho việc bảo vệ quốc gia, bảo vệ tổ quốc Trên đỉnh quốc huy có ngơi năm cánh, tượng trưng cho độc lập dân tộc đất nước Phía quốc huy dải trang trí màu vàng, dịng chữ “Cộng hoà Liên bang Myanmar” tiếng Myanmar 1.2.3 Quốc ca Gba Majay Myma, tên gọi khác Kaba Ma Kyei quốc ca Myanmar Sáng tác Saya Tin Một truyền thống lâu đời người hát quốc ca cúi đầu kết thúc, thể tơn trọng quốc gia Hình 1.3 https://vi.wikipedia.org/wiki/Gba_Majay_Mymar 1.2.4 Quốc hoa Hình 1.4 https://dienhoasaigon.com.vn/hoa-giang-huong-mat-chim/ Padauk lồi hoa thơm mọc thành chùm nhỏ có màu vàng Là biểu tượng tình yêu, lãng mạn tuổi trẻ 1.3 Thủ hình 1.5 https://phuotvivu.com/blog/top-10-dia-diem-du-lich-myanmar/ Naypyidaw thủ Myanmar có diện tích 7.054.37 km², nằm dãy núi Bago Yoma Shan Yoma 1.4 Vị trí địa lý Là quốc gia thuộc lục địa Châu Á nằm phía tây bắc Đơng Nam Á, có biên giới với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan Lào Nước nằm dọc theo mảng Ấn Độ mảng Á-Âu, phía đơng nam dãy Himalaya, phía tây Vịnh Bengal phía nam biển Andaman 1.5 Hình 1.6 https://suckhoedoisong.vn/myanmar-va-the-co-chinh-tri-quoc-te-1695256.htm Dân số Dân số Myanmar 55.082.100 người tính đến ngày 25/02/2022, 31,45% dân số sống thành thị (17.173.606 người vào năm 2019) Dân số Myanmar chiếm 0,69% dân số giới Myanmar đứng thứ 26 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Myanmar 84 người/km² Độ tuổi trung bình Myanmar 29,6 tuổi 1.6 Dân tộc Hình 1.7 Thống kê năm 2020 nhóm dân tộc Myanmar (Nguồn: CIA World) Là quốc gia cực kỳ đa dạng sắc tộc có đến 135 dân tộc riêng biệt Các sắc tộc nhóm thành tám "nhóm dân tộc chính": 68% dân tộc Miến, 9% dân tộc Shan, 7% dân tộc Karen, 4% dân tộc Rakhine, 3% dân tộc Hoa, 2% dân tộc Ấn , 2% dân tộc Mơn, 5% dân tộc Khác 1.7 Tơn giáo Hình 1.8 https://phatgiaoonline.com/tuong-phat-nam-lon-nhat-the-gioi-o-myanmar/ Myanmar quốc gia đa tôn giáo, khơng có tơn giáo chính, phủ tỏ ưu tiên Phật giáo nguyên thuỷ Theo thống kê, Phật giáo tôn giáo thống trị chiếm đến 88% dân số, Kito giáo 6.2%, Hindu giáo 0.5%, Hồi giáo 4.2%, tôn giáo khác 1.1% 1.8 Ngôn ngữ Tiếng Myanmar ngơn ngữ thức nước Đây tiếng mẹ đẻ người Myanmar Tiếng Myanmar phân thành hai loại: loại thống thường dùng văn viết, kiện thức, cịn loại thơng thường thường thấy hội thoại hàng ngày Chữ viết tiếng Myanmar có nguồn gốc từ chữ viết tiếng Mon Doanh nhân Yangon Mandalay khu thị chính, họ sd rộng rãi tiếng anh, tq, Thái Lan trung tâm thương mại lớn gần biên giới Trung QuốcMyanmar, biên giới Thái Lan-Myanmar Trong tiếng Trung Quốc người Myanmar sử dụng rộng rãi tiếng Thái Lan tiếng Anh Năm 1988, quyền quân Myanmar phụ thuộc hoàn toàn Trung Quốc trở thành đồng minh thân cận Bắc Kinh Bước sang 2010, bắt đầu dân chủ non trẻ mình, Myanmar thời Tổng thống Thein Sein tiến hành cải cách trị, kinh tế để có thêm nhiều hội đối ngoại nhằm phát triển đất nước Myanmar bước điều chỉnh sách để giảm bớt lệ thuộc Trung Quốc, tìm kiếm mối quan hệ với đối tác lớn khác Mỹ, EU, Nhật Bản Ấn Độ, đồng thời tham gia tích cực coi trọng vai trò ASEAN Cột mốc quan trọng thay đổi Myanmar tổng tuyển cử vào năm 2015 với chiến thắng áp đảo dành cho đảng Liên minh quốc gia dân chủ (NLD) bà Aung San Suu Kyi hình 3.3 https://thanhnien.vn/thinh-suy-myanmar-giua-vong-xoay-quan-he-trungquoc-lang-gieng-post1038812.html Thế khó Myanmar quan hệ với Trung Quốc, hai nước chồng chéo phức tạp lợi ích, an ninh chiến lược Myanmar cần Trung Quốc cho tiến trình hịa bình hịa giải dân tộc “khó nhằn” nước Từ lâu khu vực biên giới giáp với tỉnh Vân Nam Trung Quốc điểm nóng an ninh Myanmar Quan hệ cho phức tạp Trung Quốc với nhiều nhóm vũ trang sắc tộc Myanmar khiến Bắc Kinh trở thành nhân tố bên tác động lớn tới nỗ lực hàn gắn mà quyền dân cử Myanmar theo đuổi Trung Quốc cũng cần Myanmar Về phía Trung Quốc, khơng phải ngẫu nhiên mà nước trì khơng ngừng nỗ lực gia tăng ảnh hưởng Myanmar suốt thời gian dài Trung Quốc nhìn thấy nhiều lợi ích quốc gia Đơng Nam Á, xuất phát từ vị trí địa trị Myanmar 17 khu vực Myanmar mắt xích Sáng kiến Vành đai, Con đường Trung Quốc Dự án Myanmar Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Myanmar Lợi ích kinh tế rõ ràng lợi ích chiến lược cũng to lớn với Trung Quốc Các dự án Myanmar giúp Trung Quốc củng cố tăng cường ảnh hưởng trị an ninh khu vực Chính thế, phía Trung Quốc thúc đẩy quan hệ với Myanmar dù quân đội hay lực lượng dân cử nắm quyền Và phản ứng Trung Quốc với biến vừa xảy Myanmar cũng minh chứng cho điều 3.2.3 Mối quan hệ ngoại giao Myanmar với Mỹ hình 3.4 https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/quan-he-my-myanmar-sang-trang478200.vov Ngày 14/9 2016, Ngoại trưởng Aung San Suu Kyi gặp Tổng thống Obama chuyến thăm tới Mỹ Quyết định Tổng thống Obama đưa tháng sau gặp lịch sử ông Cố vấn Nhà nước Myanmar bà Aung San Suu Kyi Nhà Trắng Cùng biện pháp gỡ bỏ cấm vận tài chính, kinh tế, Washington bày tỏ mong muốn Naypidaw trở thành đối tác dân chủ thịnh vượng Mỹ khu vực Quá trình chuyển đổi dân chủ Myanmar động lực Naypyidaw Washington trở thành điểm ưu tiên chiến lược sách châu Á Mỹ Ảnh hưởng lâu dài Trung Quốc Myanmar động thái Myanmar việc đa dạng hóa mối quan hệ họ dường đem lại ý nghĩa địa chiến lược cho mối quan hệ Mỹ Myanmar 18 Hình 3.5 https://plo.vn/quoc-te/su-kien/my-chinh-thuc-dinh-chi-moi-quan-hethuong-mai-voi-myanmar-975634.html Ngày 1-2 2021, vụ đàn áp biểu tình đẫm máu với 100 người thiệt mạng kể từ xảy biến Myanmar, Mỹ định chấm dứt quan hệ thương mại với Myanmar Ngày 29-3-2021 Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thơng báo đình hoạt động giao thương với Myanmar phủ dân cử khơi phục Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết Mỹ đình Thỏa thuận khung Thương mại Đầu tư (TIFA) Washington Naypyidaw ký kết, thêm hoạt động giao thương nối lại quyền dân cử khơi phục Myanmar “Mỹ lên án mạnh mẽ hành động bạo lực lực lượng an ninh Myanmar nhằm vào dân thường Việc giết hại người biểu tình ơn hịa, sinh viên, công nhân, người lao động, nhân viên y tế trẻ em làm chấn động toàn thể cộng đồng quốc tế Những hành động địn cơng trực tiếp vào tiến trình dân chủ nỗ lực người dân Myanmar nhằm xây dựng tương lai hòa bình thịnh vượng Mỹ hỗ trợ người dân Myanmar nỗ lực khơi phục phủ bầu dân chủ” – Đại diện thương mại Mỹ nhận định thêm 19 CHƯƠNG IV LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ SAU KHI GIÀNH ĐỘC LẬP 4.1 GDP, GDP bình quân đầu người Myanmar, kim ngạch xuất nhập khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước qua năm gần ( 2018, 2019, 2020) GDP Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 64,3 tỷ 79,84 tỷ 81,26 tỷ 1,28 1,48 1,53 72,69 tỷ 77,70 tỷ 74,33 tỷ 1,77 tỷ 1,74 tỷ 1,83 tỷ GDP bình quân đầu người Kim ngạch xuất nhập Vốn đầu tư trực tiếp nước (Đơn vị: USD) Bảng 4.1 Từ năm 2018 đến năm 2020, GDP Myanmar tăng liên tục: • Năm 2019, GDP tăng mạnh, tăng 15,54 tỷ USD (~24,2%) so với năm 2018 • Năm 2020, GDP tăng 1,42 tỷ USD (~1,8%) so với năm 2019 • Năm 2020, GDP tăng 16,96 tỷ USD (~26,4%) so với năm 2018 • Từ năm 2018 đến năm 2020, GDP bình quân đầu người Myanmar tăng liên tục: • Năm 2019, GDP bình quân đầu người Myanmar tăng 0,02 USD (~15,63%) so với năm 2018 • Năm 2020, tăng 0,05 USD (~3,38%) so với năm 2019 • Năm 2020, tăng 0,25 USD (~19,53%) so với năm 2018 • Từ năm 2018 đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập Myanmar tăng không liên tục: 20 • Năm 2019, Myanmar tăng 5,01 tỷ USD (~6.9%) so với năm 2018 • Năm 2020, giảm 3,37 tỷ USD (~4.34%) so với năm 2019 • Năm 2020, tăng 1,64 tỷ USD (~2.26%) so với năm 2018 Từ năm 2018 đến năm 2020, vốn đầu tư nước ngồi tăng khơng liên tục: • Năm 2019 giảm 0,03 tỷ USD (1,69%) so với năm 2018 • Năm 2020 tăng 0,09 tỷ USD (5,17%) so với năm 2019 • Năm 2020 tăng 0,06 tỷ USD(3.39%) so với năm 2018 4.2 Các ngành kinh tế mũi nhọn Myanmar 4.2.1 Trồng nông nghiệp Điều kiện thiên nhiên đất nước tốt cho phát triển ngành nông nghiệp với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ơn hịa, quanh năm khơng có thiên tai Bên cạnh đó, nơng sản Myanmar từ rau củ đến thịt cá, lương thực v.v… “sạch” trình độ cơng nghiệp hóa Myanmar cịn thấp, sử dụng hóa chất nên thị trường quốc tế ưa chuộng 4.2.2 Chăn ni thuỷ-hải sản Myanmar có khí hậu thuận lợi nhiều đồng cỏ rộng lớn thích hợp cho việc chăn ni gia súc, gia cầm… Myanmar tính đến thời điểm có đàn gia súc khoảng 18 triệu trâu, bò, dê 100 triệu gia cầm, cung cấp đủ cho thị trường nước có nguồn hàng xuất đáng kể thịt, da, lông, sừng Ngành thủy, hải sản quốc gia có nhiều điều kiện lý tưởng như: 3.200 km bờ biển nhiệt đới quanh năm ấm áp, lượng mưa lớn với nhiều vùng đánh cá chưa khai thác, thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản; 8,2 triệu diện tích mặt nước tự nhiên (sơng, suối, hồ…); 1,8 triệu diện tích mặt nước nhân tạo (hồ, đập thủy điện) triệu diện tích ruộng thường xuyên ngập nước 4.2.3 Khai thác gỗ Myanmar có khoảng 34 triệu diện tích rừng, chiếm tới 50,81% diện tích đất tồn quốc, giàu có tài nguyên lâm nghiệp Myanmar nằm top bốn nước xuất gỗ tròn đứng đầu giới Myanmar tiếng với nguồn gỗ Teak dồi với số lượng xuất lên tới 30.000 sang thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia 21 Singapore, vào khoảng 75% lượng gỗ Teak xuất tồn giới Myanmar cịn có nhiều loại gỗ q khác bên cạnh gỗ Teak như: Gụ, Trắc, Lim, Camxe… 4.2.4 Khai thác khoáng sản Myanmar giàu khoáng sản, bao gồm quặng kim loại, dầu mỏ khí đốt tự nhiên, cũng có trữ lượng đáng kể loại đá quý bán quý Quốc gia cũng có lượng hồng ngọc dồi Đá quý, đặc biệt hồng ngọc, nguồn doanh thu lớn thứ ba cho Myanmar cịn nằm quyền kiểm sốt quân đội Đồng cũng nguồn tài nguyên lớn Myanmar Đây mỏ Letpadaung thị trấn Monywa, phía Tây Bắc Myanmar 22 V KẾT LUẬN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI 5.1 Thành tựu Cuộc tổng tuyển cử năm 2010, kiện mang tính bước ngoặt đất nước, bước Myanmar hướng tới thay đổi từ chế độ quân sang dân chủ “dân sự" Chính quyền Tổng thống Thein Sein đứng đầu tiến hành hàng loạt cải cách kinh tế sách lên nắm quyền năm 2011 Hình 5.1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thein_Sein Myanmar áp dụng sách tiền tệ "linh hoạt có quản lý" đồng Kyat Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thương mại so với giai đoạn trước phải đối mặt với khó khăn vấn đề biến động tỷ giá đồng Kyat đồng USD Các nhà chức trách cũng cam kết trao quyền nhiều cho Ngân hàng Trung ương định sách tiền tệ Bên cạnh đó, ngân sách dành cho y tế giáo dục cũng tăng điều chỉnh tăng Lệnh cấm vận EU, Mỹ, Canada Australia tạm thời dỡ bỏ Myanmar có động thái cải cách, quan tâm giới đầu tư nước ngồi gia tăng với vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào nhiều Các nhà chức trách cũng cam kết trao quyền nhiều cho Ngân hàng Trung ương định sách tiền tệ Bên cạnh đó, ngân sách dành cho y tế giáo dục cũng tăng điều chỉnh tăng Chính quyền Myanmar cũng tích cực kêu gọi tham gia tư nhân vào lĩnh vực viễn thông, tiêu biểu việc cấp phép cho hai tập đồn viễn thơng lớn Telenor từ Na Uy Ooredoo từ Qatar Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Myanmar ngày gia tăng Tổng FDI đổ vào Myanmar đến năm 2013 khoảng 44 tỷ USD, 75% vào lĩnh vực điện, dầu mỏ khí tự nhiên Các nhà đầu tư lớn Trung Quốc, Hồng Công, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc Anh Hiện đầu tư vào ngành chế tạo chủ chốt 23 mức thấp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá cao tiềm tăng trưởng Myanmar cải cách nhiều lĩnh vực tiếp tục thực hiện, với tăng trưởng GDP thực tế đạt mức trung bình 8%/năm dài hạn Hình 5.2 https://dangcongsan.vn/nguoi-viet-nam-o-nuoc-ngoai/viet-nam-danh-giacao-thanh-tuu-phat-trien-kinh-te-cua-myanmar-574965.html Myanmar kinh tế lớn thứ khối ASEAN Myanmar biết đến quốc gia giàu tàu nguyên với tiềm kinh tế lớn, nhiên tảng tăng trưởng "hẹp“ Được nước ASEAN cơng nhận sách khơi phục kinh tế Giảm đói nghèo bất bình đẳng, thực chuyển đổi kinh tế rõ ràng, bước đưa kinh tế mở cửa với thương mại đầu tư nước Nhiều quốc gia mong muốn tiếp tục hợp tác 5.2 Khó khăn Hình 5.3 https://vneconomy.vn/bat-on-chinh-tri-co-the-khien-kinh-te-myanmargiam-20-645988.htm Quan ngại diễn biến trị Myanmar, nước ASEAN có chung quan điểm ổn định trị quốc gia thành 24 viên ASEAN điều cần thiết để đạt Cộng đồng ASEAN hịa bình, ổn định thịnh vượng Khó khăn lớn Myanmar bất ổn trị, tham nhũng, biến động sách, lao động trình độ thấp yếu sở hạ tầng Ngoài cải cách kinh tế sách, Myanmar cần tiến hành cải cách vấn đề nhằm trì tăng trưởng bền vững dài hạn: Xung đột dân tộc nước cần nhanh chóng giải Myanmar quốc gia đa văn hóa, có khoảng 135 nhóm dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số có mâu thuẫn lợi ích tiềm ẩn xung đột Điều ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nước Myanmar; Cải cách kinh doanh diễn chậm việc Bắt đầu hoạt động kinh doanh Myanmar điều không dễ dàng hạn chế tiếp cận tài chính, nạn tham nhũng, bất ổn trị, lao động trình độ thấp lực đổi kém; Đầu tư cho giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề lao động trình độ thấp Myanmar Chi tiêu cho giáo dục Myanmar thấp nhiều so với quốc gia tương đồng khu vực Năng suất trung bình lao động Myanmar thấp 70% mức tiêu chuẩn quốc gia châu Á, dự kiến Myanmar cần tăng gấp đơi suất lao động vào khoảng năm 2030 để trì mức tăng trưởng GDP hàng năm 8%./ Hình 5.4 https://www.vietnamplus.vn/viet-nam-trao-hang-vat-tu-y-te-ho-tromyanmar-chong-dich-covid19/669497.vnp Bên cạnh bùng phát dịch bệnh covid xảy phức tạp kể từ năm 2019 đến khiến cho lĩnh vực kinh tế, xã hội myamar ảnh hưởng nặng nề khiến kinh tế Myanmar trạng thái rơi tự 5.3 Tồn 25 hình 5.5 https://vnexpress.net/dong-luc-thuc-day-quan-doi-myanmar-dao-chinh4240907.html Đảo tiếp tục diễn Bất ổn trị, xung đột tơn giáo, dân tộc diễn biến phức tạp Bất lợi ảnh hưởng đại dịch Covid Myanmar đạt thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực, cải cách phát triển kinh tế Myanmar kinh tế nghèo Đông Nam Á, với GDP đầu người khoảng 868 USD Mặc dù có vị trí địa lý chiến lược - có chung biên giới với Ấn Độ, Bangladesh, Trung Quốc, Lào Thái Lan - Myanmar bị lập với phần cịn lại giới năm 2011 Lệnh cấm vận EU, Mỹ, Canada Australia tạm thời dỡ bỏ Myanmar có động thái cải cách, quan tâm giới đầu tư nước gia tăng với vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào nhiều Myanmar biết đến quốc gia giàu tàu nguyên với tiềm kinh tế lớn, nhiên tảng tăng trưởng "hẹp", chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp lượng Công nghiệp, lĩnh vực chiếm khoảng 20% GDP Myanmar, tập trung vào ngành điện, dầu mỏ khí tự nhiên với giá trị chiếm 75% tổng giá trị công nghiệp Vào năm 2011, than sein lên nắm quyền kinh tế xã hội có diễn biến tích cực nhiên Những vấn đề sau Myanmar cần có sách đối lược để tiếp tục cải cách hiểu Myanmar đạt nhiều thành qua năm cải cách.(2011-2013) Mặc dù vậy, việc thực thi thực tế cải cách minh bạch nữa, pháp luật tiếp tục trọng tâm sách quyền trước diễn tổng tuyển cử năm 2015 Những vấn đề tồn Myanmar tiếp tục bất ổn trị, tham nhũng, biến động sách, lao động trình độ thấp yếu sở hạ tầng 26 Myanmar đất nước nằm khu vực Đông Nam Á, tiếng với thành tựu giáo dục năm 1960 Vì Chính trị khơng ổn định khiến giáo dục Myanmar bị ảnh hưởng nặng nề Chính phủ chi 70% ngân sách chuyển đến thị trấn khó khăn Myanmar, với tập trung đặc biệt vào GV trường học hoạt động để giảm gánh nặng phí cho phụ huynh người giám hộ triệu HS thông qua tài trợ trực tiếp Ngồi ra, cịn hỗ trợ cho 200 nghìn HS nghèo, giúp em có hội ghi danh vào trường THCS THPT Tuy nhiên dù có lỗ hổng lớn việc đạt tiếp cận giáo dục Khoảng phần ba HS THPT đọc trôi chảy, khả hiểu giải toán phù hợp với lứa tuổi cũng mức thấp Gần nửa dân số Myanmar bị lâm vào cảnh nghèo khổ vào cuối năm 2021 trước nguy sụp đổ kinh tế biến đại dịch Covid-19 Cảnh báo Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đưa hồi tuần bối cảnh Myanmar cảnh rối ren từ sau biến ngày 1.2.2021, tình hình kinh tế an ninh không sớm ổn định, 25 triệu người Myanmar (48% dân số) sống cảnh nghèo đói tính đến năm 2022 Con số cho chưa xuất từ năm 2005 Giá thực phẩm gia tăng, thu nhập giảm, dịch vụ xuống cấp, hệ thống an sinh xã hội không đủ cho người dân, đẩy hàng triệu người Myanmar cảnh khó khăn rơi xuống mức nghèo, kiếm 1,1 USD ngày Trẻ em phụ nữ nhóm bị ảnh hưởng nặng Như nhiều nước Châu Á khác, lịch sử phát triển đất nước Myanmar cũng trải qua thời kỳ thăng trầm xã hội phong kiến, bị thực dân phương Tây cai trị đấu tranh giành độc lập Các kháng chiến gắn liền với truyền thống người Miến Điện Cùng với văn hóa đặc sắc, Myanmar dần khẳng định trường quốc tế, nước Đơng Nam Á nói chung Myanmar nói riêng Chặng đường đổi Myanmar thực biến nước thành trường hợp điển hình cho chế độ độc tài tự lột xác từ bên cách hịa bình,đồng thời bước đường xây dựng xã hội tự phồn vinh đất nước khoảng 60 triệu dân Mọi người dân đất nước kỳ vọng Myanmar sớm bứt phá, vươn lên thành đất nước phồn vinh, có vị trí xứng đáng cộng đồng dân tộc Đông Nam Á.Dân chủ ước muốn người dân Dù cịn khó khăn đại dịch Covid-19 mang lại, vấn đề nội đặc biệt cạnh tranh 27 chiến lược nước lớn khiến Myanmar gặp khơng thách thức, trở ngại trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN 38, 39 hội nghị liên quan Tuy nhiên, chiến lược thích ứng với đại dịch điều kiện truyền thống đoàn kết người dân hứa hẹn giúp lãnh đạo phủ Myanmar tìm giải pháp để tiếp tục tự tin bước tiếp 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Be Tranning (16/11/2012) Về tôn giáo Myanmar-Mianma[online] Đọc từ:https://betraining.org/ve-ton-giao-tai-myanmar-mianma/ ngày truy cập 07/04/2022 Khôi Chương (30/03/2021) Mỹ thức đình quan hệ với Myanmar[online] Đọc từ: https://plo.vn/quoc-te/su-kien/my-chinh-thuc-dinh-chimoi-quan-he-thuong-mai-voi-myanmar-975634.html ngày truy cập 07/04/2022 Luận Thuỳ Dương (16/12/2019) Quan hệ Viêt Nam – Myanmar ngày sâu sắc bền chặt [online] Đọc từ: https://dangcongsan.vn/doi-ngoai/quan-he-viet-nammyanmar-ngay-cang-sau-sac-va-ben-chat-544877.html ngày truy cập 07/04/2022 Ngọc Hiệp (01/07/2014) Myanmar cải cách, kinh tế, đầu tư tăng trưởng ngoạn ngục [online].Đọc từ: https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/myanmar-cai-cach-kinh-te-dau-tutang-truong-ngoan-muc-335971.vov ngày truy cập 07/04/2022 Nguyễn Hương (06/02/2020) Điểm danh 10 ngon định phải thử Myanmar [online] Đọc từ: https://farwego.vn/news/diem-danh-10-mon-ngon-nhatdinh-phai-thu-o-myanmar ngày truy cập 07/04/2022 Thuỳ Linh (26/01/2013) ‘Mỏ vàng’ tài nguyên Myanmar [online] Đọc từ: https://vnexpress.net/mo-vang-tai-nguyen-tai-myanmar-2725920.html ngày truy cập 07/04/2022 Thu Lượng (01/04/2021) Phong tục tập quán người Myanmar – Đều mà bạn chưa biết đến ? [online] Đọc từ: https://wpg.com.vn/phong-tuc-tapquan-nguoi-myanmar-dieu-ma-ban-chua-he-biet-den/ ngày truy cập 07/04/2022 Michael Athur Aung-Thwin (24/03/2022) Economy of Myanmar [online] Đọc từ: https://www.britannica.com/place/Myanmar/Economy ngày truy cập 07/04/2022 Song Minh (24/04/2012) Myanmar cờ trị quốc tế [online] Đọc từ:https://suckhoedoisong.vn/myanmar-va-the-co-chinh-tri-quoc-te- 1695256.htm ngày truy cập 07/04/2022 Nhung Phung (27/09/2018) Top 10 địa điểm du lịch Myanmar[online] Đọc từ: https://phuotvivu.com/blog/top-10-dia-diem-du-lich-myanmar/ 29 Statistar (13/07/2020) Giaó dục Myanmar: khứ, tương lai [online] Đọc từ: https://giaoducthoidai.vn/giao-duc-bon-phuong/giao-ducmyanmar-qua-khu-hien-tai-va-tuong-lai-20200712161639949.html ngày truy cập 07/04/2022 Trần Thị Thảo (24/03/2021) Myanmar lễ hội năm [online] Đọc từ: https://cell.com.vn/myanmar-va-cac-le-hoi-trong-nam/ ngày truy cập 07/04/2022 Dương Tâm (01/12/2017) Sai, giáng hương mắt chim hoa biểu tượng Myanmar [online] Đọc từ: https://vnexpress.net/loai-hoa-nao-la-bieutuong-cua-my-3677029-p11.html ngày truy cập 07/04/2022 VOV5 (13/10/2016) Quan hệ Mỹ - Myanmar sang trang [online] Đọc từ:https://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/quan-he-my-myanmar-sang-trang478200.vov ngày truy cập 07/04/2022 30 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Đánh giá Ký tên (%) Huỳnh Mai 211A010432 Chương 100 Đoàn Ngọc Mỹ 211A160121 Lời mở đầu, 100 chỉnh Word Lê Thị Tuyết Ngân 211A030087 Chương 5, 100 tổng hợp file Nguyễn Ngô Mỹ Ngân 211A160119 Chương 100 Trần Thị Kim Ngân 211A160155 Chương 100 Đới Hoàng Minh Nghĩa 211A010310 Chương 1, 100 chương Nguyễn Lê Minh Nghĩa 211A010245 Chương 5, 100 tổng hợp file 31 ... CHƯƠNG LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP ĐẾN NAY? ??………………… ……………….20 4.1 GDP, GDP bình quân đầu người Myanmar, kim ngạch xuất nhập khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước qua... vi ứng xử đến du lịch Myanmar? ??…………………………………………………………… 12 CHƯƠNG LUỢC SỬ PHÁT TRIỂN CHÍNH TRỊ-NGOẠI GIAO TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP ĐẾN NAY? ??………………….………….13 3.1 Trình bày thể chế trị nay, máy... rối 12 CHƯƠNG II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHÍNH TRỊ-NGOẠI GIAO TỪ SAU KHI GIÀNH ĐỘC LẬP ĐẾN NAY 3.1 Trình bày thể chế trị nay, máy trị Ngày 4/1/1948, Myanmar dành đọc lập trở thành nước cộng hòa với

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w